1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thực hiện xóa đói giảm nghèo tình Bắc Giang

95 2K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 420 KB

Nội dung

Đề tài : Giải pháp thực hiện xóa đói giảm nghèo tình Bắc Giang

Trang 1

Mục lục

Mục lục 1

lời nói đầu 4

chơng I 6

Một số vấn đề lý luận chung về xoá đói giảm nghèo 6

I Các quan niệm về đói, nghèo 6

1 Quan niệm về đói, nghèo 6

2 Các khái niện về đói nghèo 7

2.1.Các khái niệm về nghèo 7

2.2 Các khái niệm về đói 9

II Các quan niệm về xoá đói, giảm nghèo 9

1 Khái niệm về xoá đói, giảm nghèo 9

1.1 Khái niệm về xoá đói 9

1.2 Khái niệm giảm nghèo 9

2 Các cách xác định mức nghèo đói và bất bình đẳng 10

2.1 Cách cách tính xác định mức độ nghèo đói 10

2.2 Các cách tính xác định sự bất bình đẳng 11

3.Các tiêu thức và chuẩn mức đánh giá nghèo đói 12

3.1 Các tiêu thức đánh giá nghèo đói 12

3.2 Mức chuẩn đánh giá nghèo đói 13

4 ý nghĩa của xoá đói giảm nghèo đối với các vấn đề trong đời sống xã hội 17

4.1 Xoá đói giảm nghèo đối với sự phát triển kinh tế 17

4.2 Đối với vấn đề chính trị - xã hội 18

4.3 Đối với các vấn đề về văn hoá 19

4.4 Xoá đói giảm nghèo với một số vấn đề khác có liên quan 20

III Tổng quan kinh nghiệm xoá đói, giảm nghèo ở một số nớc trên thế giới, bài học kinh nghiệm đợc rút ra đối với Việt Nam nói chung và Bắc Giang nói riêng 20

1 Bức tranh chung về nghèo đói trên thế giới 20

2 Một số mô hình giải quyết vấn đề xoá đói giảm nghèo trên thế giới 22

3 Những bài học kinh nghiệm rút ra đối với Việt Nam nói chung và Bắc Giang nói riêng trong công cuộc xoá đói giảm nghèo hiện nay 26

3.1 Bài học kinh nghiệm rút ra đối với Việt Nam Qua chiến lợc, các chính sách và một số mô hình giải quyết vấn đề nghèo đói trên thế giới cho chúng ta những bài học sau: 26

3.2 Sự vận dụng ở tỉnh Bắc Giang 28

chơng II 30

thực trạng và nguyên nhân đói, nghèo ở Bắc Giang 30

Trang 2

I Đặc điểm tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của

tỉnh và những ảnh hởng tới đời sống ngời dân trong tỉnh 30

1 Đặc điểm tự nhiên - xã hội của tỉnh 30

2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh 31

2.1 Tình phát triển kinh tế nông nghiệp: 31

2.2 Tình hình phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: 32

2.3 Tình hình phát triển thơng mại và dịch vụ 32

2.4 Một số ngành kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội chủ yếu: 34

2.5 Các ngành văn hoá xã hội: 34

3 Những nhân tố ảnh hởng tới đời sống ngời dân trong tỉnh 35

2.1 Thất nghiệp gia tăng: 35

2.2 Thu nhập của ngời dân giảm: 36

2.3 Giảm sút chi tiêu xã hội: 36

II Thực trạng nghèo đói và những thành tựu đạt đợc trong công cuộc xoá đói, giảm nghèo của Bắc Giang trong những năm gần đây 37

1.Thời kỳ từ năm 1993 - 1996 37

2 Thời kỳ từ 1997 - 1999 39

3 Tình hình đói nghèo của Bắc Giang từ năm 1999 đến nay 45

4 Các chính sách, chơng trình và dự án trong và ngoài nớc đã và đang thực hiện trong công cuộc xoá đói giảm nghèo của Bắc Giang 49

II Nguyên nhân nghèo đói ở Bắc Giang 53

1 Những nguyên nhân chung 53

2 Những nguyên nhân trực tiếp 54

2.1 Đói nghèo do hạn ché của chính ngời nghèo 54

2.2 Đói nghèo do điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh: 56

2.3 Do các biện pháp thiếu đồng bộ và có chỗ cha phù hợp của tỉnh và địa phơng trong công cuộc xoá đói giảm nghèo: 59

2.4 Đói nghèo do chính sự tác động chồng chéo giữa các nguyên nhân: 60

Chơng III 62

Phơng hớng và giải pháp chủ yếu xoá đói giảm nghèo ở Bắc Giang trong thời gian tới 62

I Quan điểm chung về xoá đói giảm nghèo 62

1 Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về vấn đề xoá đói giảm nghèo đối với Việt Nam 62

1.1 Sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo đối với Việt Nam 62

1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về xoá đói giảm nghèo 63

2 Quan điểm của Bắc Giang về xoá đói giảm nghèo 64

2.1 Sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo đối với Bắc Giang 64

2.2 Quan điểm của Bắc Giang về xoá đói giảm nghèo 65

II Phơng hớng mục tiêu giải quyết vấn đề xoá đói giảm nghèo của Chính phủ cũng nh của Đảng bộ, cấp chính quyền tỉnh Bắc Giang .66

Trang 3

1 Phơng hớng mục tiêu giải quyết vấn đề xoá đói giảm nghèo của

Chính phủ 66

2 Phong hớng mục tiêu giải quyết vấn đề xoá đói giảm nghèo của Đảng bộ cấp chính quyền tỉnh Bắc Giang 67

III Các giải pháp chủ yếu xoá đói giảm nghèo của tỉnh Bắc Giang hiện nay và trong thời gian tới 68

1 Phát triển nhiều loại hình kinh tế 68

1.1 Phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn 68

1.2 Phát triển kinh tế trang trại 73

2 Hoàn thiện hơn nữa hệ thống phúc lợi xã hội và hệ thống bảo trợ xã hội cho ngời nghèo 82

2.1 Chính sách giải quyết việc làm: 82

2.2 Phát triển cơ cấu và cung cấp tín dụng cho ngời nghèo: 84

3 Phát huy tinh thần tơng thân tơng ái của cộng đồng xã hội, trong công cuộc xoá đói giảm nghèo 87

4 Một số giải pháp khác 89

5 Kiến nghi cá nhân 90

Kết luận 92

Tài liệu tham khảo 94

Trang 4

lời nói đầu

Thế giới bớc sang thế kỷ XXI với một nền văn minh rực rỡ nhngcũng ngổn ngang những vấn đề gay gắt mang tính chất toàn cầu Nó chứa

đựng trong mình cả niềm vui nỗi bất hạnh, cả nụ cời và nớc mắt, nỗi đaunhân loại là nghèo đói vẫn còn trầm trọng trên một phạm vi vô cùng rộnglớn Nghèo, đói luôn là nỗi bất hạnh của loài ngời, là một nghịch lý trêncon đờng phát triển Trong khi thế giới đã đạt đợc những thành tựu to lớn vềtiến bộ khoa học kỹ thuật, làm tăng đáng kể của cải vật chất xã hội, tăng v-

ợt bậc sự giàu có của con ngời, thì thảm cảnh đeo đẳng mãi trên lng con

ng-ời lại chính là sự nghèo đói Thực tế hiện nay trong 6 tỷ ngng-ời của thế giới,thờng xuyên có 2,8 tỷ ngời sống dới mức sống 2UDS/ngày, đặc biệt có 1,2

tỷ ngời sống dới mức 1 USD/ngày Cứ 100 đứa trẻ ra đời thì có 8 trẻ khôngsống đợc đến 5 tuổi, 9 trong số 100 bé trai và 14 trong 100 bé gái ở độ tuổi

đến trờng không đợc đi học

Ngày nay khái niệm phát triển đã đợc nhận thức rằng, không phải chỉ

có sự về sản lợng ccủa nền kinh tế mà còn bao hàm cả sự tiến bộ về cơ cấukinh tế xã hội cho nhân dân chính vì vậy công bằng xã hội và xoá đói giảmnghèo là điều kiện cần thiết cho sự phát triển bền vững ở nớc ta,sau 15 đổi mới, nền kinh tế đang từng bớc khởi sắc và đã đạt đợc nhữngthành tựu to lớn Tuy nhiên, bên cạnh khối dân c giàu có và trung lu ngàymột gia tăng, vẫn còn một bộ phận lớn dân c nghèo đói Tỷ lệ nghèo đói ởViệt Nam còn rất cao ( 11% năm 2000 ) đang là một thách thức lớn đối với

sự phát triển và trở thành mối quan tâm chung, vấn đề cấp bách phải giảiquyết của toàn xã hội Do đó phát triển kinh tế, cái nhìn tổng quát, chính làgiải quyết vấn đề giảm nghèo, chuyển nớc ta từ một nớc nghèo trở thànhmột nớc giàu có, văn minh

Quán triệt qua điểm của Đảng tỉnh Bắc Giang đã luôn quan tâm đếncông tác xoá đói giảm nghèo trong suốt quá trình phát triển Tuy đã đạt đợcnhững thành tựu tốc đọ tăng trởng khá trong nhiều năm nhng do xuất phát

điểm thấp đến nay Bắc Giang mới chỉ đạt mức thu nhập bình quân là 208USD/ngời (năm 2000 ) và giữa ngời giàu và ngời nghèo vẫn có một khoảngcách về thu nhập khá lớn Mục tiêu của Bắc Giang là tiến tới xoá hẳn tìnhtrạng đói nghèo vào năm 2010 Đây là một hết sức khó khăn đòi hỏi phải

có sự phối hợp lỗ lực của toàn thể cộng đồng cũng nh ý trí vơn lên củachính ngời nghèo

Trang 5

Qua quá trình học tập tại trờng và qua một thời gian nghiên cứu thực

tế em đã nhận thức đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác xoá đóigiảm nghèo đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của Bắc Giang nóiriêng và của Việt Nam nói chung Chính vì vậy em đã chọn và nghiên cứu

đề tài này: “Những giải pháp cơ bản thực hiện xoá đói giảm nghèo tỉnh

Bắc Giang” Nhằm mở rộng phần nhận thức của mình hơn về vấn đề nan

giải đó và cũng hy vọng đóng góp một ý kiến nhỏ bé của mình vào sự pháttriển của tỉnh nhà trên con đờng phát triển chung của đất nớc

Kết cấu của đề tài bao gồm 3 phần chính sau:

Chơng I: Một số vấn đề lý luận chung về xoá đói giảm nghèo.Chơng II: Thực trạng và nguyên nhân đói nghèo ở Bắc Giang

Chơng III: Phơng hớng và giải pháp chủ yếu xoá đói giảm nghèo

ở Bắc Giang trong thời gian tới

Trong chuyên đề này em đã sử dụng những phơng pháp nghiên cứunh: phơng pháp duy vật biện chứng; phơng pháp duy vật lịch sử; phơng ph-

ơng pháp so sánh; phơng pháp quy nạp; phơng pháp diễn dịch; phơng phápphân tích để hoàn thành chuyên đề

Do nhận thức còn hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn nên chuyên

đề không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định Rất mong đợc sự đónggóp ý kiến của thầy cô, của ban lãnh đạo viện, của các bạn để bài viết nàyhoàn chỉnh hơn Qua đây, em cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo cùngcác cô chú Ban Nguồn Nhân Lực và các vấn đề Xã Hội - Viện chiến lợcphát triển - Bộ kế hoạch và đầu t đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 6

ch ơng I

Một số vấn đề lý luận chung về xoá đói

giảm nghèo

I Các quan niệm về đói, nghèo

1 Quan niệm về đói, nghèo.

Xã hội loài ngời đã phát triển qua nhiều nấc thang lịch sử do trình độlực lọng sản xuất quyết định Bằng lao động sản xuất, con ngời nkhai thácthiên nhiên để tạo ra của cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở vànhững nu cầu khác Năng xuất lao động ngày càng cao thì của cải ngàycàng nhiều, các nhu cầu sống đợc đáp ứng đầy đủ hơn, trái lại năng xuấtlao động thấp, của cải vật chất thu đợc ít, con ngời rơi vào cảnh nghèo đói

Tuy nhiên, ở trong các thời đại khác nhau, cũng có nhiều cách lý giảikhác nhau về quan niệm, nguyên nhân và cách giải quyết đối với hiện tợngnghèo đói

Trong thời kỳ tiền sử mông muội, loài ngời trong khi bức ra, táchkhỏi thế giới động vật trong giới tự nhiên để trở thành ngời và tổ chức thành

đời sống xã hội thì cùng với bớc ngoặc vĩ đại ấy, con ngời đã phải thờngxuyên đối mặt với đói nghèo đây, nghèo đói là hệ quả trực tiếp của lạc hậu, mông muội là điển hình của sự thống trị của tự nhiên đối với con ngời.

Khi xuất hiện con ngời vvới thân phận nô lệ, một thứ hàng hoá có thểmua bán, một công cụ biết nói ( chế độ chiếm hữu nô lệ ) hoặc là những kể

đi làm thuê kiếm miếng cơm manh áo qua ngày ( chế đọ phong kiến) thìnghèo đói mới diễn ra nh hệ quả của áp bức xã hội, của chế độ ngời bóc lộtngời Trong các chế độ xã hội này sự giàu có ở cực này dựa trên sự bóc lột,

sự bần cùng hoá ở cực khác Cực này càng giàu thì cực kia càng nghèo

Sự ra đời và phát triển cuả Chủ nghĩa T bản vẫn chủ yếu dựa trên

ph-ơng thức cớp đoạt, bóc lột, bần cùng hoá đối với ngời lao động Và nguồngốc sâu xa của nghèo đói trên đây là ở chế độ t hữu t bản chủ nghĩa về tliệu sản xuất, ở chế độ áp bức, bóc lột và tình trạng nô dịch của con ngời

Do đó, chỉ xoá bỏ chế độ t hữu, bóc lột đó thì mới có thể giải phóng giaicấp vô sản và quần chúng lao động khỏi cảnh nghèo đói lầm than, làm cho

họ trở thành ngời lao động tự do và làm chủ tiến tới một xã hội công bằngvăn minh, đạt đợc sự hài hoà giữa ôựi ích cá nhân và lợi ích xã hội

Trang 7

Chính vì vậy sau Cách Mạng Tháng Mời năm 1917, trong bớcchuyển từ “Chính sách cộng sản thời chiến” sang “Chính sách kinh tế mới”(NEP) Lênin là ngời chủ trơng phát triển kinh tế hàng hoá, dùng lợi ích vậtchất, coi đó nh là một nhân tố kích thích, một đòn bẩy kinh tế khuyếnkhích ngời lao động, giải phóng sức sản xuất, làm cho nền kinh tế khởi sắc,từng bớc thoát khỏi sự trì trệ, trên cơ sở đó đã xoá đợc căn bản tình trạngnghèo đói đang hoành hành khắp nớc Nga.

