1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁT

15 721 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁT

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP HCM KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ: TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁT GV: PHẠM ĐỨC DŨNG Nhóm 1 CHỦ ĐỀ: TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁT I. Giới thiệu II. Cơ học truyền động bánh ma sát III. Tính toán bộ truyền bánh ma sát IV. Vật liệu và ứng suất cho phép I Giới thiệu Hình 2.1 Phân loại Theo hình thức tiếp xúc Theo khả năng điều chỉnh tỉ số truyền Ưu điểm cấu tạo đơn giản; làm việc êm, có khả năng điều chỉnh vô cấp tốc độ. Nhược điểm - Lực tác dụng lên trục và ổ khá lớn - Tỉ số truyền không ổn định, do có hiện tượng trượt - Khả năng tải tương đối thấp (so với bánh răng). II. Cơ học truyền động bánh ma sát Hiện tượng trượt Hình 2.3 Trượt hình học Trượt đàn hồi Hình 2.4 Truyền động bánh ma sát nón .Bộ biến tốc mặt đĩa con lăn Lực ép và lực tác dụng lên trục P r1 P P r2 P P P r1 P S 2 P r2 S 1 Để không bị trượt thì Fms ≥ P Để an toàn lấy : Fms = k. P với : k : hệ số an toàn (k = 1,25 ÷ 1,5) P : lực vòng (N) [...]...III Tính toán bộ truyền bánh ma sát Các dạng hư hỏng Bong trốc, mài mòn Tính sức bền tiếp xúc bộ truyền bánh ma sát 2 TRỤ k N E  1290  A ≥ (i ± 1) 3  ÷ f n2 ψ A  i[σ ]tx  Trong đó: A : khoảng cách trục (mm) k : hệ số an toàn f : hệ số ma sát n2 : số vòng quay trong một phút của bánh bị dẫn (v/p) N : công suất trên trục dẫn (kw) i = n1/n2 : tỉ số truyền [σ]tx : ứng suất tiếp xúc... tiếp xúc ngoài; dấu ‘ – ‘ trường hợp tiếp xúc trong Đối với truyền động bánh ma sát nón  k E N  1290 L ≥ i +1 3   f ψ L n2  ( 1 − 0,5ψ L ) i.[ σ ] tx    2 2 Hình 2.7 Trong đó: L : chiều dài nón (mm) b : chiều rộng tiếp xúc dọc theo đường sinh bánh ma sát (mm) IV Vật liệu và ứng suất cho phép dùng thép tôi, có thể dùng gang bánh ma sát gỗ hoặc bọc da, vải cao su thép tôi có HRC ≥ 60 có thể lấy . CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ: TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁT GV: PHẠM ĐỨC DŨNG Nhóm 1 CHỦ ĐỀ: TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁT I. Giới thiệu II. Cơ học truyền động bánh ma sát III. Tính toán bộ truyền bánh ma sát IV. Vật liệu. năng tải tương đối thấp (so với bánh răng). II. Cơ học truyền động bánh ma sát Hiện tượng trượt Hình 2.3 Trượt hình học Trượt đàn hồi Hình 2.4 Truyền động bánh ma sát nón .Bộ biến tốc mặt đĩa. Tính toán bộ truyền bánh ma sát Các dạng hư hỏng Bong trốc, mài mòn Tính sức bền tiếp xúc bộ truyền bánh ma sát Trong đó: A : khoảng cách trục (mm) k : hệ số an toàn f : hệ số ma sát n2 : số

Ngày đăng: 11/08/2015, 18:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w