SKKN Nâng cao hứng thú học chữ cái cho trẻ 5-6 bằng phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp tạo môi trường chữ cái

53 463 2
SKKN Nâng cao hứng thú học chữ cái cho trẻ 5-6 bằng phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp tạo môi trường chữ cái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ấ TAI NGHIấN CU S PHAM NG DUNG Nõng cao hng thỳ hc ch cỏi cho tr 5-6 bng phng phỏp ng dng cụng ngh thụng tin kt hp to mụi trng ch cỏi. I. TểM TT TI Th k XXI l k nguyờn ca ng dng CNTT v hi nhp quc t l mt yờu cu quan trng ca i mi phng phỏp dy hc ca cỏc bc hc núi chung v bc hc Mm non núi riờng. Phng phỏp ny i vi bc hc Mm non m núi rt hu dng khi cho tr khỏm phỏ, hc tp trờn tng mụn hc u mang li hiu qu cao, nht l mụn hc cho tr lm quen vi ch cỏi i vi tr 5-6 tui l rt cn thit. Bi l, tr mu giỏo 5 tui hin nay, mc tiờu hng õự c quan tõm l lnh vc phỏt trin ngụn ng cho tr c bit hỡnh thnh v phỏt trin tr kh nng nghe, c, phỏt õm, nhn bit 29 ch cỏi trong bng ch cỏi Ting Vit, bit cỏch cm bỳt tụ vit c ch cỏi theo nột in m, sao chộp c ch cỏi. Qua đó giáo dục tình cảm và phát triển t duy mở rộng vốn hiểu biết của trẻ góp phần vào việc phát triển nhân cách toàn diện. Chuẩn bị cho trẻ một hành trang Tiếng việt vững chắc để trẻ bớc vào lớp 1. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó nhiều năm qua và đặc biệt là trong những năm đầu triển khai chuyên đề Làm quen văn học chữ viết. Bản thân tôi đã cố gắng thực hiện tốt chuyên đề học hỏi kinh nghiệm ở các đồng nghiệp, nghiên cứu các biện pháp hữu hiệu nhất nhằm truyền thụ đến trẻ sao cho trẻ lĩnh hội một cách nhẹ nhàng thoải mái, giỳp tr hc tớch cc v hng thỳ hơn tránh đợc sự gò bó, cng nhc m nhng phng phỏp c em li. Cho nờn, sau nhiu ln th nghim, tôi đã chọn bộ môn làm quen chữ cái để viết sáng kiến kinh nghiệm cho bản thân để bạn bè đồng nghiệp cùng tham khảo. Gii phỏp tụi a ra l ng dng cụng ngh thụng tin, kt hp vi to mụi trng ch cỏi nhm giỳp tr hng thỳ, tớch cc hn trong hot ng cho tr lm quen vi ch cỏi. Ngi thc hin: Phan Th DuyờnTiờn Trang 1 Nghiờn cu c tin hnh trờn hai nhúm tng ng: Hai lp Mu giỏo ln D, lp ln C ca trng MN Hũa Quang Nam. Lp Mu giỏo ln D l lp thc nghim v lp Mu giỏo ln C l lp i chng. Lp thc nghim c thc hin gii phỏp thay th son ging bng giỏo ỏn in t, ng dng cụng ngh thụng tin, cựng kt hp to mụi trng ch cỏi quanh tr khi dy ch ng vt. Kt qu cho thy tỏc ng cú nh hng rừ rt n hng thỳ v kt qu nhn thc ca tr. Lp thc nghim cú kt qu ỏnh giỏ sau ch cao hn so vi nhom ụi chng. im kim tra ca lp thc nghim cú giỏ tr trung bỡnh l 8,20: im kim tra ca lp i chng l 7,30. Kt qu kim chng TTEST cho thy p<0,05 cú ngha l cú s khỏc bit ln gia im trung bỡnh ca lp thc nghim v lp i chng. iu ú chng minh rng s dng phng phỏp dy hc bng phng phỏp ng dng cụng ngh thụng tin kt hp vi to mụi trng ch cỏi quanh tr em li kt qu kh quan, nõng cao hng thỳ, tr tớch cc hn, tip thu bi tt, v ghi nh bn vng hn. II.GII THIU 1.Thc trng Qua tình hình thực tế ở trờng, ở lớp