Quản trị nguồn nhân lực là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo-phát triển và duy trì con người trong một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu ch
Trang 2Quản trị nguồn nhân lực là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo-phát triển và duy trì con người trong một
tổ chức nhằm đạt được kết quả tối
ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên
Trang 4 Đáp ứng nhu cầu và vượt qua các thử thách của
xã hội một cách có đạo đức (Corporate Social responsibility- CSR)
Trang 5Ba nhóm chức năng cơ bản
Thu hút nguo àn nhân lực
Đào tạo và p hát triển
Duy trì, sử du ïng và quản lý n guồn nhân lực
Trang 6Thu hút nguồn nhân lực
Dự báo và họach định nguồn nhân lực
Phân tích công việc
Tuyển mộ và tuyển chọn
Lưu giữ và xử lý thông tin về
nguồn nhân lực
Trang 7Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Định hướng nghề nghiệp
Huấn luyện, đào tạo, bồi dưỡng
Cập nhật kiến thức
Phát triển nghề nghiệp
Trang 8Duy trì, sử dụng và quản lý nguồn nhân lực
Khuyến khích, động viên
Đánh giá kết quả làm việc
Trả lương, khen thưởng …
Xây dựng các mối quan hệ lao
động lành mạnh
Trang 9Mục tiêu QTNNL
Trang 10VD : trong một doanh nghiệp
Được tham gia, đóng góp vào các chính sách và các quyết định quản lý của doanh nghiệp Được tạo điều kiện để phát triển các năng lực cá nhân
Người lao động đòi hỏi
Trang 11Có trách nhiệm với công việc
Sáng tạo, cải tiến Nhiệt huyết, gắn bó, tự giác, Chủ động học hỏi
Doanh nghiệp đòi hỏi
Trang 12Tối
thiểu
Tối thiểu Không bất mãn
Hơn
Thỏa mãn
Trang 13Người làm công tác nhân
sự phải là người như thế
nào ?
Trang 14Cơ chế tổ chức
Trang 15 Môi trường bên
ngoài: vĩ mô, vi mô
• Môi trường bên
trong
Quan điểm và cách thức quản trị NNL
Trang 16 Môi trường bên ngoài:
cạnh tranh, nhà cung cấp, chính
Trang 17• Môi trường bên trong:
tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu, chiến lược, cơ cấu và văn
hoá tổ chức, các nguồn lực
Trang 18 Quản trị con người là trách
nhiệm của mọi cấp quản lý
chứ không chỉ của riêng bộ
phận nhân sự.
Vậy
-Cán bộ quản lý ở mỗi bộ phận
(quản lý trực tuyến) làm gì ?ø
-Cán bộ phòng QLNNL (quản lý
chức năng) làm gì ?
Trang 19PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Trang 20Nắm vững công việc cần làm
Có môi trường làm việc thuận lợi Có đủ những phẩm chất
kỹ năng cần thiết
Trang 21Phân tích công
việc là gì ???
Trang 22Phân tích công việc là
chìa khóa, là nội dung
có ý nghĩa sống còn
của bất cứ một hệ
thống QTNL hiện đại
nào
John Ivancevich
Trang 23Mục tiêu chiến lược của tổ chức
Chức năng nhiệm
vụ các bộ phận
Các công việc cụ thể
trong từng bộ phận
Trang 24… là quá trình tìm hiểu và xác định
- nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn khi thực hiện công việc
- các mối quan hệ trong công việc
- các điều kiện tiến hành công việc,
- các tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoàn thành công việc
- các phẩm chất, kỹ năng nhân viên cần phải có để thực hiện tốt công việc
Trang 26
• Tên công việc
• Tóm tắt công việc
• Các mối quan hệ trong thực hiện công việc
• Chức năng trách nhiệm trong công việc
• Quyền hạn của người thực hiện công việc
• Tiêu chuẩn đánh giá mức độ hòan thành công
việc
• Điều kiện làm việc
Bản mô tả công việc
Trang 27
• Trình độ (văn hóa, chuyên môn, ngoại ngữ)
• Kinh nghiệm công tác
• Tuổi đời, Sức khỏe
• Đặc điểm tâm lý cá nhân
• Ngoại hình, Giọng nói
• Các năng lực khác….
• Hoàn cảnh gia đình
Trang 28Phân tích công
việc để làm
gì ???