Tiếp thu và vận dụng sáng tạo chủ nghiã Mác-Lênin, trong côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc nớc ta, Hồ Chí Minh đã để lạicho chúng ta những t tởng quý báu về cách mạng xã hội chủ nghĩa Đó làquan niệm của Ngời về chủ nghĩa xã hội là xa lạ với nghèo đói, bần cùng

và lạc hậu Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh phải đẩy mạnh tăng gia sản xuất

hơn nữa, thực hành tiết kiệm “Tăng gia là tay phải của hạnh phúc, tiếtkiệm là tay trái của hạnh phúc” Đây là con đờng lâu dài và chắc chắn đốivới công tác xoá đói giảm nghèo nói riêng và không ngừng nâng cao đờisống nhân dân nói chung Đặc biệt là t tởng của Ngời: “Làm cho ngờinghèo thì đủ ăn, ngời đủ ăn thì khá giàu, ngời khá giàu thì giàu thêm”.Theo Ngời, xoá đói phải tiến tới giảm nghèo và tăng giàu Đói, nghèo là

một cửa ải phải vợt qua, phải tiến tới giàu có, giàu có nữa giàu có mãi, “dân

có giàu thì nớc mới mạnh” Cần phải xây dựng chủ nghĩa xã hội nh một xãhội giàu có, phồn thịnh về kinh tế ,lành mạnh về xã hội,văn minh và vănhoá Quan niệm trên đây chứa đựng ý nghĩa giải phóng to lớn sức sản xuất,giải phóng t tởng và tiềm năng xã hội, hớng tới một sự phát triển năng độngcủa toàn xã hội vì hạnh phúc của con ngời

Nếu điểm xuất phát tới chủ nghĩa xã hội lại quá thấp và sự nghiệpxây dựng chủ nghĩa xã hội còn là mới mẻ, đang từng bớc phải tìm tòi vềcon đờng, cách đi, mô hình, cách làm nh ở nớc ta thì vấn đề đói nghèo

đói vẫn còn tồn tại là vấn đề khó tránh khỏi

Đối với Việt Nam để tránh khỏi nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn

so với các nớc, con đờng phát đi của chúng ta là phát triển rút ngắn đồngthời gắn liền với việc giảm tối đa cái giá phải trả - trong đó có việc giải xoá

đói giảm nghèo ở Việt Nam,đó là nền kinh tế thị trờng theo định hớng xãhội chủ nghĩa

2 Các khái niện về đói nghèo.

2.1.Các khái niệm về nghèo

• Khái niệm về nghèo khổ của UNDP – 1998

Trang 8

Năm 1998, UNDP công báo một bản báo cáo nhan đề “Khắc phục sựnghèo khổ của con ngời” đã đa ra những định nghĩa về nghèo nh sau:

Sự nghèo khổ của con ngời : Thiếu những quyền cơ bản của con

ng-ời nh biết đọc, biết viết và đợc nuôi dỡng tạm đủ

Sự nghèo khổ về tiền tệ : Thiếu thu nhập tối thiểu thích đáng và khả

năng chi tiêu tối thiểu

Sự nghèo khổ cực độ: Nghèo khổ, khốn cùng tức là không có khả

năng thoả mãn những nhu cầu cơ bản tối thiểu

Sự nghèo khổ chung: Mức độ nghèo kém nghiêm trọng hơn đợc xác

định nh sự không có khả năng thoả mãn những nhu cầu lơng thực và phi

l-ơng thực chủ yếu, những nhu cầu này đôi khi đợc xác định khác nhau ởnhững nớc khác nhau

Sự nghèo khổ tơng đối: Sự nghèo khổ đợc xác định theo những

chuẩn mực có thể thay đổi với thời gian ở nớc này hay nớc khác Ngỡngnày có thể tăng lên đồng thơì với thu nhập

Sự nghèo khổ tuyệt đối: Sự nghèo khổ đợc xác định bằng một chuẩn

mực nhất định Chẳng hạn nh ngỡng quốc tế của sự nghèo khổ là ời/ngày

1USD/ng-• Khái niệm về nghèo đói của Ngân hàng thế giới(WB)

Ngỡng nghèo thứ nhất là số tiền cần thiết để mua một rổ hàng hoá

l-ơng thực hàng ngày trong năm 1993 và đợc gọi là “ngỡng nghèo về ll-ơngthực, thực phẩm” Ngỡng nghèo này thòng thấp bởi vì nó không tính đến sốtiền chi tiêu cho những sản phẩm phi lơng thực khác

Ngỡng nghèo thứ hai là “ ngỡng nghèo chung” bao gồm cả chi tiêucho lơng thực thực phẩm và chi tiêu cho sản phẩm phi lơng thực

Xuất phát từ nhu cầu calo tối thiểu cần thiết cho mỗi cơ thể theo thể trạngcon ngời: WB đã đa ra con số phổ biến đợc sử dụng là 2100 kilo calo chomột ngời mỗi ngày Mỗi gia đình Việt Nam phải mất bao nhiêu tiền đểmua đợc một rổ hàng hoá lơng thực đủ để cung cấp 2100 calo cho mỗi ngờimột ngày Vì vậy, nghèo đói theo đĩnh nghĩa của WB là những hộ không cókhả năng chi trả cho số hàng hoá lơng thực của mình để đủ cung cấp 2100calo cho mỗi ngòi một ngày

• Khái niệm về nghèo đói trong khu vực Châu á - TháiBình Dơng do ESCAP tháng 9/1993

Nghèo tuyệt đối: Nghèo là tình trạng một bộ phận dân c không đợc

hởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con ngòi, mà những nhu cầu

Trang 9

này đã đợc xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế và phongtục tập quán của địa phơng.

Nghèo tơng đối: Là tình trạng một bộ phận dân c sống dới mức trung

bình của cộng đồng

2.2 Các khái niệm về đói

Đói là tình trạng của một bộ phận dân c nghèo có mức sống dới mức tối thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống Hay có thể nói đói là một nấc thấp nhất của nghèo.

Tài liệu của Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội đã phân loại đói làm haidạng (theo mốc đánh giá năm 1993):

Thiếu đói: Là tình trạng của một bộ phận dân c có thu nhập dới mức

thu nhập là 12 kg gạo/ngời/tháng Hay là tình trạng của một bộ phận dân c

ở nông thôn có thu nhập dói mức 20.400 đồng/ngòi/tháng và ở thành thị là24.500 đồng/ngời/tháng

Đói gay gắt: Là tình trạng của một bộ phận dân c có mức thu nhập

dới mức 8 kg gạo/ngời/tháng và ở thành thị là 16.300 đồng/ngòi/tháng

Ngoài ra còn có khái niệm khác nhằm làm rõ hơn tình trạng nghèo

đói ở Việt Nam

Nghèo đói kinh niên: ( tơng ứng với nghèo truyền từ đời này qua đời

khác) là bộ phận dân c nghèo đói nhiều năm liền cho tới thời đang xét

Nghèo đói cấp tính:( hay còn gọi là nghèo mới ) là bộ phậ dân c rơi

vào tình trạng nghèo đói đột xuất vì nhiều nguyên nhân nh phá sản và cácrủi ro khác, tại thời điểm đang xét

II Các quan niệm về xoá đói, giảm nghèo

1 Khái niệm về xoá đói, giảm nghèo.

1.1 Khái niệm về xoá đói

Xoá đói là làm cho bộ phận dân c nghèo có mức sống dới mức tốithiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộcsống, từng bớc nâng cao mức sống đến mức tối thiểu và có thu nhập đủ để

đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống

1.2 Khái niệm giảm nghèo

Giảm nghèo là làm cho bộ phận dân c nghèo nâng cao mức sống,từng bớc thoát khỏi tình trạng nghèo Biểu hiện ở tỷ lệ phần trăm và số lợngngời nghèo giảm xuống Nói một cách khác giảm nghèo là quá trìnhchuyển bộ phận dân c nghèo lên một mức sống cao hơn

ở khía cạnh khác giảm nghèo là chuyển từ tình trạng có ít điều kiệnlựa chọn sang tình trạng có đầy đủ điều kiện lựa chọn hơn để cải thiện đờisống mọi mặt của mỗi ngời

Trang 10

ở góc độ nớc nghèo: Giảm nghèo ở nớc ta chính là từng bớc thực

hiện quá trình chuyển đổi các trình đọ sản xuất cũ, lạc hậu còn tồn đọngtrong xã hội sang trình độ sản xuất mới, cao hơn Mục tiêu hớng tới là trình

độ sản xuất tiến tiến của thời đại

ở góc độ ngời nghèo: Giảm nghèo là quá trình tạo điều kiện giúp đỡ

ngời có khả năng tiếp cận các nguồn lực của sự phát triển một cách nhanhnhất, trên cơ sở đó có nhiều lựa chọn hơn, giúp họ từng bớc thoát khỏi tìnhtrạng

2 Các cách xác định mức nghèo đói và bất bình đẳng

2.1 Cách cách tính xác định mức độ nghèo đói

Sau khi xác định đợc ngỡng nghèo (sẽ đợc nêu ở phần sau), có thểtính toán đợc một số chỉ tiêu thống kê tóm tắt để mô tả quy mô, mức độ vàtính nghiêm trọng của đói nghèo Những thống kê này bao gồm chỉ số đếm

đầu ngời (xác định tỉ lệ đói nghèo), khoảng cách đói nghèo (xác định mức

độ sâu của đói nghèo) và bình phơng khoảng cách đói nghèo (xác định tínhnghiêm trọng của đói nghèo) Foster, Green và Thodbecke (1984) đã chỉ rarằng 3 thớc đo xác định mức độ đói nghèo có thể đợc tính bằng công thứcsau:

dễ đợc diễn giải song nó không nhạy cảm với khoảng cách của những ngờinghèo so với ngỡng nghèo

Khi α=1, ta có chỉ số khoảng cách nghèo đói Chỉ số này cho biết

sự thiếu hụt trong chi tiêu của các hộ nghèo so với ngỡng nghèo và nó đợcbiểu hiện nh mức trung bình của tất cả mọi ngời trong quần thể Khoảngcách nghèo đói đợc tính đơn giản nh là tổng tất cả các khoảng cách nghèo

đói ở trong quần thể, có thể đợc sử dụng để xác định chi phí tối thiểu đểxoá bỏ nghèo đói trong điều kiện mọi khoản chuyển nhợng đợc chuyển đến

đúng đối tợng Tuy nhiên, việc chuyển giao các khoản chuyển nhợng theo

định hớng mục tiêu thờng đi kèm với hao hụt và chi phí hành chính và bởi

Trang 11

vậy chi phí thực tế để xoá bỏ nghèo đói thờng là bội số của khoảng cáchnghèo đói

Khi α=2, ta có chỉ số khoảng cách nghèo đói bình phơng Chỉ sốnày thể hiện mức độ nghiêm trọng (hay cờng độ ) của nghèo đói và tăngthêm trọng số cho nhóm ngời nghèo nhất trong số những ngời nghèo

Không giống nh một số thớc đo mức độ nghèo đói khác, 3 đại lợng này cótính chất rất hữu ích là nó có thể tính nh là tổng số các số hạng đợc phânnhỏ (chẳng hạn, mức đói nghèo chỉ số đếm đầu ngời trên toàn quốc sẽ bằngbình quân gia quyền của nghèo đói ở khu vực nông thôn và thành thị , haybằng bình quân gia quyền của chỉ số đếm tỉ lệ nghèo đói ở các vùng khácnhau)

2.2 Các cách tính xác định sự bất bình đẳng

Ba thớc đo xác định mức độ bất bình đẳng đợc sử dụng trong báo cáogồm: Tỷ số giữa chi tiêu của nhóm ngời có mức chi tiêu cao nhất với chitiêu của nhóm ngời có mức chi tiêu thấp nhất, hệ số Gini , và chỉ số Theil

L Cũng giống nh thớc đo nghèo đói đã đề cập ở trên, các đại lợng này đều

đợc tính dựa vào mức chi tiêu trên đầu ngời nh là thớc đo của phúc lợi, nếu

đợc sử dụng khác đi sẽ đợc giải thích rõ

Tỉ số chi tiêu của nhóm giàu nhất chia cho chi tiêu của nhóm ng ời nghèo nhất là một đại lợng đợc sử dụng rất phổ biến ở cả các nớc phát triển

và đang phát triển, (một nhóm bao gồm 20% dân số) Hạn chế chính củathớc đo xác định sự bất bình đẳng này là bỏ qua chi tiêu của 60% dân số lànhững ngời có mức chi tiêu trung bình và nó cũng không tính đến sự phân

bố chi tiêu trong các nhóm ngời nghèo nhất và ngời giàu nhất

Hệ số Gini là thớc đo xác định sự bất bình đẳng nhận giá trị trongkhoảng từ 0 (khi tất cả mọi ngời có mức chi tiêu hoặc thu nhập nh nhau)

đến 1 (khi một ngời nắm giữ mọi thứ của xã hội !) Hệ số Gini càng tiến tớigần 1 thì sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập càng lớn Đối với hầuhết các nớc đang phát triển, hệ số Gini chi tiêu hoặc thu nhập nằm trongkhoảng từ 0,3-0,6

Hệ số Gini minh hoạ trên đồ thị đợc biểu thị bằng phần diện tíchnằm dới đờng cong Lorenz chia cho phần diện tích nằm phía dới đờng chéocông bằng Do vậy đờng cong Lorenz càng cách xa đờng công bằng baonhiêu thì hệ số Gini càng lớn bấy nhiêu Tuy là một thớc đo xác định sự bấtbình đẳng đợc sử dụng rất phổ biến song hệ số Gini còn có một số hạn chế.Những hạn chế đó là : (a) hệ số Gini không phải lúc nào cũng tăng lên khilấy tiền của một ngời và chuyển sang cho một ngơì khác giàu hơn; và (b)không thể phân tách hệ số Gini theo các nhóm con (chẳng hạn nh các khu

Trang 12

nông thôn và đô thị hoặc cho 7 khu vực hành chính ở Việt Nam) và sau đó

“tổng hợp lại” để rút ra hệ số Gini của quốc gia

Chỉ số Theil L là đại lợng xác định sự bất bình đẳng dựa trên lýthuyết thông tin/ xác suất Chỉ số Theil L biến thiên từ 0 (công bằng tuyệt

đối ) đến ∞ (bất bình đẳng tuyệt đối ) song chỉ số này ít khi lớn hơn 1.Cũng giống nh hệ số Gini, chỉ số Theil L càng lớn thì sự bất bình đẳngtrong phân phối chi tiêu (hoặc thu nhập) càng cao Chỉ số Theil L đợc tính

1

ln

Trong đó, giống nh trên, yi là đại lợng xác định phúc lợi cho ngời thứ

i, N là số lợng ngời có trong quần thể và Y là tổng của các đại lợng xác

định phúc lợi của tất cả các cá nhân (tức là tổng chi tiêu hoặc tổng thu nhập)

Thớc đo chỉ số Theil L có 2 u điểm chính : (a) làm tăng trọng số củanhững ngời có thu nhập thấp ; (b) không giống nh hệ số Gini, nó có thể đợcphân ra theo các nhóm con (nói một cách chính xác, chỉ số Theil L quốcgia là bình quân gia quyền của các chỉ số của các nhóm con trong đó trọng

số là các tỷ trọng trong quần thể dân c) Ưu điểm thứ hai này rất quan trọngvì nó cho phép xem xét các yếu tố dẫn đến thay đổi trong sự bất bình đẳng

ở cấp độ quốc gia

Một thớc đo xác định sự bất bình đẳng có liên quan khác là chỉ sốTheil T về sự bất bình đẳng Chỉ số này nhận giá trị biến thiên từ 0 đếnlog(N) Bản báo cáo này sử dụng chỉ số Theil L vì chỉ số này nhạy cảm hơnchỉ số Theil T đối với sự bất bình đẳng ở phần thấp trong đồ thị phân phốithu nhập

3.Các tiêu thức và chuẩn mức đánh giá nghèo đói.