tôi phụ trách và qua tham khảo ở một số trờng bạn cho thấy tỉ lệ nhận biết và phát âm 29 chữ cái ca tr còn rất thấp, chúng ta không thể nói rằng tiết học Làm quen với chữ cái là không ảnh hởng đến chất lợng của môn học này Môn học: Làm quen với chữ cái. Nhng tôi nghĩ: Nếu tổ chức tốt hot ng lm lm quen vi ch cỏi bng phng phỏp mi cũng có một kết quả khả quan trong việc giỳp tr hng thỳ hn trong vic hc ch cỏi. Vậy làm thế nào để tổ chức tốt môn học lm quen vi ch cỏi? Qua thực tiễn giảng dạy đã cho tôi thấy, nếu phát huy đến mức tối đa khả năng tập trung chú ý của trẻ, nõng cao s hng thỳ vào đối tợng muốn dạy trẻ là c mt quỏ trỡnh . Nhng Tt c vỡ hc sinh thõn yờu. Chỳng ta cn mt gii phỏp mi, Ngi thc hin: Phan Th DuyờnTiờn Trang 2 mt cỏch nhỡn mi v cn cú s u t, s kiờn trỡ v lũng yờu ngh mn tr s mang li kt qu nh ý. Nh chúng ta đã biết, trẻ thích sự mới mẻ và bất ngờ, chính sự bất ngờ sẽ gây ra sự ngạc nhiên ở trẻ, tạo sự hứng thú cho trẻ. Trẻ vốn tò mò, ham hiểu biết, thích tìm tòi cái mới lạ, cái gì trẻ cũng muốn hiểu biết, muốn xem nó ra sao? Hình thù nh thế nào ? Vì vậy cái bất ngờ mà cô tạo ra sẽ lôi cuốn trẻ tập trung chú ý của trẻ hơn, trẻ thích đợc phán đoán. Vì ở độ tuổi 5-6 tuổi trẻ đã phát triển t duy tru tợng. Nếu đáp ứng đợc những nhu cầu trên của trẻ, thì trẻ sẽ rất hứng thú tham gia vào các hot ng m cụ t chc. Tuy nhiờn, giỳp tr lnh hi c nhng kin thc m cụ mun truyn th trong mt sm mt chiu qu l khụng d. Bi l, nú ũi hi rt nhiu yu t: Mt bng nhn thc ca tr, kinh nghim ca tr, c s vt cht, trỡnh ca giỏo viờn v s hp tỏc ca cỏc bc ph huynh, Qua quá trình thực hiện, bản thân tôi còn gặp rất nhiều khó khăn.a số cháu đi học cha mạnh dạn, kh nng giao tip ca tr vi giỏo viờn rt hn ch, nhiều cháu còn nói ngọng, núi lp, núi cha c cõu di thng hay núi cõu quố, cõu ct, nhận thức của trẻ chênh lệch nhau nên việc truyền thụ kiến thức gặp rất nhiều khó khăn. Mặc dù trờng cú trang b tng i đầy đủ về cơ sở vật chất cũng nh đầu t về chuyên môn nhng dựng b tr cho hot ng lm quen ch cỏi cũn rt hn ch cũng cha thực sự đáp ứng đủ so với nhu cầu học tập của tr. Bên cạnh đó, phụ huynh ở trờng tôi nghề nghiệp chính chủ yếu là nụng dõn, cụng nhõn lao ng, buôn bán nhỏ lẻ, mt s chỏu sng vi ụng b ln tui vỡ b m ly hụn, hoc i lm xa, mt s ớt khụng bit ch nên không ít phụ huynh cha nhận thức đợc hết tầm quan trọng của độ tuổi mẫu giáo còn xem nhẹ việc học ở độ tuổi này. Cho con nghỉ học còn tuỳ tiện đi muộn về sớm, cha chịu khó rốn thêm cho con, chỏu ở nhà. Một số phụ huynh khỏc lại nôn nóng trong việc học chữ của con em mình nên đã dạy trớc, tập Ngi thc hin: Phan Th DuyờnTiờn Trang 3 viết trớc dẫn đến việc tiếp thu bài của tr không đồng đều, mt s trẻ tỏ ra kiêu căng vì mình đã biết rồi nên không còn chú ý đến hot ng m cụ t chc. Hn na, mt s phng phỏp m cụ giỏo dy tr hc ch cỏi cũn cng nhc, cha cú s i mi, dựng cha phong phỳ, ớt hp dn khin tr nhm chỏn, ớt tp trung nh hng n phn no trong cụng tỏc ging dy dn n hiu qu t c khụng