Trang 29Phân
tích
công
việc
Đề ra tiêu chuẩn tuyển dụng
Thiết kế chương trình đào tạo
Đánh giá năng lực thực hiện công việc
Định giá công việc Cải thiện điều kiện làm việc
Bản mô tả công việc
Bản tiêu chuẩn nhân viên
Phân công, bố trí nhân viên
Trang 30Ai sẽ tiến hành
phân tích công
việc ???
Trang 31Chuyên gia
bên ngoài Chuyên gia bên trong
Người giám sát
(Cấp trên trực tiếp) Người thực hiện công việc
Trang 32Trình tự tiến
hành phân tích
công việc ???
Trang 331 Xem xét lại cơ cấu tổ chức và điểm lại tất
cả các dạng công việc có trong tổ chức
2 Xác định mục đích của phân tích công việc
(xem kết quả của phân tích công việc sẽ được sử dụng như thế nào )
3 Chọn các công việc cần phân tích
Trang 344 Tập hợp thông tin, dữ liệu cần thiết bằng
các phương pháp thích hợp
5 Thiết lập bản mô tả công việc
6 Thiết lập bản tiêu chuẩn công việc
Trang 35Các dạng thông tin cần thu thập
Các hoạt động trong công việc
Máy móc, công cụ, thiết bị và những
phương tiện trợ giúp cho công việc
Các tiêu chuẩn cần đạt được khi thực hiện công việc
Bối cảnh công việc
Những yêu cầu về người làm công việc đó
Trang 36Các phương pháp thu thập thông tin
Bản câu hỏi Nhật ký công việc
Trang 38Xây dựng
Bản mô tả Công
việc Job
Description
Trang 39Xây dựng
Bản tiêu chuẩn
nhân viên
Job specification
Trang 40Viễn cảnh của phân tích công việc
Số lượng công việc giảm bớt, nội dung công việc
phong phú hơn, có tính thách thức và thú vị hơn
(job design)
Công việc được tổ chức và quản lý theo quá trình
và được thực hiện bằng các nhóm xuyên chức
năng (Workflow - Cross Functional Team )
Cơ cấu tổ chức được cải tiến và đơn giản hóa
(Flatter Organisation)
Trang 41Phù hợp giữa công việc và con người
Trang 42Xu hướng: thiết kế công việc sao cho
Đòi hỏi hợp lý về thể lực và trí lực
Sử dụng hợp lý quỹ thời gian làm việc
Tạo động lực làm việc
Trang 43Các dạng thiết kế công việc
Luân phiên
thay đổi công việc
Luân phiên
thay đổi
công việc
Phát triển công việc theo chiều rộng
Phát triển công việc theo chiều rộng
Phát triển công việc theo
chiều sâu
Phát triển công việc theo
chiều sâu
Làm việc nhóm
Trang 44Phát triển công việc theo chiều rộng
Trang 45Được giao thêm những các dạng công việc khác nhau
Trách nhiệm và quyền hành tăng
Phát triển công việc theo chiều sâu
(Job enrichment)
Trang 46Thế nào là một công việc phong phú?
Sử dụng đến nhiều kỹ năng
Được thực hiện một cách trọn
vẹn, có kết quả rõ ràng
Đòi hỏi tinh thần trách nhiệm
cao
Chủ động, độc lập khi thực
hiện
Mau chóng có thông tin phản
hồi về kết quả công việc
Trang 47Giảm sự đơn điệu, nhàm chán
Nhân viên trưởng thành
Phát hiện khả năng mới
Sử dụng người linh hoạt hơn Phối hợp hoạt động tốt hơn
Trang 48Dòng công việc
Là tập hợp các công việc cần phải thực hiện của một bộ phận (hay tô chức) được sắp xêp theo
một trình tự nhất định để hoàn thành sản phẩm
hay dịch vụ của bộ phận (hay tổ chức) đó
Thiết kế dòng công việc là nghiên cứu sắp xếp
các công việc cần phải thực hiện theo một trình
tự hợp lý nhất
Trang 49Giải quyết khiếu nại của khách hàng
Tiếp
nhận
đơn
Phân lọai
Đối chiếu với Chính sách khách hàng
Khách đã thanh tóan đúng hạn
Viết thư từ chối
Xác định khoản tiền bồi thường
Thông báo cho khách hàng và tiêp nhận phản ứng
Y
N Y
Y
Trang 50Phương pháp 3W khi thiết kế workflow
Trả lời 03 câu hỏi:
WHO? (Thành phần tham gia).
WHAT? (Tham gia làm gì)
WHEN? (Làm vào khi nào)
Trang 51HOẠCH ĐỊNH VÀ TUYỂN DỤNG
Trang 52mộ
Trang 53Hiện ta đang ở đâu?