3.1 Các tiêu thức đánh giá nghèo đói

Để xác định ngỡng nghèo có nhiều chỉ tiêu, chuẩn mực đánh giákhác nhau

a) Tiêu thức về chỉ tiêu chất lợng cuộc sống (PQLI) chỉ số PQLI baogồm ba mục tiêu cơ bản là tuổi thọ, tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh và tỷ lệ mùchữ

b) Tiêu thức về chỉ tiêu phát triển con ngời (HDI) do UNDP đa racủa bao hệ thống ba tiêu: tuổi thọ, tình trạng biết chữ ngời lớn, thu nhậpbình quân trên đầu ngời trong năm

Trang 13

c) Tiêu thức về chỉ tiêu nhu cầu dinh dỡng: Tính mức tiêu dùng qui

ra kilocalo cho một ngời trong một ngày

d) Tiêu thức về thu nhập quốc dân bình quân tính theo đầu ngời:

Đây là chỉ tiêu chính mà hiện nay nhiều nớc và tổ chức quốc tế đang dùng

để xác định giàu nghèo Tại đại hội lần thứ II của uỷ ban giảm nghèo khổkhu vực (ESAP) họp tại BangKoc tháng 9/1995, Ngân hàng thế giới đa rachuẩn mực nghèo khổ chung ccủa toàn cầu là thu nhập bình quân đầu ngơìdới 370 USD/ ngời/năm

Tóm lại, sự kết hợp chỉ tiêu GDP, HDI, và PQLI cho phép nhìn nhậncác nớc giàu, nghèo chính xác và khách quan hơn Bởi nó cho phép đánhgiá khách qua, toàn diện của con ngời trên các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội.3.2 Mức chuẩn đánh giá nghèo đói

a) Mức chuẩn nghèo đói đối với quốc tế (đánh giá nớc giàu, nớc nghèo).

ở một khía cạnh khác nghèo là sự phản ánh trình độ phát triển kinh

tế - xã hội trong từng giai đoạn lịch sử, trong phạm vi một quốc gia, mộtkhu vực, một vùng, một miền Các chỉ số xác định thế nào là nghèo chobiết trình độ phát triển kinh tế - xã hội nói chung và trình độ lực lợng sảnxuất nói riêng ở vùng, miền,quốc gia ấy ở tại một thời điểm nhất định Vídụ: với chỉ số nghèo là 400 USD/ngời/ năm cho biết đây là nớc nghèo đangphát triển Với chỉ số nghèo là 13.000 USD/ngời/năm cho biết đây là nớcphát triển

Nh vậy trên thế giới tơng đơng với ba nhóm nớc có ba dạnh nghèokhác nhau: Nghèo ở các nớc có trình độ kinh tế phát triển cao; nghèo ở cácnớc có trình độ phát triển kinh tế chậm và nghèo ở các nớc có trình độ pháttriển kinh tế trung bình Việc phân định ba dạng nghèo nh vậy có ý nghĩarất lớn trong việc xem xét đánh giá nghèo ở mỗi nớc thuộc dạng nào, tơngứng với trình độ phát triển kinh tế – xã hội nào để có cách nhìn tổng quáttrong quá trình giải quyết vấn đề xoá đói giảm nghèo

Với cách đánh giá nghèo nh trên, nghèo ở Việt Nam mang đầy đủnhững đặc trng cơ bản này những nổi bật ở hai đặc trng:

- Nghèo dai dẳng kéo dài, nghèo từ đời nay sang đời khác

- Nghèo có cấp độ rất lớn, khoảng cách giữa thu nhập quan sát đợcvơí ngỡng nghèo đợc quy định ở Việt Nam và trên thế giới là rất lớn Biểuhiện là, Việt Nam vẫn còn một bộ phận dân c bị đói

Đây là hai đặc trng phản ánh thực trạng ở Việt Nam là nớc còn rấtnghèo, nằm trong nhóm nớc đang phát triển với trình độ phát triển của lựclợng sản xuất còn thấp kém Đồng thời hai đặc trng này chi phói rất nhiều

đến trình đọ giảm nghèo ở nớc ta hiện nay

Trang 14

Nếu căn cứ vào GDP trên đầ ngời / năm ở vào thời điểm năm 1990

Dới 500 USD : nớc cực nghèo

Việt Nam mới đạt đợc 386 USD/ngời/năm (Năm2000) đợc xếp thứ110/171 trên thế giới, nằm trong nhóm cực nghèo

b) Mức chuẩn nghèo đói đối với Việt Nam

• Nghèo đói theo đánh giá của Bộ Lao động Thong binh-Xã hội và Tổng cục Thống kê

Bộ lao động TB-XH và Tổng cục Thống kê căn cứ vào nhu cầu tốithiểu về lơng, thực phẩm vầ quy định ra thu nhập đã đa ra cách phân loạigiàu nghèo nh sau: Thu nhập/ ngời/ tháng

Tiêu chuẩn nghèo đói năm 1993 là :

Hộ đói: Là hộ có thu nhập bình quân đầu ngời dới 8 kg/tháng ở nông

thôn, dới 13kg/tháng ở thành thị

Hộ nghèo: Là hộ có thu nhập bình quân đầu ngời dới 13 kg/tháng ở

nông thôn , dới 20kg/tháng ở thành thị

Tiêu chuẩn nghèo đói năm 1996 là :

Hộ đói : Là hộ có thu nhập bình quân đầu ngời quy đổi ra gạo là 13

kg/tháng

Hộ nghèo : Là hộ có thu nhập bình quân đầu ngời quy đổi ra gạo là

25 kg/tháng ở thành thị; dới 20 kg/tháng ở nông thôn đồng bằng và trungdu; dới 15 kg/tháng ở nông thôn miền núi

Hay tổng cục Thống kê đã đa ra hộ nghèo là hộ có TNBQ đầu ngời

Trang 15

+ ở thành thị : thu nhập dới 70.000đ/ngời/tháng.

+ ở nông thôn : thu nhập dới 50.000đ/ngời/tháng

- Hộ đói :

+ ở thành thị : thu nhập dói 50.000d/ngời/tháng

+ ở nông thôn : thu nhập dới 30.000đ/ngòi/tháng

Tiêu c huẩn giàu nghèo trên đây đợc sử dụng cho toàn quốc và 7vùng khác Các tỉnh, thành phố đã dựa vào tiêu chuẩn này để xác định tiêuchuẩn cho phù hợp với mỗi địa phơng Trên cơ sở tổng hợp số liệu điều tracuối năm 1993 cho thấy cả nớc có khoảng 3 triệu hộ nghèo, chiếm khoảng20,3% tổng số hộ Trong đó riêng hộ rất nghèo ( thờng gọi hộ đói) cókhoảng 60 nghìn hộ và chiếm khoảng 4,2% tổng số hộ

• Nghèo đói theo đánh giá của ngân hàng thế giới( WB)

Ngân hàng thế giới dựa theo mức nhu cầu calo tiêu thụ hàng ngày là2.100 calo/ ngời/ ngày và đồng thời cũng tính đến việc thay đổi giá cả theotừng vùng của một số nhóm hàng lơng thực, thực phẩm thiết yếu đã đa ramột tiêu chuẩn để đáng giá nghèo đói tại Việt Nam là 1.090.000 đồng/ ng-ời/ năm, nnếu tính riêng cho đô thị là 1.203.000 đồng/ ngời/ năm và ở nôngthôn là 1.040.000 đồng/ ngời/ năm Ta thấy mức tiêu chuẩn này cao hơnmức tiêu chuẩn của Tổng cục Thống kê nhiều, dẫn đén một tình trạng có sựkhác biệt lớn trong cách đánh giá tình trạng nghèo đói Theo tiêu chuẩn nàythì Việt Nam có đến một nửa dân số (51%) đợc cccoi là nghèo đói, trongmột nửa số nghèo này tức là khoảng 25% tổng số dân thuộc diện nghèo đói

về lơng thực, nghĩa là dù họ có dùng toàn bộ thu nhập của mình để tiêudùng cho nhu cầu lơng thực, thực phẩm cơ bản thì vẫn không đủ để đáp ứngnhu cầu tiêu thụ calo cơ bản hàng ngày

Về mặt cơ cấu, mức đọ nghèo khó ở nông thôn cao hơn nhiều so vớithành thị, cũng theo tiêu chuẩn của Ngân hàng thế giới, số dân nghèo khổ ởnông thôn chiếm tới 54%, cao gấp đôi so với các vùng đô thị Nh vậy, cókhoảng 90% tổng số ngời nghèo tập trung ở nông thô

Mức độ nghèo khổ cũng không đồng đều giữa các khu vực Đối vớicác vùng xa xôi hẻo lánh tại Bắc Trung Bộ, số ngời nghèo chiếm tới 71%

Trang 16

dân số Tại các vùng Trung du, miền núi phía Bắc, tỷ lệ này là 59% dân số.

Đây là các vùng có tỷ lệ nghèo khổ cao hơn mức trung bình của cả nớc Haivùng này chiếm khoảng 40% số ngời nghèo tại Việt Nam, tuy chúng chỉchiếm 29% dân số cả nớc Tỷ lệ nghèo thấp nhất là 33% tại vùng ĐôngNam Bộ, nơi có trung tâm kinh tế mạnh nhất của cả nớc là thành phố HồChí Minh Bốn vùng khác nhau là cao nguyên Trung bộ, đồng bằng SôngHồng, đồng bằng Sông Cửu Long và Duyên hải miền Trung đều có tỷ lệnghèo đói thấp hơn một chút so với mức trung bình chung của cả nớc,chiếm khoảng từ 48-50%

c) Mức chuẩn nghèo đói đối với Bắc Giang.

Căn cứ vào chuẩn mực hộ đói nghèo đã đợc thống nhất áp dụngtrong phạm vi toàn quốc do bộ Lao động TB - XH quy định Tỉnh BắcGiang xác định chuẩn mực hộ đói nghèo dựa voà mức thu nhập đầu ngờitrong hộ/ tháng quy ra gạo và tiền tơng ứng, cụ thể nh sau:

- Hộ đói: là nhứng hộ gia đình không có khả năng thoả mãn nhu cầu

tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống( cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, concái thất học, ốm đau không có tiền chữa trị, nhà ở bằng tranh tre, vách đất).Xác định cụ thể theo thu nhập bình quân đầu ngời quy đổi ra gạo dới 13kg/tháng

- Hộ nghèo: là những hộ có mức sống dới mức sống trung bình của

cộng đồng ( thiếu ăn nhng không đứt bữa, mặc không lành, không đủ ấm,không có khả năng phát triển sản xuất) Tính theo thu nhập bình quân đầungời nh sau:

+ ở thành thị: Dới 25kg gạo / tháng tơng ứng là 90.000 đồng

+ ở nông thôn trung du: Dới 20kg gạo/ tháng tơng ứng là 70.000 đồng + ở nông thôn miền núi: Dới 15kg gạo/ tháng tơng ứng là 55.000 đồng

- Xã nghèo: là xã có tỷ lệ nghèo đói trên 40% số hộ, còn thiếu các

hạng mục cơ sở hạ tầng (trạm y tế, trờng tiểu học, điện sinh hoạt, đờng ô tôtới trung tâm xã, chợ xã hoặc liên xã, nớc sạch sinh hoạt )

Theo chuẩn mực trên đây, dựa vào kết quả thống kê tình trạng đóinghèo của tỉnh Bắc Giang năm 2000, toàn tỉnh còn khoảng 45.844 hộ đóinghèo, chiếm tỷ lệ 13,81% số hộ toàn tỉnh, trong đó hộ đói 14.401hộ,chiếm tỷ lệ 4,34 %, hộ nghèo 31,443 hộ, chiếm tỷ lệ 9,47%

Về cơ cấu xã nghèo, tính đến năm 2000 trong tổng số 227 xã, phờngthị trấn hiện nay của tỉnh còn khoảng 13 xã nghèo ( tỷ lệ hộ đói nghèo trên40%) chiếm tỷ lệ 5,73% tổng số xã của toàn tỉnh Trong số 13 xã nghèocủa tỉnh tập trung vào 3 huyện miền núi và vùng cao của tỉnh đó là Sơn

Động ( còn 9 xã ); Yên Dũng (3xã) và Lục Ngạn (1xã)

Trang 17

Nh vậy, có thể thấy tỷ lệ nghèo đói ở Bắc Giang còn khá cao và tậptrung chủ yếu vào các xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa của tỉnh.

4 ý nghĩa của xoá đói giảm nghèo đối với các vấn đề trong đời sống xã

hội.