cao theo ý mun ca giỏo viờn cng nh yờu cu ca nh trng ra. Những thực trạng trên gây khó khăn trong việc truyền thụ kiến thức của cô và khả năng tiếp thu của trẻ đó là sự bất cập giữa gia đình và nhà trờng. Vy, khc phc nhng hn ch nờu trờn nhm giỳp tr say mờ, hng thỳ, tớch cc trong hot ng hc ch cỏi, tụi mnh dn i sõu tỡm hiu v nghiờn cu ti Nõng cao hng thỳ hc ch cỏi cho tr 5-6 bng phng phỏp ng dng cụng ngh thụng tin kt hp to mụi trng ch cỏi. 2. Gii phỏp thay th S kt hp hi hũa gia ng dng cụng ngh thụng tin v vic to mụi trng ch cỏi quanh tr l rt hu ớch nhm khi gi cho tr s tũ mũ thớch thỳ vi nhng con ch mi l c thay i theo tng nhúm ch, theo ch , v nhỏnh ch nhm giỳp tr tri giỏc tt v nh lõu. Song song vi vic to ra mụi trng ch cỏi quanh tr l nhng bi ging c thit k PowerPoint, khai thỏc trũ chi kidsmart v happykids, cỏc ngun d liu, ti nguyờn khai thỏc t mng internet, din n vi nhng hỡnh nh sng ng, õm thanh vui tai, nhng con ch bit nhy mỳa, nhng bi hỏt v ch cỏi gn gi luụn lụi cun, thu hỳt tr kớch thớch s tũ mũ, chỳ ý ca tr giỳp tr hng thỳ, tớch cc hn trong cỏc hot ng nhn bit phỏt õm ỳng 29 ch cỏi cng nh tụ vit c cỏc ch cỏi ó hc trong chng trỡnh mt cỏch nh nhng, t nhiờn nht. 3. Vn nghiờn cu Ngi thc hin: Phan Th DuyờnTiờn Trang 4 Việc ứng dụng công nghệ thông tin, kết hợp tạo môi trường chữ cái có làm nâng cao hứng thú học chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi không? 4.Giả thuyết nghiên cứu: Có, việc ứng dụng công nghệ thông tin, kết hợp tạo môi trường chữ cái có làm nâng cao hứng thú học chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi. III. PHƯƠNG PHÁP 1. Đối tượng nghiên cứu Tôi lựa chọn hai nhóm lớp lớn D, lớn C ở trường Mầm non Hòa Quang Nam là đối tượng để thực hiện nghiên cứu vì hai lớp này có nhiều điểm tương đồng với nhau cả về trình độ của giáo viên và mặt nhận thức của trẻ, điều kiện. Giáo viên: Hai giáo viên có tuổi đời và tuổi nghề tương đương nhau, có năng lực sư phạm tốt, nhiệt tình trong công tác giảng dạy,đều tâm huyết với nghề đối xử công bằng với trẻ. 1.Hồ Thị Kim Ngân: Giảng dạy lớp Mẫu giáo lớn C (Lớp đối chứng). 2.Phan Thị Duyen Tiên: Giảng dạy lớp Mẫu giáo lớn D (Lớp thực nghiệm). Học sinh: Học sinh hai nhóm lớp có nhiều điểm tương đồng nhau về giới tính, dân tộc, mặt bằng nhận thức, đều là những học sinh chăm ngoan, khỏe mạnh, linh hoạt nhanh nhẹn, đều là 2 lớp học 2 buổi trên ngày. Bảng 1. Thông tin trẻ của hai lớp Số học sinh Dân tộc Tổng số Nam Nữ Kinh Lớp MG Lớn C 20 11 9 X Lớp MG Lớn D 20 9 11 X 2. Thiết kế nghiên cứu: a. Chọn mẫu: Tôi chọn mẫu thiết kế để nghiên cứu 2 nhóm lớp như sau: Lớp thực nghiệm: Lớp lớn D Lớp đối chứng: Lớp lớn C Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 5 b. Hình thức kiểm tra và phép kiểm chứng: Để dễ nhận biết, so sánh giữa 2 lớp tôi dùng bài kiểm ta trước tác động Bằng 2 hình thức : - Kiểm tra bằng hình thức dự giờ chéo hoạt động làm quen với chữ cái, tôi nhờ các bạn đồng nghiệp và tổ trưởng mẫu giáo lớn nhận xét góp ý trung thực tình hình học tập của 2 lớp. - Kiểm tra kiến thức trẻ về chữ cái qua các trò chơi, qua tranh ảnh, câu hỏi, bài tập trắc nghiệm. - Qua kiểm tra khảo sát tôi nhận thấy điểm trung bình của 2 lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có sự chênh lệch. Do đó tôi đã làm phép kiểm chứng T-test độc lập để kiểm chứng . Kết quả: Bảng 2. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Điểm trung bình 6,45 6,50 P 0.89 Cho thấy P=0,89>0,05, nên chênh lệch điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là không có ý nghĩa, vậy hai lớp được xem là tương đương nhau. c.Dạng thiết kế Tôi chọn dạng thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động với các nhóm tương đương ( được mô tả ở bảng 2) Để thể hiện rõ hơn nghiên cứu, tôi mô tả thiết kế theo dạng khung như sau: Bảng 3. Lớp Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động Thực nghiệm O1 Dạy trẻ có ứng dụng công O3 Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 6 nghệ thông tin kết hợp tạo môi trường chữ cái Đối chứng O2 Dạy trẻ bằng phương pháp bình thường O4 Để dể kiểm tra tôi đã sử dụng phép kiểm chứng T-test( độc lập) 3. Quy trình nghiên cứu a.Chuẩn bị bài giảng: -Cô Hồ Thị Kim Ngân dạy lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch chuẩn bị giáo án bình thường, không ứng dụng công nghệ thông tin, không tạo môi trường học chữ cái, chỉ sử dụng tranh ảnh như mọi khi. -Cô Phan Thị Duyên Tiên dạy lớp thực nghiệm: Tôi trực tiếp giảng dạy ở những tiết dạy này và thiết kế kế hoạch bài dạy với giáo án điện tử, sử dụng một số hình ảnh, vi deo lồng ghép cho trẻ xem, trước đó có tạo môi trường chữ cái quanh trẻ và chuẩn bị đồ dùng dạy học phong phú. Bảng 4: Thời gian thực nghiệm Ngày thực hiện Môn Tên bài dạy 22/1/2015 LQVCC Bé làm quen nhóm chữ b,d,đ 29/1/2015 LQVCC Bé tô nhóm chữ b,d,đ 5/2/2015 LQVCC Bé làm quen nhóm chữ l,m,n 12/2/2015 LQVCC Bé tô nhóm chữ l,m,n 4. Đo lường và thu thập dữ liệu Tôi sử dụng bài kiểm tra đánh giá trẻ bằng hệ thống câu hỏi, tranh ảnh, bài tập trắc nghiệm sau chủ đề “Bé thích khám phá về động vật” làm bài kiểm tra trước tác động và và có nhờ đồng nghiệp phối hợp kiểm tra, đánh giá. - Sau khi tiến hành tác động dạy trẻ học chữ cái bằng phương pháp thay thế có ứng dụng công nghệ thông tin, kết hợp tạo môi trường chữ cái, đồ dùng cho trẻ học chữ cái sinh động, đẹp mắt ở lớp thực nghiệm do tôi thiết kế và trực tiếp giảng dạy. Đối với lớp đối chứng cô Ngân vẫn tiến hành dạy trẻ làm quen với chữ cái bằng phương pháp bình thường không ứng dụng công nghệ Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 7 thông tin, không bài trí môi trường chữ cái. Tôi tiến hành xây dựng bài kiểm tra sau tác động là hệ thống câu hỏi, tranh ảnh, bài tập trắc nghiệm về chữ cái sau chủ đề “Bé đến với thế giới thực vật và vui đón tết mùa xuân” và nhờ cô Ngân đánh giá chéo từng trẻ về sự tiếp thu chữ cái theo đề và đáp án Cô Ngân kiểm tra lớp tôi và ngược lại. Kết quả