Ta muốn đến đâu?
Làm thế nào để đi từ
đây đến đó?
Trang 54Hoạch định nhân lực = Phân tích, dự
báo,lập kế hoạch và thực hiện các biện
pháp cần thiết để bảo đảm có đủ số lượng
và chất lượng nhân viên ở những vị trí cần thiết vào những thời điểm nhất định
Hoạch định nhân lực là quá trình nỗ lực
gắn kết các kế hoạch về nhân lực với định hướng chiến lược của công ty
Trang 55Phân tích môi
trường >chiến
lược > mục tiêu
Dự báo cầu nhân lực
Dự báo cung nhân lực
Đối chiếu cung cầu Kế hoạch điều chỉnh Kiểm tra, đánh giá
Trang 57 Giảm bớt giờ làm hoặc cho làm
chung việc
Cho thuê lao động
Khuyến khích nghỉ không ăn lương
Khuyến khích nghỉ hưu sớm
Khuyến khích xin thôi việc hưởng
trợ cấp
Sàng lọc và cho nghỉ …….
Trang 58Nhu cầu
nhân lực > Nguồn cung nhân lực
nếu dự đoán sẽ thiếu hụt
lao động
Doanh nghiệp cần làm gì
Trang 59 Bồi dưỡng nâng cao trình độ
Thuê lao động từ đơn vị khác
Sử dụng lao động thời vụ hay vụ việc
Làm việc từ xa, làm việc tại nhà
Outsourcing
Tuyển thêm
Trang 60Kết quả của các biện pháp điều chỉnh
Chấm dứt quan
hệ lao động
Biên chế nhân
sự nội bộ
Trang 61Bao gồm: giãn thợ, cho thôi việc, thôi việc tự nguyện, về hưu
Trang 62 Bố trí lại để đưa đúng người vào đúng
việc, nhằm
- đáp ứng mục tiêu hoạt động của tổ chức
- thoả mãn nhu cầu hay hoàn cảnh cụ thể của cá nhân
Bao gồm Thuyên chuyển, Đề bạt, Giáng chức
Trang 63• Làm thế nào để
tuyển được đúng người cho đúng
việc, vào đúng thời điểm cần thiết
???
Trang 65 Tuyển dụng = tuyển mộ + tuyển chọn
Trang 66Xác định nhu cầu tuyển
Phân tích, rà soát các công việc
cần người Xác định các nguồn cung cấp UV Chọn các phương thức thu hút UV
Quy trình tuyển mộ
Tiếp nhận hồ sơ
Trang 67Các nguồn từ bên ngoài
Người làm nghề
tự do
Học sinh, sinh viên mới ra trường
Bạn bè thân nhân của nhân viên hiện hữu
Người thất nghiệp
Trang 68Hình th c ứ thu hut
Quảng cáo Internet
Văn phòng dịch vụ lao động
Liên hệ
với các
trường
Săn lùng trực tiếp
Quan hệ quen biết
Hội chợ
việc làm
Trang 69Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút nhân viên
Các yếu tố
ảnh hưởng
Bản thân công
việc
Tiếng tăm của doanh nghiệp
Khả năng tài chính của DN
Chính sách của
Chính sách của DN
Trang 70Nghiên cứu và sàng lọc qua hồ sơ
Tiếp xúc sơ bộ Kiểm tra, trắc nghiệm
Phỏng vấn lần 2
Thẩm tra Khám sức khỏe
Thử việc
Trang 71 Graphology : Khoa học nghiên cứu chữ viết tay để xác định tính cách của người viết
Trang 72 Physiognomy: Nghệ thuật xét đoán
tính cách của một người qua diện mạo người đó
Trang 73 Trắc nghiệm là để loại trừ các ứng viên có ít khả năng nhất.
Phỏng vấn là để lựa chọn ứng viên thích hợp nhất trong số các ứng viên đã qua vòng
kiểm tra
Trắc nghiệm và phỏng vấn
Trang 75Các dạng trắc nghiệm
Trắc nghiệm
kiến thức
tổng quát
Trắc nghiệm Tâm lý
Trắc nghiệm Tính cách
Trắc nghiệm Khả năng nhận thức
Trang 76Các chỉ số về giá trị của con người
IQ: Intelligent Quotient
Trang 77nghiệp của mỗi người
Vũ khí để phát huy tối đa IQ
Trang 78Chỉ số
AQ
Xoay chuyển cục diện
chứng tỏ bản lĩnh khi cần
Đảo ngược tình thế
Vượt lên nghịch cảnh
Tìm được lối ra
Trang 79Theory of Multiple Intelligences (MI) (Howard Gardner )
Trang 80ược coi là khâu quan trọng
Đ
nhất và được áp dụng rộng rãi để làm sáng tỏ về ứng viên trong quá trình tuyển chọn
Trang 81Trọng tâm
Tình huống
Hành vi
Căng thẳng
Cá nhân
Máy tính Nhóm
Trang 83Công cụ STAR
Situation: Tình huống trong đó ứng viên
đã hành động
Task: Nhiệm vụ mà ứng viên phải làm
Action: Ứng viên đã nói hay làm như thế nào
Results: Kết quả từ hành động đó
Trang 84NGUYÊN TẮC 3*5
Phỏng vấn ít nhất 3 ứng viên cho cùng một vị trí
Phỏng vấn ứng viên có triển vọng nhất ít nhất 3 lần
Phỏng vấn ứng viên có triển vọng nhất ít nhất ở 3 nơi khác nhau
Phỏng vấn một ứng viên bởi ít nhất 3 người khác nhau
Nên tìm và tiếp xúc với ít nhất 3 người đã từng làm việc chung với ứng viên
Trang 86Các lỗi thường mắc trong phỏng vấn
Trang 87 Hội nhập môi trường làm việc là một chương trình giới thiệu với nhân viên mới về tổ chức, về đơn vị công tác, về chính công việc mà họ đảm nhận
Trang 88• mau chóng cảm thấy mình là một thành viên của tổ chức, tránh những bỡ ngỡ
Trang 89 Trước khi nhân viên mới thực
sự nhận việc
Ngay sau khi họ bắt đầu làm việc
Trong quá trình họ đang làm việc
Có thể được tiến hành:
Trang 90 Giới thiệu tổng quát về công ty
Hội nhập về chuyên môn
Theo dõi thực hiện và Đánh giá chương trình
Trang 91Dành cho nhân viên cũ khi mục tiêu, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của công ty hay bản thân công việc của một số
người có sự thay đổi
Trang 92ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN
Trang 93Yêu cầu công việc
Khả năng
của nhân
viên mới
Hội nhập Đào tạo
Trang 94
Chương trình và nội dung đào tạo (What)
Tại sao phải đào tạo (Why)
Đào tạo
ai (Whom)
Địa điểm đào tạo (Where)
Khi nào cần đào
Trang 95TiẾN TRÌNH ĐÀO TẠO
Chọn tổ chức đào tạo
Tiến hành đào tạo
Theo dõi việc đào tạo
Đánh giá kết quả- Đối chiếu với mục tiêu
Trang 96Xác định nhu cầu đào tạo
Phân tích con người
Trang 97Xác định thứ tự ưu tiên
Quan trọng
Khẩn cấp +
+
Trang 98
-Xác định mục tiêu
Người học sẽ đạt được kết quả gì về kiến thức, kỹ năng
và thái độ vào cuối chương trình đào tạo
Công việc và kết quả hoạt động của tổ chức sẽ được cải thiện như thế nào
Ví dụ
Vào cuối khóa học, người học sẽ
Hiểu được …
Nắm vững được …
Trang 100Chương trình đào tạo
Nội dung đào tạo
Thời gian đào tạo
Hình thức đào tạo
Phương pháp đào tạo
Cách thức đánh giá
Trang 101Hội nhập nhân viên mới
Huấn luyện kỹ năng
Kỹ thuật an toàn lao động
………
Trang 102Thời gian đào tạo
Dài hạn, ngắn hạn
Trong giờ, ngoài giờ
Buổi tối, ban ngày
Trong tuần, cuối tuần
Trang 103Hình thức
Lớp cạnh xí nghiệp
……
Trang 104 Uy tín của tổ chức đó
Đội ngũ giảng viên
Phương tiện giảng dạy
Tài liệu tham khảo
Khả năng hỗ trợ doanh nghiệp để đưa kết quả
đào tạo vào thực tế
….
Lựa chọn nơi đào tạo
Trang 105Trò chơi Quản trị
Nghiên cứu tình huống
Nghiên cứu tình huống
Các phương pháp đào tạo
Tiểu giáo viên
Động não Thả nổi
Trang 106Áp dụng phương pháp nào là tuỳ thuộc
Mục tiêu đào tạo
Nội dung môn học
Khả năng, tính cách, sở thích của người
học
Khả năng và sở trường của người dạy
Nguồn lực sẵn có
Trang 108Lên kế hoạch đào tạo
Chương
trình Đối tượng Nội dung Cách thức tổ chức Thời gian thực hiện Kinh phí
Trang 109Người học áp dụng kết quả học tập như thế nào
Đánh giá kết quả đào tạo theo bốn mức độ
Phản ứng của người học (Họ nghĩ gì về khóa học)
Kết quả học tập (Họ học được những gì)
Tác động gì đến kết quả hoạt động của công ty
Trang 110Hiệu suất –Efficency
Kết quả - (/) chi phí
Đánh giá
Hiệu quả - Efficacity Kết quả - Mục tiêu
Trang 111CBQL cấp
trên ủng hộ
CBQL cấp trực tiếp tham gia có chất lượng
Trang 112Nếu CBQL trực tiếp tham gia đào tạo nhân viên
Ưu điểm (Thuận lợi)
-Hiểu rõ các nhu cầu cụ thể về đào tạo - cả
con người lẫn công việc, minh họa bài giảng
với chính các tình huống, các vấn đề nảy sinh
trong thực tế
-Có thể gắn đào tạo với các hoạt động quản
trị nhân sự khác (phân công, đánh giá, động
viên)
-Tiết kiệm chi phí
Trang 113Nếu CBQL trực tiếp tham gia đào tạo nhân viên
Nhược điểm (Khó khăn)
-Tăng sức ép cho CBQL
-Người học có thể không chấp nhận hoặc
xem nhẹ
-Người học không thấy thoải máiù
-Kiến thức, kỹ năng, phương pháp sư
phạm có thể hạn chế
-Quen thể hiện “uy quyền”
Trang 114Có nên ràng buộc khi đào tạo ?
Trang 115Trách nhiệm của cơ quan, doanh nghiệp ?
Trang 116Làm sao để người lãnh đạo tích cực đào tạo người kế nhiệm?
Trang 118Sáu câu hỏi chủ chốt
1 TẠI SAO phải đánh giá? WHY?
2 NHỮNG GÌ cần được đánh giá? WHAT?
3 KHI NÀO cần đánh giá? WHEN?
4 AI sẽ là người đánh giá? WHO?
5 Đánh giá NHƯ THẾ NÀO? HOW?
6 LÀM THẾ NÀO THÔNG BÁO kết quả đánh
giá? HOW TO INFORM?
Trang 1191 Xác nhận kết quả làm việc trong quá khứ và hướng
cải thiện trong tương lai
2 Dự đoán năng lực tiềm tàng và triển vọng thăng tiến
3 Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển
Trang 120 Tóm lại
Đánh giá nhân viên liên quan
chặt chẽ đến các quyết định về Quản trị nhân lực trong một tổ chức
Trang 121Đánh giá nhân viên bao gồm tất cả những
hoạt động nhằm theo dõi và đánh giá một
cách hệ thống thái độ, phương pháp làm
việc, kết quả cũng như những phẩm chất,
kỹ năng liên quan đến công việc …… của nhân viên
What
Trang 123Hành
vi
Đánh giá
Kết quả
Phẩm chất
cá nhân
Trang 124When ?
-Theo dõi, ghi nhận thường xuyên
- Phân tích, tổng hợp, công bố kết quả
theo định kỳ
Trang 12590 o
+ Tự đánh giá
Who ?
Trang 126Qua đó, nhân viên
Biết được những đánh giá về hành vi
ứng xử của bản thân từ nhiều phía →→ hiểu được chính bản thân mình, giảm thiểu những hành vi không phù hợp và kém hiệu quả,
Trang 127Qua đó, CBQL
Hiểu điểm mạnh yếu của bản thân
→→ có kế hoạch hoàn thiện
Phục vụ cho việc đề bạt, bổ nhiệm, thăng tiến
Trang 128Để hệ thống 3600 phát huy tốt, cần phải :
Trang 129Xác định
tiêu chí
Lựa chọn phương pháp
Xác định
và huấn luyện đánh giá viên
Thông báo kết quả
Trao đổi
về hướng phấn đấu
mới
Đánh giá
Trang 130How to inform
- Trực tiếp với cá nhân
- Công khai trong cuộc họp
- Các quyết định khen thưởng, kỷ luật
Trang 131Phương pháp đánh giá
Xếp hạng
luân phiên
Quản trị theo mục tiêu
Cho điểm căn cứ hành vi
Phê bình lưu giữ Thang điểm
So sánh cặp
Văn bản tường thuật Theo tiêu chuẩn
Theo tỷ lệ áp đặt