Đói nghèo là vấn đề mang tính chất toàn cầu, tất cả các quốc gia trênthế giới đều phải quan tâm đến vấn đề xoá đói giảm nghèo trong quá trìnhphát triển kinh tế xã hội Chính vì vậy xoá đói giảm nghèo là một bộ phậntrong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tất cả các nớc, đó cũng là mộttrong những mục tiêu hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội củaViệt Nam Chính vì lẽ đó xoá đói giảm nghèo và các vấn đề trong đoì sốngxã hội có quan hệ mật thiết với nhau Cụ thể trong quá trình phát triển kinh

tế, xoá đói giảm nghèo có mối quan hệ với tăng trởng kinh tế, giải quyếtcác vấn đề văn hoá củng cố an ninh chính trị xã hội và một số chính sáchkhác có liên quan

4.1 Xoá đói giảm nghèo đối với sự phát triển kinh tế

Nghèo đó đi liền với lạc hậu, chậm phát triển là trở ngại lớn đói vớiphát triển Nói cách khác, xoá đói giảm nghèo là tiền đề của phát triển Ng-

ợc lại sự phát triển kinh tế - xã hội vững chắc gắn với tăng trởng kinh tế vớicông bằng xã hội là nhân tố đảm bảo thành công trong công tác xoá đóigiảm nghèo Nét chung, phổ biến là ở chỗ qua hiện trạng nghèo, đói ngời tathờng nhận thấy sự phát triển chậm của lực lợng sản xuất, sự lạc hậu của kỹthuật, trình độ thấp kém của phân công lao động xã hội Nó dẫn tới năngxuất lao động xã hội mức tăng trởng kinh tế luôn ở những chỉ số thấp Thấtnghiệp gia tăng, thu nhập không đủ cho chi dùng vật phẩm tối thiểu,do đócàng không thể có điều kiện chi đùng cho những nhu cầu văn hoá tinh thần

để vợt qua ngỡng tồn tại sinh học, vơn tới việc thoả mãn nhu cầu phát triểnchất lợng con ngời Đó là hiện trạng nghèo đói về kinh tế của dân c

Nhìn từ góc độ xã hội, nghèo đói củ dân c biểu hiện qua tỷ lệ lao

động thất nghiệp ( tuyệt đối và tơng đối ), chỉ số về tổng số sản phẩm quốcnội, thu nhập bình quân theo đầu ngời, mức đọ thấp kém của đầu t cho pháttriển kinh tế - xã hội, kể cả phát triển giáo dục, khoa học - kỹ thuật, văn hoá

và các lĩnh vực khác y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng và phúc lợi xã hội

Nghèo đói càng gay gắt thì phát triển kinh tế càng bị kìm hãm Trình

độ phát triển càng chậm chạp thì càng thiếu điều kiện và khả năng từ bêntrong để khắc phục đói nghèo

Tính tất yếu và bức xúc giải quyết vấn đề giảm nghèo ( xoá đói ) còn

ở chỗ trong thời đại mở cửa vấn đề hoà nhập và sự bất lợi của nớc nghèo,

n-ớc chậm phát triển trong quan hệ kinh tế với nn-ớc khác là rất lớn

Trang 18

Đối với nớc nghèo, tăng trởng kinh tế với tốc độ kinh tế chậm sẽkhông có vị thế khi đàm phán kí kết với các nhà đầu t nớc ngoài và sẽkhông đủ khả năng tiến hành những hoạt động mang lại phần lợi nhuận cao

đợc khẳng định mf không bị đe doạ Luôn giữ đợc độc lập và có chủ quyềntrong những lựa chọn của mình Sự ảnh hởng và khả năng làm bá chủ củanớc đó càng rộng Đối với nớc càng nghèo thì càng thiếu ( trong tất cả cáclĩnh vực ) những đảm bảo cho phép một nhà nớc, một quốc gia đợc tồn tại.4.2 Đối với vấn đề chính trị - xã hội

Nghèo đói về kinh tế sẽ ảnh hởng đến các mặt xã hội chính trị Các

tệ nạn xã hội phát sinh nh chộm cắp, cớp giật, ma tuý, mại dâm đạo đức

bị suy đồi, an ninh xã hội không đợc đảm bảo đến một mức nhất định cóthể dẫn đến rối loạn xã hội Nếu nghèo đói không đợc chú ý giải quyết, tỷ

lệ và cấp độ của nghèo đói vợt quá giới hạn an toàn sẽ dẫn đến hậu quả vềmặt chính trị, ở mức cao hơn là khủng hoảng chính trị, đặc biệt nhuy cơ

“diễn biến hoà bình” và “chiến tranh biên giới mềm”

Nếu giải quyết không thành công vấn đề giảm nghèo (trớc hết là xoá

đói ), sẽ không thể thực hiện đợc công bằng xã hội và sự lành mạnh xã hộinói chung Nh thế mục tiêu phát triển và phát triển bền vững của xã hội Xãhội chủ nghĩa cũng không thực hiện đợc Đối với nớc ta trong giai đoạn bớcngoặc của sự phát triển hiện nay và trong những thập kỷ đâù của của thế kỷXXI, nếu không tập trung mọi nỗ lực, khả năng và điều kiện xoá đói, giảmnghèo sẽ không thể tạo đợc tiền đề khai thác phát triển nguồn lực con ngờiphục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nhằm đa nớc tatới trình độ phát triển tơng xứng với khu vực và quốc tế để thoát khỏi nguycơ tụt hậu

Nghèo đói về kinh tế luôn dẫn tới những sức ép căng thẳng về xã hộichính trị Trong quá trình hội nhập sự lệ thuộc của nớc nghèo đối với nớcgiàu là điều khó tránh khỏi, bắt đầu từ kinh tế rồi xâm nhập vào văn hoá, hệ

Trang 19

t tởng và chính trị Thực tế đã cho thấy, tỏng điều kiện nền kinh tế thế giới

đã quốc tế hoá nh ngày nay, mỗi quốc gia , dân tộc chỉ có thể giữ vững chế

độ chính trị độc lập tự do chủ quyền của mình với một tiềm lực kinh tế khámạnh Ngày nay, không một quốc gia, dân tộc nào có thể giải quyết đợccác vấn đề phát triển trong một mô hình đóng kín, biệt lập nh một ốc đảo.Muốn phát triển đợc phải mở cửa, hội nhập hợp tác song phơng và đa ph-

ơng nhng phải trên cơ sở giữ vững chủ quyền và không đánh mất bản sắcdân tộc Do đó, chỉ khi nào làm chủ chiến lợc và sách lợc phát triển, địnhhình những điều kiện và bớc đi trong chiến lợc phát triển và có thể khaithác mọi nhân tố tiềm lực từ bên trong nhằm vào nhân tố tiềm lực từ bêntrong nhawmf vào mục tiêu phát triển thì quá trình tham gia hợp tác cạnhtranh với bên ngoài thì mới có tác dụng tích cực, hiệu quả và đạt tới sự pháttriển bền vững Nghèo đói của dân c (nhất là các tầng lớp cơ bản của xã hội ) đang là lực cản kinh tế - xã hội lớnnhất đối với các nớc nghèo hiện nay trong quá trình phát triển Và không cókhuôn mẫu duy nhất nào có thể sao chép, áp dụng hệt nh nhau cho việc giảiquyết bài toán kinh tế - xã hội này

Nh vậy, nghèo đói và lạc hậu sóng đôi với nhau, là xiềng xích trói buộc các nớc nghèo, là một trong những vấn dề bức xúc nhất hiện nay mà mỗi quốc gia dân tộc và cộng đồng quốc tế phải cùng hợp tác giải quyết.

4.3 Đối với các vấn đề về văn hoá

Từ nghèo đói về kinh tế dẫn tới nghèo đói văn hoá Nguy cơ này rấttiềm tàng và thực sự là một chớng ngại vật đối với sự phát triển không chỉ ởtừng ngời, từng hộ gia đình mà còn cả cộng đồng, kìm hãm sự phát triển xãhội

ở một trình độ phát triển thấp, nghèo đói về kinh tế là sự nổi trội gaygắt nhất Do đó mục tiêu phấn đấu là đạt đợc sự giàu có Nhng sự giàu cóchỉ thuần về vật chất, kinh tế mà vắng bóng sự phát triển văn hoá, tinhthần, sự định hóng giá trị sẽ chỉ kích thích tính thiển cận, chủ nghĩa thựcdụng, sự thiếu hụt hoạc lệch chuẩn về mặt nhân văn, nhân cách con ngời

Đi vào lối sống, sự sùng bái giàu có vật chất có nguy cơ phát triển cái xấu,cái ác, làm nghèo nàn biến dạng cái thiện, cái chân, cái mỹ Nếu ttình trạng

đó sảy ra ở lớp trẻ sẽ càng nguy hại,đẩy tới sự nghèo nàn, cắn cỗi, về vănhoá nhân cách Nó kìm hãm sự phát triển không kém gì lực cản đói nghèo

về kinh tế, thậm chí còn tệ hại hơn vì nó thẩm lậu vào những yếu tố phảnphát triển, chứa chấp các mầm mống ccủa bệnh hoạn, suy thoái

“Nghèo đói về kinh tế dễ nhận thấy và ít ai dám coi thờng nó Cũng

do đó, giàu về kinh tế dễ trở thành một khát vọng đam mê thậm chí cực

Trang 20

đoan, lqàm giàu bằng mọi giá, bất chấp mọi thủ Nghèo đói về văn hoá khónhận thấy hơn và rễ rơi vào sự nhận htức muộn màng, có khi phải trả giá”

Do đó trong khi tập trung mọi lỗ lực chống đói nghèo về kinh tế, cầnsớm cảnh báo xã hội những nguy cơ tác hại ccủa đói nghèo văn hoá Khôngsớm dự phòng nó một cách chủ động, xã hội khó tránh khỏi sự thua thiệtbởi phải trả giá đắt cho sự thiếu hụt văn hoá

4.4 Xoá đói giảm nghèo với một số vấn đề khác có liên quan

Xoá đói giảm nghèo là một bộ trong chiến lợc phát triển kinh tế xãhội của đất nớc Do đó, nó có mối quan hệ với rất nhiều các chính sách pháttriển kinh tế xã hội vùng sâu, vùng xa, chính sách đào tạo nghề cho ngờilao động, chính sách đầu t và nhiều chính sách khác Tất cả chính sách

đó đều có mối quan hệ tác động qua lại với chơng trình xoá đói giảmnghèo Chẳng hạn với chính sách giải quyết việc làm cho ngời lao động,xoá đối giảm nghèo là làm sao cho ngời lao đặc biệt là lao động ở các hộnghèo có công ăn việc làm, có thu nhập đảm bảo cuộc sống vầ nh vậy làviệc xoá đói giảm nghèo đã gián tiếp tác động đến việc giải quyết công ănviệc cho ngời lao động, hơn thế nữa còn giải quyết việc làm cho một bộphận lớn lao động, bởi vì ở nớc ta hiện nay đa số thất nghiệp là ngời nghèo

Hay nh vấn đề du canh du c, xoá đói giảm nghèo giúp cho đồng bàodân tộc thiểu số kỹ thuật làm ăn, vốn, tạo điều kiện cho hộ định canh, định

c để làm ăn, giẩm bớt tình tình trạng du canh du c, phá rừng làm nơng rẫy,ngợc lại việc định canh định c sẽ tạo điều kiện xoá đói giảm nghèo cho

đồng bào dân tộc

Nh vậy, xoá đói giảm nghèo và các chính sách kinh tế xã hội khác cóliên quanchặt chẽ với nhau tác động qua lại lẫn nhau Thực hiện mục tiêunày là góp phần quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của ViệtNam Vì vậy đò hỏi phải đợc sự quan tâm sâu sắc của toàn Đảng toàn dân

và phải tiến hành đợc thờng xuyên, liên tục góp phần phát triển kinh tế xãhội của toàn đất nớc

III Tổng quan kinh nghiệm xoá đói, giảm nghèo ở một

số nớc trên thế giới, bài học kinh nghiệm đợc rút

ra đối với Việt Nam nói chung và Bắc Giangnói riêng

1 Bức tranh chung về nghèo đói trên thế giới.

Thế kỷ XX đã chứng kiến một sự tiến bộ vợt bậc trong công cuộcgiảm nghèo và cải thiện phúc lợi Trong bốn thập niên vừa qua, tuổi thọtrung bình ở các nớc đang phát triển đã tăng trung bình 20 năm, tỷ lệ chếtcủa tre sơ sinh và tỷ lẹ sinh giảm hơn một nửa Từ năm 1965 đến năm

Trang 21

1968, thu nhập bình quân tăng hơn hai lần ở các nớc đang phát triển vàriêng trong giai đoạn 1990 – 1998, số ngời trong cảnh nghèo cùng cực đaxgiảm đợc 78 triệu ngời Tuy vậy, bớc sang thế kỷ XXI, nghèo đói vẫn còn

là một vấn đề rất lớn của toàn cầu Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới,thu nhập trung bình của 20 nớc giàu nhất gấp 37 lần mức trung bình của 20nớc nghèo nhất (khoảng cách này tăng đã tăng gấp đôi trong vòng 40 nămqua) Nhng vấn đề nghèo đói vẫn còn rất nan giải ở trên khắp các hành tinhcủa chúng ta :

và hơn 30 triệu ngời không có việc làm

* Thực trạng ở Sahara - Châu phi

Tại miền Nam châu Phi - Sahara, trong 30 năm qua chi phí quân sựchiếm từ 27% lên tới 43% trong các khoản chi tiêu xã hội Có 215 triệu ng-

ời nghèo, 120 triệu ngời mù chữ và 170 triệu ngời không đủ ăn, hơn 80triệu trẻ em đến tuổi đến trờng không đợc đi học Hàng năm có 1,3 triệu ha

đất nông nghiệp bị bỏ hoang

* Thực trạng ở Đông á

Đông á là một khu vực có GDP tính trên đầu ngời tăng trung bình5%, mức cao nhất thế giới Tuy nhiên, khu vvực này vẫn có 170 triệu ngờinghèo khổ

Báo cáo của Liên hợp quốc cho rằng tình trạng đói, nghèo trên thếgiới nguyên nhân chủ yếu do ảnh hởng của sự huỷ diệttài nguyên thiennhiên, xung đột chủng tộc, phát triển dân số không kiểm soát nổi, phânphối không công bằng trong xã hội, do các nhu cầu cấp thiết yếu bị bỏ qua( bảo hiểm xã hội, nguồn nớc, vệ sinh ) do thiên lệch các khoản chi phíkhác khoản chí phí khác nh quá tập trung đầu t vào khu vực quân sự, giảmngân sách xã hội, trật tự kinh tế bất hợp lý và trở ngại lớn trên con đờng đilên của các nớc đang phát triển, đồng thời cũng là một trong những tháchthức nghiêm trọng nhất đối với Liên hợp quốc

Đói, nghèo còn là nguyên nhân chủ yếu gây nên tội phạm, bạo lực,mất an ninh xã hội Nó không những mang lại hậu quả kinh tế – xã hộinghiêm trọngcho các nớc đang phát triển mà còn là nguyên nhân quantrọng của của xung đột, mất ổn định và tàn phá môi trờng sinh thái trên thếgiới Vì vậy, giảm bớt và đi đến xoá bỏ nghèo đói trở thành mục tiêu điỉemchú ý của toàn nhân loại, trở thành mục tiêu nhiệm vụ nặng nề của các tổ

Trang 22

chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ và các tổ cức chính phủ trên thếgiới Tất cả đã đang áp dụng mọi biện pháp nhằm ngăn chặn sự gia tăngnghèo đói trên thế giới chúng ta.

2 Một số mô hình giải quyết vấn đề xoá đói giảm nghèo trên thế giới

* Giải quyết vấn đề nghèo đói ở Mỹ (nớc phát triển)

Mỹ đợc coi là nớc giàu nhất trên thế giới nhng tỷ lệ nghèo khổ luôndao động ở con số 13% từ 20 năm trở lại đây Năm 1997 tỷ lệ nghèo lên tới16,5% Theo trung tâm nghiên cứu đói nghèo và chính sách dinh dỡng củacủa trờng đại học Tuyts (Mỹ) tháng 10/1997 có 12 % hộ gia đình Mỹ rơivào “tình thế lơng thực bấp bênh” (có nhà mất bữa thì không biết xoay đâu

ra bữa mới ) Còn theo báo cáo ccủa Bộ Nông nghiệp Mỹ 9/1997 nhấnmạnh, có 11 triệu ngời Mỹ trong đó có 4 triệu trẻ em sống trong các căn hộ

đợc coi là đói nặng hay đói tơng đối Nh vây, nạn nghèo khổ vẫn còn trầmtrọng ở một số nớc đợc coi là giàu nhất trên hành tinh này

ở Mỹ ngời ta cho rằng sống nhờ vào mức cứu trọ của nhà nớc là “phi

đạo đức” và bảo hiểm xã hội chỉ dành riêng cho ngời thất bại trong cuộc

đời Trong khi đó ở Châu Âu, bảo hiểm xã hội quốc gia là vấn đề có tínhphổ biến Còn sống nghèo ở Mỹ trong một chừng mực nào đấy là mang dấuvết của tội lỗi Ngời nghèo phải tự vơn lên Nh vậy ở Mỹ, vai trò của Nhà n-

ớc và cộng đồng xã hội trong việc giúp đỡ ngời nghèo vơn lên cha tơngxứng với trình độ phát triển về kinh tế

* Giải quyết vấn đề nghèo đói ở Mali (nớc đang phát triển, nớc cựcnghèo )

Theo UNDP Mali là một trong những nớc nghèo nhất trên thế giới ởmiền nam sa mạc Sahara Sự tăng trởng kinh tế lại đi kềm với sự gia tăngnghèo khổ Trên thực tế GDP ccủa Mali tăng trung bình 5% một năm (từ1994-1996), còn sự nghèo khổ tăng 2% một năm Hiện nay trong số 72%trong số 42 triệu ngời Mali sống dới mức nghèo (1/2 USD mỗi ngày) Mọichỉ số đêu ở mức báo động, 1/3 dân số Mali có nguy cơ chết trớc tuổi 40,4/5 còn mù chữ, hơn một nửa dân số không có nớc sạch và 2/3 dân sốkhông đợc tiếp cận dịch vụ y tế Tuy nhiên, hiện nay sự tiến triển của nghèo

đói đã chậm lại Từ năm 1994, số ngời sống dới mức nghèo khổ đã tăng 2%

so với 11% thời gian trớc đó ở Mali các biện pháp áp đặt ccủa các chủ nợ(nớc phát triển) chủ yếu là đánh vào tầng lớp nghèo khổ trong xã hội Vìvậy, để thoát ra khỏi tình trạng này thì yêu cầu các nhà nớc (nợ) rút ra khỏicác khu vực nh giáo dục, y tế, cung cấp nớc sạch, vệ sinh môi trờng Phúclợi xã hội phải đợc t nhân hoá

ở đây, vấn đề nghèo đói không những thuộc về trách nhiệm của của các

Trang 23

nhà nớc Châu Phi trong sự suy sụp nền kinh tế, nhng nhấn mạnh vai trò củacác nớc chủ nợ ( thông qua các tổ chức quốc tế ) đã khuyên bảo, hớng dẫn

đôi khi gò ép trong việc đa ra phần lớn những quyết định phát triển kinh tế

* Giải quyết vấn đề nghèo đói ở Chilê (nớc đang phát triển)

Chilê là nớc duy nhất ở Châu - Mỹ latinh có tốc độ giảm nghèo tơng

đối nhanh Năm 1987 ở Chilê có 39% ngời sống dới mức nghèo khổ, đếnnăm 1996 chỉ còn 20% Từ năm 1990 đến năm 1998 có 2 triệu ngời ( tổng

số dân 14,5 triệu) đã thoát ra khỏi tình trạng nghèo khổ Theo các nhầ phântích của Chilê đạt đợc kết quả trên là dựa vào ba nhân tố sau: sự tăng trỏngkinh tế đợc giữ vững; sự gia tăng những chi tiêu xã hội và việc xây dựngnhiều chơng trình xúc tiến việc làm

Chilê là nớc đầu tiên ở Mỹ - Latinh tiến hành t nhân hoá, mở cửa cácthị trờng và giảm thuế ( mô hình siêu tự do) Lạm phát đợc kiềm chế, kinh

tế bắt đầu lại tng trởng Chilê đợc coi là “con báo phơng nam” vào nhữngnăm 1980 Mặc dù kinh tế có sự tăng trởng nhanh, nhng số ngời nghèo đợcthu hẹp lại rất chậm chạp Năm 1994, tổng thống Eduardo Frei đã thi hànhnhững chính sách (đợc đánh giá là duy ý chí ) giảm nghèo và ngăn chặnnhững hậu quả của mô hình siêu tự do Năm 1996, 71% chi tiêu của chínhphủ là dành cho khu vực xã hội và lơng tối thiểu thực tế tăng 55% từ năm

1989 đến năm 1996, nhanh hơn mức tăng năng suất lao động Tuy nhiêntheo báo cáo của Ngân hàng phát triển Liên Mỹ (BID), Chilê là nớc có sựbất bình đẳng rất cao, 10% những ngời giàu nhất ccó thu nhập gấp 30 lần

so với 10% những ngời nghèo nhất Chênh lệch quá lớn này là một tháchthức lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở Chilê mặc dù những tiến bộquan trọng trong cuộc đấu tranh chống nghèo khổ

* Giải quyết vấn đề nghèo đói ở Đông Nam á

Trong các thập kỷ qua, các nớc Đông á nói chung và Đông Nam ánói riêng đã giải quyết khá tốt mối quan hệ giữa tăng trởng và công bằng xãhội, các nớc vừa đạt đợc tốc độ tăng trởng cao vừa giảm đợc tỷ lệ đói nghèo

đáng kể

ở đây, chúng ta cần quan tâm tới các định chế của những nền kinh tế

đó đã đợc xây dựng nh thế nào và tại sao nó vừa có thể thúc đẩy nền kinh tếtăng trởng nhanh vừa cho phép nhân dân đợc chia sẻ rộng rãi thành côngkinh tế và giúp họ thích nghi với những điều kiện kinh tế thay đổi vì đóchính là chìa khoá đa họ đến sự thành công trong việc giải quyết mối quan

hệ giữa tăng trởng và công bằng xã hội

Về tổng quát, các nớc này đã xây dựng đợc một nền kinh tế nội tổngthể vững mạnh với những nền tảng định chế giúp đạt đợc sự tham gia rộng

Trang 24

rãi của nhân dân vào tiến trình tăng trởng Hầu hết cá nớc đều dành phần

đầu t quan trọng để đạt đợc trình độ giáo dục và tỷ lệ ngời biết chữ cao Cácnớc đã đề ra các chơng trình cải cách ruộng đất tổng hợp và triệt để mà kếtquả là sự ra đời của những khu vực nông nghiệp bao gồm chủ yếu hay toàn

bộ các nông trại nhỏ Sau đó là dựa vào xuất khẩu các mặt hàng côngnghiệp chế biến dùng nhiều lao động và đến khi có mức tích luỹ tơng đốithì dựa chủ yếu vào xuất khẩu các sản phẩm có hàm lợng kỹ thuật cao, sửdụng lao động lành nghề Các nớc này cũng nổi bật với chính quyền địa ph-

ơng vững mạnh và các tổ chức địa phơng nhiều tầng lớp do chính ngời dânquản lý bao gồm các hợp tác xã, các tổ chức thuỷ lợi, các hiệp hội nông dân

và các tổ chức của thanh niên phụ nữ

Nh vậy, cùng với tăng trởng kinh tế, các nớc này dần giảm tỷ lệ đóinghèo Ví dụ nh Indonesia đã giảm tỷ lệ nghèo đói từ 60% năm 1970xuống còn 11% năm 1996 Cùng với giảm tỷ lệ nghèo đói, chất lợng cuộcsống của ngời dân Indolesia đợc cải thiệnđáng kể, tuổi thọ bình quân tănglên, giáo dục phổ thông hoá ngày càng đợc nâng cao

+> Phát triẻn nông nghiệp nông thôn làm cơ sở

Theo kinh nghiệm của các nớc nh Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc

đã khẳng định rằng khu vực nông thôn có khả năng biến đổi hết sức phi ờng Nông thôn tại các nớc này trớc đây đều hết sức lạc hậu và đói nghèonhng với chính sách đúng đắn thì có thể giải quyết một cách cơ bản tìnhtrạng đói nghèo và hỗ trợ rất tích cực cho tiến trình phát triển nông nghiệpnông thôn đều tập trung vào nâng cao năng suất lao động và đa dạng hoácác ngành nghề, cơ hội thu nhập Từ những kết quả này mà cuộc sống của

th-đại bộ phận ngời nghèo sẽ đợc nâng lên và có cơ hội đạt đợc sự công bằngxã hội hơn trớc Chiến lợc trong việc phát triển nông nghiệp nông thôn ở

đây là; thứ nhất chủ yếu đặt trọng tâm vào việc tăng năng suất và thu nhậpcủa hộ nông dân nhỏ, đồng thời nhấn mạnh công nghệ tận dụng lao động,tiết kiệm vốn, tạo điều kiện mở rộng thị trờng nội địa cho hàng công nghiệp

và dịch vụ Các thị trờng này trở thành cơ sở ban đầu cho việc theo đòi hỏicủa các ngành của nghiệp nhỏ ở nông thôn, kể cả cung cấp đầu vào chocông nghiệp và chế biến nông sản; hai là tài trợ nhiều cho việc phát triểncác dịch vụ kinh tế ở nông thôn, trong đó đặc biệt là kết cấu hạ tầng, điềunày quan trọng để mở rộng thị truờng kết nói với các thành viên trong đólại, làm cho năng suất lao động tăng lên cơ hội phát triển các ngành nghềphi nông nghiệp nhờ đó thúc đẩy tăng trởng và giảm bớt đói nghèo Ngoài

ra, Nhà nớc còn cung cấp các dịch vụ xã hội ở nông thôn, đặc biệt là y tếgiáo dục Ngân sách Nhà nớc có vai trò quan trọng chủ yếu đối với việccung cấp các dịch vụ nói trên Đơng nhiên các gia đình cá nhân có đóng

Trang 25

góp một phần Nhờ vậy khu vực nông thôn từng bớc biến đổi và phát triển,góp phần xoá đói giảm nghèo, thực hiện tốt hơn vấn đề công bằng xã hội.

+> Đầu t xứng đáng cho giáo dục

Nhìn chung các nớc Đông Nam á đầu t cho giáo dục với tỷ lệ khácao Chẳng hạn, ngân sách đầu t cho giáo dục năm 1992 ở Singapore là22,9%; Hàn Quốc là 20,1%; ở Malaysia là 19%; ở Thái Lan là 21,1%; ởPhilippin là 15% Đây là một tỷ lệ khá cao và có xu hớng tăng lên

Mục tiêu của đầu t cho giáo dục là hình thành một đội ngũ lao độnglành nghề, có trình độ, do có phần chi tiêu cho giáo dục tiểu học và trunghọc cơ sở ở các quốc gia này cao hơn bất kỳ một nơi nào khác trên thế giới.Ngời ta tổng kết rằng tỷ lệ trẻ em di học tiểu học cao và trung học cơ sởtăng 10% thì htu nhập bình quân đầu ngời tăng 0,3% Nh vậy, giáo dục đàotạo ccó vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế ở các khuvực này Nhờ vậy các nớc này có tốc đọ tăng trởng kinh tế cao

Mắt khác giáo dục đào tạo phát triển tác động rất lớn đến công bằngxã hội Do tình hình của ngời lao động đợc nâng cao, năng suất tăng nhanh,

do đó thu nhập của họ tăng lên nhanh, điều này góp phần giảm bớt sự bấtbình đẳng trong phân phối thu nhập Ngời ta tính đợc rằng nếu một lao

động nông thôn qua trờng học, đào tạo từ 5-7 năm thì năng suất lao độngcủa họ tăng lên 10-20% Năng suất lao động là cơ sở giảm bớt chênh lệchthu nhập

Nếu việc so sánh khu vực Đông Nam á và Mỹ - Latinh ta thấy cácnớc ở hai khu vực này đều đang phát triển ở thập kỷ 50 của thế kỷ này Nh-

ng sau 4 thập kỷ, các nớc Đông Nam á theo đuổi chính sách đầu t phát triểnnguồn nhân lực, dẫn đến tỷ lệ ngời nghèo giảm đi, trong khi ở Châu Mỹ -Latinh nghèo khó lại tăng lên

Nh vậy, có thể nói việc tăng trỏng, công bằng xã hội và giảm tỷ lệnghèo đói đạt đợc ở Đông Nam á trong ba thập kỷ vừa qua đợc quyết địnhbởi nhân tố đào tạo nguồn nhân lực (chủ yếu là lao động có trình độ giáodục trung bình)

Tuy nhiên, trong thời gian tới trớc áp lực của khoa học và công nghệmới, các nớc Đông Nam á đang chuyển sang chiến lợc đào tạo nguồn nhânlực ở trình độ cao hơn

Trang 26

3 Những bài học kinh nghiệm rút ra đối với Việt Nam nói chung và

Bắc Giang nói riêng trong công cuộc xoá đói giảm nghèo hiện nay.

3.1 Bài học kinh nghiệm rút ra đối với Việt Nam Qua chiến l ợc, các chính sách và một số mô hình giải quyết vấn đề nghèo đói trên thế giới cho chúng ta những bài học sau:

Thứ nhất: Chính phủ cần có chiến lợc tăng trởng kinh tế nhanh, lâu bền và phân phối thu nhập đảm bảo công bằng tơng đối

Đối với nớc nghèo, nớc đang phát triển, điều kiện quan trọng vàquyết định để giải quyết thành công vấn đề giảm nghèo đó là Chính phủphải đảm bảo tng trởng kinh tế với tốc độ cao, lâu bền trong thời gian dài,

từ vài thập kỷ trở lên Một số nớc Đông Nam á bứt phá khỏi vùng nghèo

đói voí tốc đọ tăng trởng kinh tế trung bình trên 8%/năm suốt ba chục năm

Cùng với tốc độ tăng trởng cao, bền vững phải đảm bảo phân phốicông bằng trong dân c Sự chênh lệch thái quá về thu nhập làm cho ngờinghèo trở lên nghèo hơn, nghèo khổ tơng đối càng bộc lộ rõ hơn Bởi sự bấtbình đẳng quá lớn lại là lực cản đối với sự phát triển kinh tế – xã hội Vànền kinh tế có sự trục trặc trong quá trình vận hành thì sự bất bình đẳng này

sẽ là ngòi nổ cho những biến động rói ren về chính trị va xã hội (kinhnghiệm rút ra từ Chilê và một số nớc Đông Nam á ) Mặt khác đảm bảo sựphân phối công bằng song không đồng nhất với bình quân, vì sự bình quân

sẽ triệt tiêu động lực phát triển, do đó sẽ làm cho xã hội nghèo đi

Thứ hai: Dựa vào nguồn tích luỹ trong nớc là chính, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay nớc ngoài trong quá trình phát triển.

Kinh nghiệm của các nớc công nghiệp mới đã thành công trong việcchuyển tù nền kinh tế lạc hậu sang nền kinh tế phát triển, giảm đợc tỷ lệnghèo đói là đã duy trì tỷ lệ tích luỹ trên 30%GNP Trong quá trình pháttriển Nhật, Đài Loan, Hôngkông,Singapore sử dụng các nguồn tích luỹtrong nớc là chính, tránh lệ thuộc quá nhiều vào vay nợ nớc ngoài nên phầnnào ít bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính vừa qua Trong khi đó,Indonesia, Thailan, Hàn Quốc, Philippin lại bứoc vào sai lầm lệ thuộc quánhiều vào t bản nớc ngoài trong quá trình phát triển, để lại những món nợlớn Tính đến cuối năm 1997 Indonesia nợ lên tới 67% GNP, Thái Lan 62%GNP, Philippin là 63%, càn ở Hàn Quốc là 31% Đây là những nớc chiụuhậu quả nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng tài chính ở mức độ khác nhau.Chính vì vậy, để nhận đợc các khoản cho vay của quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)nhằm khắc phục hậu quả vừa qua,Indonesia buộc phải chấp nhận mọi điềukiện do IMF đặt ra trong chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội nớc mình

Trang 27

Bài học ở Mali, sự tăng trởng kinh tế lại đi kèm với sự gia tăng nghèo

đói càng cho thấy sự lệ thuộc vào nớc tu bản, vào chính sách phát triển kinh

tế của các nớc chủ nợ thông qua các tổ chức tài chính quốc tế là một sailầm nghiêm trọng Nó không đa đến sự phát triển, phồn vinh cho nớc đi vay

nợ mà mục đích làm tăng sự lệ thuộc của nớc nghèo (nợ) đối với nớc giàu(chủ nợ), nhằm làm lợi cho kẻ giàu đôngf thời chút bất hạnh lên những ngờinghèo Đây là bài học quý báu rút ra đối với các nớc nghèo, nớc đang pháttriển (Trong đó có Việt Nam) trong quá trình phát triển, vơn lên hội nhậpvới nền kinh tế thế giới nhất là trong bối cảnh hiện nay

Thứ ba : Nhà nớc phải xây dựng hệ thống phúc lợi xã hội tơng xứng với trình độ phát triển về kinh tế.

Bên cạnh sự vơn lên của chính ngời nghèo đòi hổi nhà nớc phải cótrách nhiệm giúp đỡ cộng đồng dân c nhất là ngời nghèo vơn lên, vợt quangỡng nghèo Sống nghèo không phải mang dâud vết của tội nỗi nh quanniệm ở Mỹ Thực tế cho thấy, ở Mỹ vai trò của nhà nớc và cộng đồng xãhội giúp đỡ ngời nghèo vơn lên cha tơng xứng với trình độ phát triển kinh

tế đã lý giả vì sao nớc giàu nhất thế giới, nhng tỷ lệ nghèo đói luôn ở mứccao là 13% ở một số nớc Đông Nam á, do sự thiếu hụt chế độ bảo hiểm xãhội có phần nào quá chú trọng phát triển kinh tế, khi nền kinh tế bị chao

đảo, lâm vào khủng hoảng tài chính, hàng loạt ngời đã lâm vào cảnh nghèo

đói Để khắc phục hậu quả cuộc khủng hoảng tài chính khu vực ngăn chặntình trạng nghèo đang có xu hớng gia tăng, Thái Lan đang ra sức cải tiếnchế độ bảo hiểm xã hội Từ 1998, những ngời lao động bị mất việc làm đềunhận đợc tiền trợ cấp trong 10 tháng so với 6 tháng trớc kia Chính phủ đã

có chơng trình bảo đảm chăm sóc y tế miễn phí cho những ngời thất nghiệp

và gia đình họ, xây dựng một chơng trình đào tạo cho những ngời không cóviệc làm Indonesia dành khoảng 2,4 tỷ đôla để thiết lập một cơ chế bảohiểm xã hội trong năm 1998 – 1999 bao gồm: trợ giúp lơng thực, trọ cấp y

tế, tài trợ cho các trờng học, quỹ xúc tiến việc làm

Thứ t: Chính phủ phải thực sự quan tâm coi xoá đói, giảm nghèo là mục tiêu cơ bản, thờng xuyên, lâu dài trong suốt quá trình phát triển.

Quan tâm, coi trọng xoá đói giảm nghèo phải mang tính chơng trình,chiến lợc Trung Quốc là một nớc lớn đợc đánh giá có thành công lớn trongXĐGN nhờ các chơng trình quốc gia Quan tâm tới nghèo đói một cách th-ờng xuyên, song cha đủ Nó đòi hỏi ohải phải có chơng trình phù hợp, thiếtthực có căn cứ Bài học kinh nghiệm quan trọng thứ nhất là: Thận trọng trong việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm xử lý đồng thời hai vấn đề kinh tế trì trệ và nghèo đói, phải giải quyết từng bớc vững

Trang 28

chắc, đồng thời cả hai mục tiêu về tang trởng kinh tế và chông nghèo đói bằng các chơng trình đồng bộ thiết, thực.

Đối với ngời nghèo Nhà nớc phải lựa chọn phơng thức tác động thích hợp

đúng đối tợng Việc lựa chọn phơng thức, lựa chọn đúng đối tợng để giảm

nghèo trong quá trình phát triển có ý nghĩa thiết thực Nhờ sự lựa chọn đó

mà ngời nghèo giảm bớt đợc sự nghèo đói, xã hội giảm bớt đợc sự chênhlệch thái quá giàu nghèo Đây là bài học rút ra ở Trung Quốc và ở các nớc

Đông Nam á Trớc hết Nhà nớc phải tạo môi trờng phát triển thuận lợi chongời đoòng thời giúp họ có cơ hội, khả năng, điều kiện tiếp cận đợc cácnguồn lực phát triển trên cơ sở tự phấn đấu vơn lên của ngời nghèo Ví dụ

nh giảm thuế cho ngời nghèo, trợ cấp giá cả nông sản, phát triển cơ sở hạtâng nông thôn, miền núi, lập quỹ tín dụng cho ngời nghèo

3.2 Sự vận dụng ở tỉnh Bắc Giang

Trong quá trình xoá đói, giảm nghèo , tỉnh Bắc Giang đã quan tâm

đến việc học hỏi kinh nghiệm xoá đói, giảm nghèo của các nớc trên thếgiới, đặc biệt là các nớc Đông Nam á Trên cơ sở kinh nghiệm của các nớc

đi trớc, tỉnh đã vận dụng có chọn lọc các biện pháp phù hợp với tình hìnhthực tế của tỉnh, cụ thể nh sau:

- Xoá đói, giảm nghèo dựa trên sự phát triển kinh tế của tỉnh: Tậptrung phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, kinh tế hộ gia đình, đặcbiệt là kinh tế trang trại Đây là một trong những biện pháp chủ yếu để xoá

đói, giảm nghèo ở Bắc Giang trong những năm qua Phát triển hinh tếtrang trại là một trong những đặc điểm nổi bật của tỉnh Bắc Giang , nhờ cóchủ trơng đúng đắn này mà công tác xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Bắc Giang

đã thu đợc kết quả khá Kinh tế trang trại đã và đang góp phần tích cực vàocông tác xoá đói, giảm nghèo và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang

- Quan tâm đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cho các xã vùngcao, vùng sâu, vùng xa của tỉnh Trong những năm qua, mặc dù ngan sáchcủa tỉnh còn eo hẹp, tỉnh đã tranh thủ nguồn vốn Trung ơng, nguồn hợp tácquốc tế, vốn do dân đóng góp để xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệthông giao thông nông thôn và thuỷ lợi phục vụ cho giao lu buôn bán, pháttriển sản xuất

- Tập trung phát triển hệ thống giáo dục: Bắc Giang là một tỉnhnghèo, nhng do nhận thức đợc vai trò quan trọng của giáo dục voí phát triểnkinh tế - xã hội, tỉnh luôn quan tâm dành một tỷ lệ đầu t u tien cho pháttriển giáo dục Trong nhiều năm liền, Bắc Giang đã đạt đợc những tiến bộ

đáng kể trong phổ cẩp giáo dục, đã thành lập đợc mạng lới cơ sở giáo dụctoàn diện trong toàn tỉnh

Trang 29

Nhờ sự phát triển đúng đắn các biện pháp nêu trên cùng với sự tiếpthu kinh nghiệm của các nớc đi trớc nên công tác xoá đói, giảm nghèo ởBắc Giang trong những năm qua đã thu đợc những thành tựu đáng kể.Trong thời gian tới, những biện pháp trên sẽ vẫn là những biện pháp chủyếu để tiến hành xoá đói, giảm nghèo ở Bắc Giang cũng nh để phát triểnkinh tế - xã hội của tỉnh, để Bắc Giang có thể vững bớc tiến vào thế kỷ mớicùng với sự phát triển chung của đất nớc.

Trang 30

ch ơng II

thực trạng và nguyên nhân đói, nghèo

ở Bắc Giang.

I Đặc điểm tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và những ảnh hởng tới đời sống ngờidân trong tỉnh

1 Đặc điểm tự nhiên - xã hội của tỉnh.

Bắc Giang là một tỉnh miền núi, phía Bắc giáp Lạng Sơn và TháiNguyên, phía Nam giáp Bắc Ninh và Hải Dơng, phía Đông giáp QuảngNinh, phía Tây giáp Hà Nội có tổng diện tích tự nhiên 3.882,6 km2, baogồm 10 huyện, thị trong đó có 6 huyện miền núi, 1 huyện vùng cao, 2huyện khác có các xã miền núi và một thị xã với 227 xã, phờng, thị trấn(trong đó có 4 xã vùng cao)

Bắc Giang có đờng quốc lộ 1A đi qua Thị xã Bắc Giang cách HàNội 51km về phía Nam và cách thị xã Lạng Sơn 100 km về phía Bắc BắcGiang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, nhiệt độ trung bình

230C, lợng ma bình quân 1.500mm/năm, độ ẩm trung bình hàngnăm 80%

Trong diện tích đất tự nhiên 382.260 hatrong đó 125.600 ha đất lâmnghiệp, 100.200 ha đất nông nghiệp, đất chuyên dụng trên 60.000 ha, đấtcha sử dụng trên 90.000 ha

Dân số của tỉnh là 1,495 triệu ngời (số liệu điều tra dân số01/04/1999) bao gồm 17 dân tộc anh em trong đó dân tộc Kinh chiếm 87%,còn lại là các dân tộc Tày, Nùng, Hoa, Dao, Cao Lan, Sán Dìu, Sán Chí Trong đó dân c nông thôn chiếm 80% , mật đọ dân số trung bình là 892ngời/km2 song phân bố không đều thị xã 3005 ngời/km2 ,trung du 892 ng-ời/km2, còn miền núi, vùng cao là 183ngời/km2

Lao động hiện nay của tỉnh có trên 73,5 vạn ngòi, chiếm tỷ lệ 48%dân số chung Lao động nông nghiệp chiếm 74,4% tổng số lao động toàntỉnh Lao động đợc thông qua đào tạo mới có khoảng 7,5% Lao động cha

có việc làm còn nhiều

Qua điều tra năm 1997 (khi chia tách tỉnh) toàn tỉnh có 40 xã có tỷ lệ

họ nghèo đói trên 40% và thiếu về cơ sở hạ tầng, cụ thể nhue sau: 9 xã cha

có đờng xe ô tô tới trung tâm xã, 20 xã cha có điện lới quốc gia, 17 xã thiếutrờng học và 12 xã trờng học xuống cấp càn phải đầu t, 4 xã cha có tạm y tế

Trang 31

và 11 xã tuy đã có nhng bị xuống cấp, 21 xã cha có chợ và 40 xã có trên50% số hộ dùng nớc cha đảm bảo vệ sinh

2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

2.1 Tình phát triển kinh tế nông nghiệp:

Trong những năm qua, tình hình phát triển nông nghiệp Bắc Giang

có tốc độ tăng trởng tơng đối ổn định và có tỷ trọng đóng góp tơng đối caotrong GDP Cho đến nay nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, tạo thunhập và tạo việc làm chủ yếu cho dân c, đóng góp trê 50% tổng GDP củatỉnh

Tuy nhiên, nông nghiệp Bắc Giang vẫn còn là một ngành mang tính

tự cung tự cấp và độc canh, cơ cấu cây trồng chuyển dịch theo hớng đadạng hoá sinh học nhng cha mạnh, diện tích cây lơng thực chiếm 83%trong tổng diện tích cây hàng năm trong khi giá trị sản lợng chỉ chiếm 60%.Một vài năm gần đây, một số cây thế mạnh của của tỉnh nh cây ăn quả pháttriển tơng đối nhanh và phân bố rộng rãi trên nhiều huyện của tỉnh Đặcbiệt là cây vải thiều, cây na dai ở Lục Ngạn, Lục Nam và cây vải thiều đãthực sự là biểu tợng xoá đói giảm nghèo cho ngời dân nơi đây Tuy nhiên,gần đây diện tích cây ăn quả có phần tăng chậm lại do tình hình tiêu thụsản phẩm còn gặp nhiều khó khăn và quá trình tìm kiếm thị trờng cho sảnphẩm nông sản vẫn còn là một vấn đề nhức nhối trong các kỳ đại hội củatỉnh

Trong sản xuất nông nghiệp cha có sự chuyển biến mạnh trong cơcấu giữa trồng trọt và chăn nuôi, chăn nuôi cha trở thành ngành sản xuấthàng hoá chính trong nông nghiệp, nguyên nhân chủ yếu là do thị trờngtiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn, giá thấp nên không khuyến khích đ-

ợc ngời sản xuất

Năng suất cây trồng vật nuôi còn thấp do chất lợng giống, kỹ thuậtthâm canh còn nhiều hạn chế Tiềm năng năng suất còn khá lớn, năng suấtlúa năm 1991 là 17,87 tạ/ha; năm 1996 là 32 tạ/ha và năm 1999 là 36,3ta/ha; năm 2000 là 37,4 tạ/ha năng suất tuy có tăng nhng vẫn còn quá thấp

so với tiềm năng có thẻ đạt đợc Các loại cây trồng mũi nhọn nh lạc, đậu

t-ơng cha đợc thâm canh thoả đáng, sử dụng chủ yếu là giống cũ nên năngsuất thấp, giá trị thơng phẩm kém

Tình trạng lao động nông thôn thiếu việc làm thờng xuyên còn caotrên 30%, đặc biệt là những vùng quê thâm canh chủ yếu là cây lúa thì hiệntợng thất nghiệp theo mùa là thờng xuyên xảy ra Hệ thống cơ sở hạ tầngphục vụ cho nông nghiệp đã xuống cấp năng lực phục vụ thấp Đặc biệt làkhâu thuỷ lợi, thuỷ nông cha đáp ứng nhu cầu tới tiêu chủ động theo khoahọc, một số nơi vẫn phải phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên

Trang 32

2.2 Tình hình phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp:

Công nghiệp Bắc Giang còn nhỏ bé , giai đoạn sau năm 1995 tăngtrởng chậm, thạm chí mấy năm gần đây còn có tốc độ tăng trởng âm Tỷtrọng công nghiệp của Bắc Giang đóng góp vào GDP của tỉnh còn quáthấp, chỉ chiếm khoảng 13,7 GDP (năm 2000), trong đó công nghiệp Trung

ơng chiếm 2/3 còn lại là công nghiệp địa phơng

Phân bố công nghiệp chủ yếu ở thị xã, các thị trấn và các huyệntrung du, tỷ trọng công nghiệp chế biến nhỏ chỉ chiếm 28% Trang bị kỹthuật công nghệ còn lạc hậu chủ yếu thuộc thế hệ những năm 60 chỉ có 5%thuộc thế hệ mới Quy mô xí nghiệp vừa và nhỏ, sản phẩm chủ yếu tiêu thụnội tỉnh và một số tỉnh miền núi

Nhìn chung, ngành công nghiệp Bắc Giang đang trong tình trạnggiảm sút, cả công nghiệp Trung ơng lẫn công nghiệp địa phơng Côngnghiệp địa phơng ngoài một vài công ty hoạt động khá nh Công ty giấyxuất khẩu, Công ty nhựa, còn lại dang trong tình trạng thua lỗ kéo dài dokhó tiêu thụ sản phẩm

Những khó khăn trong sản xuất công nghiệp của tỉnh đã ảnh hởngkhông nhỏ tới thu ngân sách của tỉnh và làm cho tiềm lực kinh tế của BắcGiang đã yếu kém lại càng khó khăn hơn

2.3 Tình hình phát triển th ơng mại và dịch vụ

Các khối ngành thơng mại và dịch vụ càng ngày càng giữ vai tròquan trọng trong phát triển kinh tế tỉnh, tỷ lệ đóng góp vào GDP ngày càngcao

Năm 1990, ngành dịch vụ mới đóng góp 11% giá trị GDP của toàntỉnh, năm 1998 chiếm tới 34% và năm 2000, ngành dịch vụ đã đóng góptrên 36% trong tổng GDP

Tốc độ tăng trởng ngành dịch vụ cao và ổn định Giai đoạn

1991-1995 tăng bình quân 11,52%, giai đoạn 1996-1998 tăng 10,38% Cả giai

đoạn 1998-2000 tăng bình quân 9,11%

Tổng mức bán hàng hoá trên thị trờng năm 2000 đạt 1.350 tỷ đồng,tăng 13,2% so với năm 1997, đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống nhândân Do hình thành vùng cây ăn quả tập trung nên hàng năm đến mùa thuhoạch đã tạo ra thị trờng sôi động ở một số địa phơng trong tỉnh Một sốtrung tâm thơng mại, dịch vụ đang hình thành ở thị xã, các thị trấn, thị tứ vàmột hệ thống trợ ở nông đã góp phần nâng cao việc giao lu hàng hoá, thúc

đẩy sản xuất phát triển Hiện nay ngoài thị xã Bắc Giang, thị trấn Chũ (LụcNgạn) đang trở thành một trung tâm thơng mại, dịch vụ quan trọng, có triểnvọng phát triển trong giai đoạn tới

Trang 33

Hệ thống thơng phân bố khắp đến huyện, xã góp phần lu thông hànghoá, vật t, giao lu nội, ngoại tỉnh dễ dàng, góp phần kích thích sản xuất pháttriển và cải thiện đời sống của nhân dân đặc biệt là cung cấp các mặt hàngmang tính chính sách đến vùng núi cao.

Tuy vậy, do điều kiện tỉnh vùng núi, cơ sở hạ tầng còn thiếu thốnnên nhu cầu phát triển thơng mại có thể còn nhiều khó khăn Mạng lới trợ,

đặc biệt là vùng cao còn quá mỏng, cơ sở vật chất của hệ thống chợ còn

đơn sơ: trong số 90 chợ với tổng diện tích 300 nghìn m2 chỉ có 23 nghìn m2

có nhà cầu chợ lợp ngói còn lại là tranh tre, nứa, lá

Tiềm năng du lịch tự nhiên còn lớn, doanh thud u lịch năm 1998 đạt

Bảng 2: Kết quả thu chi ngân sách trên địa bàn tỉnh.

Thu ngân sách tổng số (Tr đồng) 49950 41,6637

(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t Bắc Giang )

Hệ thống ngân hàng đã góp phần tích đối với sự nghiệp phát triểnkinh tế của tỉnh Tốc độ huy động nguồn vốn tăng nhanh từ 16927 triệu

đồng năm 1991 lên 186815 triệu năm 1998 Ngoài ra ngân hàng còn góp

Trang 34

phần tích cực trong các chơng trình xoá đói giảm nghèo, doanh số cho vay

và số lợt ngời vay ngày càng tăng

Ngân hàng đã có chủ chơng đầu t khuyến khích sản xuất, tập trungcho vay vốn phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, trồng cây ăn quả,chế biến nông sản thực phẩm và sản xuất các mặt hàng xuất khẩu Ngânhàng đã giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay, chú trọng xây dựng các dự

án đầu t nhằm tranh thủ các nguồn vốn tín dụng vay u đãi trong kế hoạchnhà nớc và nguồn vốn vay tín dụng, vay u đãi trong kế hoạch nhà nớc vànguồn vốn tín dụng trung hạn và dài hạn qua ngân hàng

Công tác bảo hiểm xã hội phát triển tơng đối khá và rộng khắp vớinhiều loại hình kinh tế, thu hút lợng tiền vốn lớn, góp phần giải quyết kịpthời những vấn đề rủi ro đồng thời làm cho hệ thống tài chính lành mạnhhơn

2.4 Một số ngành kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội chủ yếu:

* Về giao thông vận tải : Bắc Giang có mật độ cao so với cả nớc, cónhiều tuyến quốc lộ chạy qua và phân bổ đồng đều trong toàn tỉnh Tuyvậy, tình trạng chất lợng đờng bộ còn kém, tỷ lệ rải nhựa còn thấp, 91% là

đờng đất Hệ thống cầu, ngầm, cống thiếu nhiều gây ảnh hởng không nhỏ

đến giao thông trên toàn tỉnh, giao thông đờng sông của Bắc Giang chủ yếudựa vào sông luồn, lạch tự nhiên cha đợc đầu t khai thác thoả đáng, đờngsắt tuy nhiều nhng việc phát huy khai thác năng lực còn nhiều hạn chế

* Về thuỷ lợi: Toàn tỉnh có 130 km đê TW, 100km đê địa phơngcùng hàng trăm km đê bồi Hệ thống đê bao quanh đã bị hạn chế đến mứctối đa lũ lụt do nớc sông dâng lên nhng vẫn phải tu bổ gia cố thêm Đến nay

đã xây dựng hơn 200 trạm bơm, hàng trăm hồ đập cới dung tích chứa tới

365 triệu m3, đào đắp gần 5000 km kênh dẫn nớc, đảm bảo tới cho hơn 7vạn ha và tiêu cho hơn 5 vạn ha Tuy nhiên hệ thống thuỷ lợi đang còn bấtcập, mới giải quyết đợc nớc tới cho lúa và một số phần nhỏ cây thực phẩm,cây công nghiệp và cây ăn qủa

2.5 Các ngành văn hoá xã hội:

* Giáo dục đào tạo:

Công tác giáo dục - đào tạo đã đợc chú ý phát triển từ mẫu giáo đếnphổ thông trung học, số lợng trờng, lớp học, dụng cụ, học tập mỗi năm mộttăng Chất lợng giáo dục, đào tạo có bớc chuyển biến tốt tuy nhiên côngtác giáo dục - đào tạo ở các huyện miền núi còn gặp nhiều khó khăn Trờnglớp còn đơn sơ, bàn ghế dụng cụ học tập còn thiếu thốn, thiếu giáo viên cấpI,II ; cự li đi học của các cháu còn xa Số hộ nghèo đói của các huyện miềnnúi cao còn nhiều, điển hình nh Sơn Động còn tới gần 40%, đã ảnh hởngnhiều đến học tập, xoá mù chữ và nâng cao dân trí

Trang 35

* Công tác y tế :

Cùng với phát triển giáo dục - đào tạo công tác y tế chăm sóc sứckhẻo cộng đồng đợc chú ý phát triển Bệnh viện tỉnh đủ đa khoa và huyênkhoa, cơ bản trị đợc một số bệnh tơng đối hiểm nghèo Bệnh viện tuyếnhuyện thờng xuyên đợc tăng cờng cả cơ sở vật chất và thầy thuốc, đã hỗ trợtuyến xã một cách tích cực Việc khám chữa bệnh một cách kịp thời hơn,cơ bản đã ngăn chặn kịp thời hơn các dịch bệnh

Tuy nhiên, hiện nay hệ thống y tế tuyến tỉnh, huyện, xã đã xuốngcấp nhiều, hầu hết trang bị cũ, lạc hậu, thuốc men va dụng cụ y tế cònnhiều thiếu thốn Chế độ đãi ngộ cán bộ y tế cơ sở còn nhiều vấn đề chahợp lý, tình hình xã hội hoá công tác y tế còn cha mạnh làm cho họ thiếu

an tâm phục vụ

3 Những nhân tố ảnh hởng tới đời sống ngời dân trong tỉnh.

Tăng trỏng kinh tế nhanh ổn định sẽ dẫn đến những tiền đề tốt đẹpcho lĩnh vực xoá đói giảm nghèo Từ khi Bắc Giang bắt đầu thực hiện ch-

ơng trình xoá đói, giảm nghèo, tỷ lệ hộ đói nghèo đã giảm từ 30% xuốngcòn 9,87% nh hiện nay (năm 2000), có nghĩa là khi tốc độ giảm nghèo đói

là khoảng 5-6 % một năm tơng đơng với tốc đọ tăng trởng kinh tế-GDPthực tế của tỉnh Nhng trong thời gian này nền kinh tế của tỉnh đang gắpmột số khó khăn cho nên công tác xoá đói giảm nghèo không thể không bị

ảnh hởng nếu không có những biện pháp tấn công vào tình trạng đói nghèotốt hơn

Hiện nay có một số nhân tố gây khó khăn Thứ nhất, sự tăng trởng

kinh tế chậm sẽ dẫn đến hậu quẩ kinh tế trực tiếp là mất việc làm và giảmthu nhập của nhiều ngời Thứ hai, là điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nh hạn

hán, bão lụt đã làm giảm thu nhập và thu hoạch nông nghiệp Thứ ba,là

việc cắt giảm chi tiêu của Chính phủ đã làm ảnh hởng khá nhiều đến việccung cấp các dịch vụ xã hội có liên quan, quan hệ mật thiết với ngời nghèo,

điều này lại càng có tác động mạnh tới đến các tỉnh nghèo nh Bắc Giang 2.1 Thất nghiệp gia tăng:

Thất nghiệp và tăng trởng kinh tế có mối quan hệ ngợc chiều nhau,khi nền kinh tế suy giảm hoặc phát triển đối với tốc độ chậm lại thì tìnhtrạng thất nghiệp sẽ gia tăng

Đối với Bắc Giang , trong thời gian qua tốc độ tăng trởng kinh tế cónhiều dấu hiện chững lại, thậm chí có những ngành tốc độ tăng trởng kinh

tế là còn số âm nh công nghiệp- xây dựng Tốc độ tăng trởng kinh tế chậmlại đã ảnh hởng tới việc thu hút lao động vào làm vviẹc trong các xí nghiệp,ngành nghề Theo số liệu thống kê mỗi năm số lao động cần phải giải quyết

Trang 36

việc làm khoảng 1,2- 1,4 vạn lao động trong khi đó hiện nay lao động côngnghiệp và dịch vụ vẫn còn d thừa khoảng 4%.

ở khu vực nông thôn, tình trạng thiếu việc làm thờng xuyên vẫn còncao, chiếm khoảng 30% điều này rất dễ hiểu bởi vì khoảng trên 90% lực l-ợng lao động ở Bắc Giang là lao động nông nghiệp trong khi đó sản xuấtnông nghiệp có tính thời vụ cao, vào những lúc nông nhàn thì hầu nh lao

động không có việc làm ngoại trừ một số hộ có nghề phụ

2.2 Thu nhập của ng ời dân giảm:

Hiện nay có khoảng 95% ngời nghèo ở Bắc Giang sống ở nôngthôn, do đó ảnh hởng tới thu nhập và việc làm nông thôn do suy thoái sẽ tác

động mạnh tới nghèo khổ Trong những năm gần đây, hai yếu tố cơ bảngóp phần giảm đói nghèo nhanh ở Bắc Giang là năng suất cây trồng tăng

và việc đa dạng hoá các nguồn thu nhập cho ngời nông dân Tuy nhiên hiệnnay do thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp có nhiều khó khăn, các sảnphẩm nông nghiệp chịu sự cạnh tranh của hàng hoá nhiều tỉnh khác đến thunhập của ngời nông dân bị giảm đáng kể

Sự suy thoái kinh tế không chỉ ảnh hởng tới thu nhập nông nghiệpcủa ngời dân mà còn ảnh hởng tới cơ hội bổ sung thu nhập cho ngời dân từcác hoạt động phi nông nghiệp khác trong các ngành công nghiệp và dịchvvụ khác

Trong ngành công nghiệp và dịch vụ, do tốc độ tăng trởng chậm lạinên dẫn đến tiền lơng của ngời lao động cũng giảm sút, khi tiền lơng của

họ giảm xuống khi đó việc chi tiêu của họ cho các sản phẩm tiêu dùnghàng ngày có nguồn gốc tù nông nghiệp nh hoa quả sẽ giảm xuống và nólàm cho giá sản phẩm nông nghiệp giảm xuống, điều này gây bất lợi chongời nông dân vốn là những ngời nghèo nhất trong xã hội Chính điều đólàm cho quá trình xoá đói giảm nghèo trở lên khó khăn hơn

2.3 Giảm sút chi tiêu xã hội:

Chi tiêu công cộng đối với các dịch vụ xã hội nh y tế, giáo dục tỷ lệthuận với tiềm lực kinh tế và tốc độ tăng trởng kinh tế Khi nền kinh tế suythoái thì việc chi tiêu cho các dịch vụ xã hội sẽ bị căt giảm Nếu nh cắtgiảm chi tiêu không đợc dự tính cẩn thận để nhằm giảm thiểu những tác

động tiêu cực và đảm bảo bền vững trong giai đoạn sắp tới Những cắt giảm

nh vậy có thể làm tình hnìh sấu hơn nhiều Việc sắp xếp thứ tự u tiên chitiêu một cách kỹ lỡng đã trở thành điều vô cùng quan trọng khi ngời nghèo

đang bị tác động và các chi tiêu cho y tế và giáo dục đang bị đe doạ

Đối với các tỉnh nghèo nh Bắc Giang thì chỉ một sự giảm sút nhỏtrong tăng trởng kinh tế có thể dẫn đến những việc cắt giảm đáng kể trongchi tiêu cho y tế giáo dục và điều này gây ảnh hởng trực tiếp đến ngời dân,

Trang 37

đặc biệt là ngời nghèo- những ngời chịu chi phối rất lớn của chi tiêu côngcộng.

II Thực trạng nghèo đói và những thành tựu đạt đợc trong công cuộc xoá đói, giảm nghèo của Bắc Giang trong những năm gần đây

Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc xoá đói, giảm nghèo trongchiến lợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quán triệt nghị quyết đại hội

Đảng lần thứ VII, lần thứ VIII chủ trơng về xoá đói giảm nghèo Tỉnh uỷ,HĐND, UBND tỉnh Bắc Giang đã sớm có kế hoạch cụ thể về triển khaithực hiện công tác xoá đói, giảm nghèo trên địa bàn tỉnh, đã có những ch-

ơng trình cụ thể trong công cuộc xoá đói, giảm nghèo và đã gặt hái đợcnhững thành tựu đáng kể nh sau:

đói, giảm nghèo

Theo kết kết quả điều tra về số hộ đói nghèo thì năm 1993 tỉnh BắcGiang có 73.940 hộ đói nghèo trong tổng số 297.917 hộ toàn tỉnh, chiếm

tỷ lệ 24,8% tổng số hộ Trong đó phân theo khu vực có 95% hộ đói nghèo ởkhu vực nông thôn, còn lại là khu vực thành thị

Trong số 73.940 hộ đói nghèo toàn tỉnh có 27.408 hộ đói nghèochiếm 9,2% tổng số hộ toàn tỉnh, 46.532 hộ nghèo chiếm 15,6 % tổng số

hộ toàn tỉnh

Bảng 3: Tỷ lệ đói nghèo năm 1993 của tỉnh Bắc Giang.

Chỉ tiêu ĐVT Toàn tỉnh

Trong đóKhu vực

TT Khu vực NT

Trang 38

( Nguồn: Sở kế hoạch và Đầu t tỉnh Bắc Giang ).

Năm 1996, theo số liệu điều tra thì tỷ lệ hộ nghèo đói của tỉnh là:27,2 % Cũng trong thời kỳ này mức độ nghèo đói ở Việt Nam là khá cao

đặc biệt là ở các vùng nông thôn, miền núi, hải đảo Trong Báo cáo Chínhtrị tại Đại hội VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã ghi rõ và nếu xét theochuẩn đánh giá nghèo đói của Bộ Lao động- Thơng binh xã hội Năm 1993(nh ở trong chơng I) thì tỉ lệ nghèo đói ở nớc ta là:

Năm 1993 Tỷ lệ nghèo đói 28%

Năm 1994 Tỷ lệ nghèo đói 23,14%

Năm 1995 Tỷ lệ nghèo đói 20,3%

Xét theo tiêu chuẩn đánh giá nghèo đói cũng của Bộ Lao động-

Th-ơng binh xã hội năm 1996 (tiêu chuẩn đợc nâng cao hơn nh trong chTh-ơng I)thì tỷ lệ nghèo đói năm 1996 của nớc ta là: 19,3%

Theo số liệu điều tra trong thời kỳ này thì tỷ lệ hộ đói nghèo của tỉnh

so với cả nớc cao hơn rất nhiều cụ thể là năm 1996 tỷ lệ hộ nghèo đói củacả nớc là 19,3% nhng tỷ lệ này của Bắc Giang là 27,2% Nh vậy, mức độchênh lệch của tỉnh so với cả nớc là gần 10%

Nh vậy, năm 1996 so với năm 1993, tỷ lệ đói nghèo của tỉnh đã tănglên Nguyên nhân của tình trạng này này là do năm 1996 trên địa bàn tỉnhxẩy ra hạn hán và ma bão làm ảnh hởng tới sản xuất nông nghiệp của tỉnhkhiến cho tỷ lệ đói nghèo tăng lên Một nguyên nhân chủ quan nữa là mặc

dù chính quyền các cấp từ tỉnh, huyện, xã đã quán triệt chủ trơng xoá đóigiảm nghèo nhng cha có biện pháp cụ thể và sát thực để triển khai thực hiệnchơng trình một cách có hiệu quả, do đó dẫn đến cá chủ trơng, chíh sáchchủ yếu thực hiện trên giấy tờ, khiến cho hiệu quả công tác xoá đói, giảmnghèo còn hạn chế

Trang 39

số ban ngành Sở làm thành viên để giúp Tỉnh uỷ, UBND tỉnh chỉ đạo, triểnkhai, tổ chức thực hiện công tác này.

Tháng 6/1998, UBND tỉnh Bắc Giang có quyết định số 86/QĐ-UBphê duyệt chính thức chơng trình mục tiêu xoá đói, giảm nghèo của tỉnhgiai đoạn 1998-2000, làm cơ sở cho các cấp, các ngành tổ chức triển khaithực hiện

Tháng 9/1998, HĐND tỉnh đã có quyết định số 21/NQ-HĐND ,quyết định mục tiêu, biện pháp chính để chỉ đạo thực hiện chơng trình xoá

đói, giảm nghèo của tỉnh giai đoạn 1998-2000

Thực hiện nghị quyết của Ban thờng vụ tỉnh uỷ, nghị quyết củaHĐND tỉnh và kế hoạch của UBND tỉnh, các cấp, các ngành đoàn thể từtỉnh đến huyện, thị xã, phờng, xã đều có kế hoạch tổ chức thực hiện côngtác xoá đói, giảm nghèo, triển khai sâu rộng cuộc vận động trong toàn

Đảng , toàn dân giúp nhau xoá đói, giảm nghèo

Trong thời kỳ từ 1997 đến 1999, tỉnh đã tiến hành đợc 3 cuộc tổng

điều tra rà soát thống kê hộ nghèo đói trong phạm vi toàn tỉnh Kết quả

điều tra đã phản ánh đợc thực trạng tình hình đói nghèo trên địa bàn toàntỉnh và những nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của tỉnh Trên cơ sở cáccuộc điều tra đói nghèo đã giúp cho việc đánh giá, phân tích những biến

động về đói nghèo trên địa bàn toàn tỉnh từ đó giúp cho chính quyền địaphơng đề ra những giải pháp thích hợp để đẩy nhanh công tác xoá đói,giảm nghèo

Trong thời kỳ từ 1997-1999, công tác xoá đói, giảm nghèo ở BắcGiang đã đạt đợc những kết quả khá, tỷ lệ hộ nghèo đói giảm liên tục từ23,9% năm 1997 xuống 18,52% năm 1998 và xuống 13,81% năm 1999.Bình quân một năm giảm gần 5% Ta có thể thấy rõ hơn qua bảng sau:

Bảng 4: Tình hình đói nghèo ở Bắc Giang giai đoạn từ 1997-1999.

Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999

Trang 40

(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Bắc Giang).

Nhìn chung tình hình nghèo đói ở Bắc Giang trong thời gian vừa qua

có xu hớng giảm mạnh từ 27,2% năm 1996 xuống 13,81% năm 1999 Cũngtrong thời gian này xét theo tiêu chuẩn đánh giá nghèo đói của Bộ Lao

động-Thơng binh xã hội năm 1996 thì tỉ lệ nghèo đói của Việt Nam giai

Xét theo con số tuyệt đối, tỷ lệ đói nghèo ở nớc ta đã giảm đáng kể

từ 30% với 3,8 triệu hộ (khoảng 20 triệu ngời) năm 1992 xuống còn 13,8%với gần 2,33 triệu hộ (khoảng 11 triệu ngời) năm 1999 Trung bình mỗinăm giảm đợc 2% tơng ứng từ 250-300 nghìn hộ mỗi năm (khoảng 7,5triệu ngời) Số xã nghèo đặc biệt đã giảm từ 1900 xã năm 1994 xuống còn

1715 xã năm 1998 Theo báo cáo của nhóm công tác các chuyên gia chínhphủ tỷ lệ nghèo đói ở Việt Nam từ 58% năm 1993 đến nay đã giảm xuốngcòn 37% năm 1998, số ngời sống dới ngỡng nghèo (ngỡng nghèo lơngthực, thực phẩm) - mức thấp hơn - đã giảm từ 25% xuống còn 15% đây làmột thành tựu to lớn , là nớc có tỷ lệ giảm nghèo nhanh (giảm trung bình2%/năm) so với các nớc trên thế giới (giảm trung bình 0,5%) Đây cũng làtình hình giảm đói nghèo chung và cũng là tình hình giảm nghèo nói riêngcủa Bắc Giang trong công cuộc xoá đói, giảm nghèo chung của cả nớc Thếgiới cũng đã thừa nhận mặc dù nghèo đói vẫn còn tồn tại ở tình trạngnghiêm trọng nhng cuộc đổi mới ở Việt Nam đã đa đất nớc đi đúng hớng

Ngày đăng: 15/04/2013, 14:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo Việt Nam đánh giá sự nghèo đói và chiến lợc của Ngân hàng thế giới-1995 Khác
2. Báo cáo chung của nhóm công tác chuyên gia Chính phủ, Nhà tài trợ, Tổ chức phi Chính phủ: Việt Nam tấn công nghèo đói -1999 Khác
3. Vấn đề giảm nghèo trog nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam của TS.Trần Thị Hằng Khác
5. Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Kinh tế Phát triển- Giáo trình Kinh tế phát triển tập I, II Khác
6. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 1010 Khác
7. Văn kiện đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XI(1997), XV(2000) Khác
8. Báo cáo tổng kết điều tra khảo sát hộ nghèo tỉnh Bắc Giang các n¨m 1997, 1998, 1999, 2000, 2001 Khác
9. Báo cáo kết quả 6 năm thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo tỉnh Bắc Giang (1993-1998), và chơng trình mục tiêu xoá đói giảm nghèo (1998-2000) Khác
10. Báo cáo thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo các năm 1999, 2000 Khác
11. Tạp chí Lao động và Xã hội số tháng 4/2001 Khác
12. Dự án phát triển nông thôn tổng hợp giảm nghèo tỉnh Bắc Giang 03/2000 Khác
13. Việt Nam hớng tới năm 2010 của Nhà Xuất kê - 2001 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1: Phân loại hộ đói nghèo theo tiêu chuẩn của Bộ LĐT B- -XH và TCTK ( nghìn đồng/ngời/ tháng ). - Giải pháp thực hiện xóa đói giảm nghèo tình Bắc Giang
Bảng 1 Phân loại hộ đói nghèo theo tiêu chuẩn của Bộ LĐT B- -XH và TCTK ( nghìn đồng/ngời/ tháng ) (Trang 14)
Bảng 2: Kết quả thu chi ngân sách trên địa bàn tỉnh. - Giải pháp thực hiện xóa đói giảm nghèo tình Bắc Giang
Bảng 2 Kết quả thu chi ngân sách trên địa bàn tỉnh (Trang 33)
Bảng 2: Kết quả thu chi ngân sách trên địa bàn tỉnh. - Giải pháp thực hiện xóa đói giảm nghèo tình Bắc Giang
Bảng 2 Kết quả thu chi ngân sách trên địa bàn tỉnh (Trang 33)
Nhìn chung tình hình nghèo đói ở Bắc Giang trong thời gian vừa qua có xu hớng giảm mạnh từ 27,2% năm 1996 xuống 13,81% năm 1999 - Giải pháp thực hiện xóa đói giảm nghèo tình Bắc Giang
h ìn chung tình hình nghèo đói ở Bắc Giang trong thời gian vừa qua có xu hớng giảm mạnh từ 27,2% năm 1996 xuống 13,81% năm 1999 (Trang 40)
Bảng 6: Số xã nghèo theo vùng. - Giải pháp thực hiện xóa đói giảm nghèo tình Bắc Giang
Bảng 6 Số xã nghèo theo vùng (Trang 41)
Bảng 5: Diễn biến đói nghèo qua 7 vùng. - Giải pháp thực hiện xóa đói giảm nghèo tình Bắc Giang
Bảng 5 Diễn biến đói nghèo qua 7 vùng (Trang 41)
Để thấy rõ hơn thực trạng nghèo đói ở Bắc Giang ta có bảng sau: - Giải pháp thực hiện xóa đói giảm nghèo tình Bắc Giang
th ấy rõ hơn thực trạng nghèo đói ở Bắc Giang ta có bảng sau: (Trang 45)
Bảng 7: Tình trạng nghèo đói ở Bắc Giang năm 1999. - Giải pháp thực hiện xóa đói giảm nghèo tình Bắc Giang
Bảng 7 Tình trạng nghèo đói ở Bắc Giang năm 1999 (Trang 45)
Bảng 8: Tỷ lệ đói nghèo của các xã trong huyện 1999-2000. - Giải pháp thực hiện xóa đói giảm nghèo tình Bắc Giang
Bảng 8 Tỷ lệ đói nghèo của các xã trong huyện 1999-2000 (Trang 46)
Bảng 8: Tỷ lệ đói nghèo của các xã trong huyện 1999-2000. - Giải pháp thực hiện xóa đói giảm nghèo tình Bắc Giang
Bảng 8 Tỷ lệ đói nghèo của các xã trong huyện 1999-2000 (Trang 46)
Bảng 9: Tổng quát chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của Chính phủ. - Giải pháp thực hiện xóa đói giảm nghèo tình Bắc Giang
Bảng 9 Tổng quát chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của Chính phủ (Trang 67)
Bảng 9: Tổng quát chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ. - Giải pháp thực hiện xóa đói giảm nghèo tình Bắc Giang
Bảng 9 Tổng quát chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w