kiểm tra được đánh giá khách quan, trung thực. IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 1. Phân tích dữ liệu Sau khi tiến hành qui trình nghiên cứu, tôi đã thu được những kết quả và đúc kết lại dưới dạng các bảng sau Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Điểm trung bình 7,30 8,20 Độ lệch chuẩn 1.1 1.4 Giá trị p của T-test(độc lập) 0,031 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0,8 Ta thấy hai lớp trước tác động tương đương nhau về điểm trung bình, nhưng sau khi tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng hàm TTEST cho ta giá trị p= 0,031. Do đó chênh lệch giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của lớp đối chứng là không ngẫu nhiên và do kết quả của việc tác động khi sử dụng các phần mềm dạy trẻ. Cụ thể như sau: 8,20– 7,30 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = = 0,8 1.1 Theo bảng tiêu chí của Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD=0,8 cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc dạy học có ứng dụng công Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 8 nghệ thông tin kết hợp tạo môi trường chữ cái có ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập của hai lớp. Như vậy giả thiết đề tài nghiên cứu: “Nâng cao hứng thú học chữ cái cho trẻ 5-6 bằng phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp tạo môi trường chữ cái”đã được kiểm chứng. Biểu đồ Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 2. Bàn luận kết quả Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm là điểm trung bình bằng 8,20. Kết quả bài kiểm tra của lớp đối chứng là điểm trung bình bằng 7,30. Độ chênh lệch điểm số của hai nhóm sau khi tác động là: 0,9. Điều đó cho thấy điểm trung bình của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm có sự khác nhau lớn. Lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng. Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn giữa 2 nhóm lớp SMD= 0,8. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 9 Phép kiểm chứng T-test về điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp là p=0,031 < 0,05. Kết quả này một lần nữa khẳng định sự chênh lệch về điểm trung bình của hai lớp không phải do ngẫu nhiên mà là do tác động, thiên về lớp thực nghiệm. Các giáo viên trong trường xác nhận rằng, hiệu quả của việc dạy học chữ cái cho trẻ bằng phương pháp mới giúp trẻ nâng cao được hứng thú, tích cực trong học tập. Nghiên cứu này cho thấy ứng dụng công nghệ thông tin, kết hợp tạo môi trường chữ cái là một giải pháp mới giúp trẻ thích học chữ cái hơn, tích cực, hứng thú hơn và ghi nhớ bền vững hơn. Tuy nhiên, giải pháp này đòi hỏi người giáo viên cần có trình độ về công nghệ thông tin, biết soạn giảng giáo án điện tử, biết khai thác các nguồn tài nguyên mạng, biết nắm chắc đặc điểm tâm sinh lý trẻ, khả năng tiếp thu bài của từng trẻ, đầu tư thời gian bài trí tranh ảnh, môi trường các chữ cái theo chủ đề, theo nhóm chữ mà xây dựng giáo án, môi trường phù hợp để dạy trẻ. Bên cạnh đó, giáo viên cần phối hợp tốt với phụ huynh trong công tác tuyên truyền dạy trẻ học chữ cái có sự thống nhất, đồng bộ giữa nhà trường và gia đình thì mới mang lại hiệu quả cao nhất. Hạn chế Hiện nay khả năng về ứng dụng CNTT, khả năng khai thác các thông tin trên mạng Internet của một bộ phận giáo viên lớn tuổi còn hạn chế, thời gian giáo viên đầu tư trang trí môi trường chữ cái còn eo hẹp, vẫn còn tồn tại một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học chữ cái của trẻ. V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận: Cã ®îc nh÷ng kết quả trªn, lµ do cã sự hướng dẫn, giúp đỡ của nhà trường, tæ chuyªn m«n cùng c¸c ®ång nghiệp gi¸o viªn trong trêng t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó t«i hoµn thµnh đề tài này. Qua kết quả trên cho thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin và tạo môi trường chữ cái trong hoạt động làm quen chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi mang ý Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 10 [...]... hay làm ở các trường Mầm non Với đề tài này có thể áp dụng khơng chỉ riêng mơn học chũ cái cho trẻ mà có thể áp dụng dạy trẻ ở các mơn học khác cũng đem lại hiệu quả cao 2 Khuyến nghị: Để nâng cao hứng thú học chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi bằng phương pháp ứng dụng cơng nghệ thơng tin kết hợp tạo mơi trường chữ cái, tơi xin đưa ra mợt sớ đề x́t sau: * Về phía nhà trường - Mở các lớp học bồi dưỡng... trí mơi trường chữ cái giúp trẻ hứng thú khám phá ở các góc trong và ngồi lớp - Cơ giáo phải chuẩn bị nhiều nội dung, hình ảnh về chữ cái để trẻ tri giác hằng ngày theo nhóm chữ, theo từng chủ đề - Trang bị ở góc thư viện nhiều đồ chơi hơn nữa về chữ cái đủ cho trẻ hoạt động - Các góc tun truyền của lớp có nhiều bài viết tun truyền với phụ huynh trong cơng tác dạy trẻ học chữ cái, tơ viết chữ cái và... dẫn trẻ tìm và gạch chân chữ cái đ trong các từ “hoa đào,hoa đồng tiền, cây đa”” - Trẻ thực hiện gạch chân chữ cái đ trong từ Cơ, trẻ kiểm tra - Cho trẻ quan sát trên tranh còn có những cây gì, củ, quả gì đây? Người thực hiện: Phan Thị DunTiên Trang 26 - Cho trẻ đọc từ dưới tranh và nối hình vẽ có chứa chữ cái đ lại với nhau - Cơ nối các chữ cái đ với nhau cho trẻ kiểm tra * Cơ cho trẻ xem tranh chữ cái. ..nghĩa to lớn đối với trẻ mẫu giáo lớn nói chung và trẻ trường Mầm non Hòa Quang Nam nói riêng đã gây được hứng thú, thu hút trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động mà cơ giáo tổ chức Phương pháp này vừa kết hợp cái mới hiện đại vừa chắt lọc cái hay cổ điển được giáo viên khéo léo lồng ghép song song nhau nhằm mục đích nâng cao chất lượng học tập cho trẻ cùng góp phần nâng tay nghề cho giáo viên trong... còn có chữ cái gì nữa? - Cơ giới thiệu chữ cái đ in rỗng, chữ cái đ viết thường, chữ cái đ in mờ * Cơ hướng dẫn tơ chữ cái đ in mờ - Cơ tơ mẫu 2 lần: Cho trẻ xem cơ tơ mẫu chữ cái đ và cơ giải thích rõ ràng - Để tơ đẹp các con cũng thực hiện cầm bút bằng tay phải, tơ từ trái sang phải, tơ hết hàng trên rồi đến hàng dưới, tơ cẩn thận cho đẹp trùng khít lên chữ cái đ in mờ - Trẻ thực hiện tơ chữ đ: Cơ... cơ đã vẽ lá cho những quả na chứa chữ cái n * Cơ cho trẻ xem tranh tơ chữ cái n Nhìn xem bên dưới những quả na có chữ gì đây? - Cơ giới thiệu chữ cái n in rỗng, chữ cái n viết thường, chữ cái n in mờ * Cơ hướng dẫn tơ chữ cái n in mờ - Cơ tơ mẫu 2 lần: Cho trẻ xem cơ tơ mẫu chữ cái n và cơ giải thích rõ ràng - Để tơ đẹp các con ngồi khơng tựa ngực vào bàn, cầm bút bằng tay phải, tơ từ trái sang phải,... tử, đào tạo học cách khai thác ứng dụng các phần mềm tin học trong soạn giảng - Đầu tư cơ sở vật chất cho các lớp phân trường điểm lẻ ( Máy vi tính, nối mạng Internet), đầu tư băng đĩa, tranh ảnh, đồ dùng lắp ghép về chữ cái cho trẻ - Khuyến khích giáo viên sử dụng cơng nghệ thơng tin vào việc dạy trẻ, kịp thời khen thưởng những giáo viên có bài giảng tốt và chất lượng trẻ học tập hiệu quả cao trong... trong từ - Cho trẻ quan sát tranh còn có những quả và cây gì đây? Đọc từ dưới tranh Trong những từ dưới tranh từ nào có chữ cái d ? Nhìn xem tranh còn có chữ cái gì? Màu gì? Cháu hãy nối chữ cái d màu xanh với hình vẽ có từ chứa chữ cái d - Cháu thực hiện nối chữ d Cơ nối lại cho trẻ kiểm tra trên màn hình * Cơ cho trẻ xem tranh chữ cái d - Nhìn xem bức tranh gì đây? Trong bức tranh còn có chữ cái gì nữa?... giới thiệu chữ cái d in rỗng, chữ cái d viết thường, chữ cái d in mờ * Cơ hướng dẫn tơ chữ cái d in mờ - Cơ tơ mẫu 2 lần: Cho trẻ xem cơ tơ mẫu chữ cái d và cơ giải thích rõ ràng - Để tơ đẹp các con cũng tơ từ trái sang phải, tơ hết hàng trên rồi đến hàng dưới, tơ cẩn thận cho đẹp, trùng khít lên chấm in mờ của chữ cái d - Trẻ thực hiện tơ chữ d: Cơ quan sát theo dõi hướng dẫn trẻ tơ yếu * Tơ chữ đ Người... nào có chứa chữ cái b cháu hãy nối chúng với nhau Cơ kiểm tra bằng cách mở lại slides cơ đã gạch chân và nối chữ cái * Cơ cho trẻ xem tranh chữ cái b Nhìn xem tranh có những con vật gì những con vật nào có chứa chữ cái b cháu hãy nối chúng với nhau - Nhìn xem bên dưới có chữ gì đây? Người thực hiện: Phan Thị DunTiên Trang 23 - Cơ giới thiệu chữ cái b in rỗng, chữ cái b viết thường, chữ cái b in mờ . Việc ứng dụng công nghệ thông tin, kết hợp tạo môi trường chữ cái có làm nâng cao hứng thú học chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi không? 4.Giả thuyết nghiên cứu: Có, việc ứng dụng công nghệ thông tin, kết. giả thiết đề tài nghiên cứu: Nâng cao hứng thú học chữ cái cho trẻ 5-6 bằng phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp tạo môi trường chữ cái đã được kiểm chứng. Biểu đồ Biểu đồ so sánh. Sau khi tiến hành tác động dạy trẻ học chữ cái bằng phương pháp thay thế có ứng dụng công nghệ thông tin, kết hợp tạo môi trường chữ cái, đồ dùng cho trẻ học chữ cái sinh động, đẹp mắt ở lớp

Ngày đăng: 12/08/2015, 17:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan