MỤC LỤC
Chẳng hạn với chính sách giải quyết việc làm cho ngời lao động, xoá đối giảm nghèo là làm sao cho ngời lao đặc biệt là lao động ở các hộ nghèo có công ăn việc làm, có thu nhập đảm bảo cuộc sống vầ nh vậy là việc xoá đói giảm nghèo đã gián tiếp tác động đến việc giải quyết công ăn việc cho ngời lao động, hơn thế nữa còn giải quyết việc làm cho một bộ phận lớn lao động, bởi vì ở nớc ta hiện nay đa số thất nghiệp là ngời nghèo. Báo cáo của Liên hợp quốc cho rằng tình trạng đói, nghèo trên thế giới nguyên nhân chủ yếu do ảnh hởng của sự huỷ diệttài nguyên thien nhiên, xung đột chủng tộc, phát triển dân số không kiểm soát nổi, phân phối không công bằng trong xã hội, do các nhu cầu cấp thiết yếu bị bỏ qua ( bảo hiểm xã hội, nguồn nớc, vệ sinh ..) do thiên lệch các khoản chi phí khác khoản chí phí khác nh quá tập trung đầu t vào khu vực quân sự, giảm ngân sách xã hội, trật tự kinh tế bất hợp lý và trở ngại lớn trên con đờng đi lên của các nớc đang phát triển, đồng thời cũng là một trong những thách thức nghiêm trọng nhất đối với Liên hợp quốc.
Nông thôn tại các nớc này trớc đây đều hết sức lạc hậu và đói nghèo nhng với chính sách đúng đắn thì có thể giải quyết một cách cơ bản tình trạng đói nghèo và hỗ trợ rất tích cực cho tiến trình phát triển nông nghiệp nông thôn đều tập trung vào nâng cao năng suất lao động và đa dạng hoá. Các thị trờng này trở thành cơ sở ban đầu cho việc theo đòi hỏi của các ngành của nghiệp nhỏ ở nông thôn, kể cả cung cấp đầu vào cho công nghiệp và chế biến nông sản; hai là tài trợ nhiều cho việc phát triển các dịch vụ kinh tế ở nông thôn, trong đó đặc biệt là kết cấu hạ tầng, điều này quan trọng để mở rộng thị truờng kết nói với các thành viên trong đó lại, làm cho năng suất lao động tăng lên cơ hội phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp nhờ đó thúc đẩy tăng trởng và giảm bớt đói nghèo.
Trong những năm qua, mặc dù ngan sách của tỉnh còn eo hẹp, tỉnh đã tranh thủ nguồn vốn Trung ơng, nguồn hợp tác quốc tế, vốn do dân đóng góp để xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thông giao thông nông thôn và thuỷ lợi phục vụ cho giao lu buôn bán, phát triển sản xuất. Trong thời gian tới, những biện pháp trên sẽ vẫn là những biện pháp chủ yếu để tiến hành xoá đói, giảm nghèo ở Bắc Giang cũng nh để phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, để Bắc Giang có thể vững bớc tiến vào thế kỷ mới cùng với sự phát triển chung của đất nớc.
Hệ thống thơng phân bố khắp đến huyện, xã góp phần lu thông hàng hoá, vật t, giao lu nội, ngoại tỉnh dễ dàng, góp phần kích thích sản xuất phát triển và cải thiện đời sống của nhân dân đặc biệt là cung cấp các mặt hàng mang tính chính sách đến vùng núi cao. Công tác bảo hiểm xã hội phát triển tơng đối khá và rộng khắp với nhiều loại hình kinh tế, thu hút lợng tiền vốn lớn, góp phần giải quyết kịp thời những vấn đề rủi ro đồng thời làm cho hệ thống tài chính lành mạnh hơn.
Trong ngành công nghiệp và dịch vụ, do tốc độ tăng trởng chậm lại nên dẫn đến tiền lơng của ngời lao động cũng giảm sút, khi tiền lơng của họ giảm xuống khi đó việc chi tiêu của họ cho các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày có nguồn gốc tù nông nghiệp nh hoa quả sẽ giảm xuống và nó làm cho giá sản phẩm nông nghiệp giảm xuống, điều này gây bất lợi cho ngời nông dân vốn là những ngời nghèo nhất trong xã hội. Một nguyên nhân chủ quan nữa là mặc dù chính quyền các cấp từ tỉnh, huyện, xã đã quán triệt chủ trơng xoá đói giảm nghèo nhng cha có biện pháp cụ thể và sát thực để triển khai thực hiện chơng trình một cách có hiệu quả, do đó dẫn đến cá chủ trơng, chíh sách chủ yếu thực hiện trên giấy tờ, khiến cho hiệu quả công tác xoá đói, giảm nghèo còn hạn chế.
Đến nay tỉnh Bắc Giang tạo đợc hệ thống dữ liệu quản lý 204.273 ngời nghèo, đói của tỉnh bằng máy tính ở sở Lao động - Thơng binh và xã hội và sổ thống kờ theo dừi ở xó, phờng, thị trấn để tạo cơ sở thực hiện chớnh sỏch xó hội cho từng đối tợng. Đây là những hộ thuần nông, thu nhập của gia đình chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp trong khi đó sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hởng rất lớn của điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, chỉ một đợt hạn hán hay ma bão là có thể cớp đi toàn bộ thành quả lao động lao động của hộ này và sẽ đa họ từ mức nghèo xuống đói và từ trung bình xuống nghèo.
Chính việc tồn tại số đông ngời ở trình độ sản xuất tiểu nông, của những ngời sản xuất và kinh doanh nhỏ bớc đầu gắn với thị trờng nhng vẫn còn ở thế bấp bênh, mong manh nên dẫn đến tỷ lệ nghèo đói vẫn còn ở tang tình trạng rất cao. Đặc biệt việc còn tồn tại trình độ sản xuất kinh tế tự nhiên, du canh, du c của một số đồng bào dân tộc nên tình trạng đói (đói kinh niên, đói gay gắt) về lơng thực và thực phẩm tất yếu sảy ra.
Việc suy giảm chi tiêu công cộng trong các lĩnh vực này của chính phủ sẽ đòi hỏi phải có mức chi tiêu cao hơn ở địa phơng để duy trì đựoc khả năng tiếp cận và chất lọng các dịch vụ y tế và giáo dục thòng yêu cầu các chuẩn mực mà các tỉnh cần phải đạt đợc đối với từng chơng trình, song không đản bảo đợc chuyển lợng vốn cần thiết để đáp ứng yêu cầu này. Từ đây cho thấy việc xoá đói giảm nghèo không thể chỉ tiến hành riêng rẽ một giải pháp nào đó mà phải đồng thời phải xử lý tất cả các giải pháp trọng tâm, trọng điểm, xử lý mối quan hệ giữa các giải pháp trớc mắt và lâu dài thông qua sự phân tích mối quan hệ giữa các nguyên nhân gây lên tình trạng đói nghèo.
Phải khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho một số bộ phận dân c có điều kiện giàu lên, một mặt có tác dụng nh hạt nhân, động lực thúc đẩy kinh tế trong vùng phát triển, mắt khác có tác dụng lan toả, tác động đến sự phát triển của các hộ nghèo. Sáu quan điểm trên đây có mối quan hệ biện chứng, tác động và chi phối lẫn nhau, hợp thành một hệ thống quan điểm chỉ đạo cấp vĩ mô và tang hoạt động cụ thể ở từng lĩnh vực, từng ngành, từng địa phơng, và cơ sở.
Nh vậy xoá đói giảm nghèo là mục tiêu quan trọng trong chiến lựoc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang nhằm tạo đà cho nền kinh tế của tỉnh phát triển, bắt kịp với kinh tế của các tỉnh, thành phố khác trong cả n- íc. Quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng bộ toàn quốc lần thc VIII, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XIV cũng đã xác định cụ thể quan điểm của tỉnh về xoá đói giảm nghèo đó là: “Các cấp, các ngành, các.
Phong án thứ nhất, phát triển hơn nữa môi trờng thuận lợi và mở rộng đến những vùng hẻo lánh và chậm phát triển hơn bao gồm những biện pháp nhiều mặt. Phơng án thứ hai, cho pháp một số những ngời nghèo di chuyển đến những môi trờng thuận lợi và có nhiều cơ hội làm việc hơn ở các trung tâm thành phố cúng rất có ý nghĩa và là kết quả tự nhiên của một quá trình phát triển bình thờng.
Mở các lớp tập huấn miễn phí phổ biến kiến thức làm ăn, kiến thức pháp luật ..giúp cho ngời có thêm kiến thức kinh nghiệm làm ăn để tự vơn lên thoát khỏi cảnh nghèo đói. Vấn đề y tê sức khoẻ cộng đồng cũng phải đợc quan tâm nh khám, chữa bệnh miễn phí, cấp thẻ y tế miễn phí cho ngời nghèo góp phần nâng cao sức khoẻ cho ngời nghèo.
Nhà nớc đang đặc biệt hạn chế việc chuyển đổi đất nông nghiệp trồng lúa sang sử dụng mục đích khác, đây là một điều không hợp lý vì trồng lúa cha chắc là cách sử dụng hiẹu qủa nhất, bởi vì thực tế cho thấy có nhiều ng- ời chuyển đổi đất từ trồng lúa sang làm ao thả cá, trồng rau, hoa đem lại gia trị kinh tế rất cao, cho nông dân đó là : quyền chuyển nhợng, trao đổi, cho thuê, thừa kế và thế chấp, để họ hiểu đầy đủ quyền hạn của mình, qua đó sẽ thúc đẩy thị trờng đất đai, tín dụng ở nông thôn và sự kết hợp đất canh tác giải quyết tình trạng đất đai manh mún. Thực tế nhỡng năm qua cho thấy vấn đề thuỷ lợi đảm bảo nớc tới tiêu cho diện tích cây ăn quả của tỉnh hiện nay đặt ra vấn đề khó khăn cần đợc giải quyết, mặc dù có những hồ lớn nh hồ Cấm Sơn, Khuôn Thần nhng do cha có hệ thống đạp vững chắc để tích trữ nức mùa ma phục vụ cho mùa khô nên trong thời gian qua trên địa bàn các huyện miền núi nh Yên Thế, Lục Ngạn đã sảy ra hạn hán làm ảnh hởng nghiêm trọng đến năng suất và sản lợng nông nghiệp, gây ra thất thu lớn cho nông dân.
Trong những năm qua, Nhà nớc đã cố gắng cải thiện sự phục vụ tín dụng này lên Ngân hàng ngời nghèo, các quỹ tín dụng nhân dân, tận dụng vốn vay cho ngời nghèo từ các dự án nớc ngoài, tỉnh cũng đã thực hiện lồng ghép các chơng trình để tạo thêm nguồn vốn cho xoá đói giảm nghèo, sử dụng với mức lãi suất u đãi cũng nh các điều kiện thuận lợi cho ngời nghèo vay vốn. Việc xoá bỏ lãi suất tiền vay cho các gia đình thuộc diện đói nghèo là hết sức có ý nghĩa, nó sẽ khuyến khích các hộ này mạnh dạn vay vốn hơn, khoản tiền lãi không phải trả tuy không lớn nhng cũng rất cần thiết để họ có thể mở rộng sản xuất kinh doanh hay đối phó với những rủi ro bất ngờ.
Các đoàn thể đã giúp các hội viên nghèo không chỉ vay vốn, lao động mà đặc biệt là kinh nghiệm làm ăn, nhờ có phong trào giúp đỡ nhau xoá đói giảm nghèo của các tổ chức đoàn thể đã giúp cho rất nhiều hội viên nghèo thoát cảnh đói nghèo. - Cần mở các buổi nói chuyện trong hội để các hội viên nghèo có thể học hỏi kinh nghiệm làm ăn của các hội viên khá có thể truyền đạt kinh nghiệm của mình cho các hội viên nghèo.
Kết hợp trơng trình xoá đói giảm nghèo với các chơng trình phát triển- kinh tế xã hội khác trong chiến lợc chung về phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn và chơng trình việc làm. Do đó, chính phủ chỉ đạo kiên quyết lồng ghép các chơng trình tạo thành tổng hợp lực xoá đói giảm nghèo từ Trung ơng xuống cơ sở, tránh sự phân tán manh mún vốn, nhiều bộ máy điều hành một việc, tốn kém kinh phí hành chính, giao cho các cơ quan chức năng hớng dẫn va chỉ đạo.
- Về mức độ và tốc độ và tốc độ đầu t phải phù hợp đặc điểm từng vùng đói nghèo vì giữa các vùng rất khác nhau về trình độ phát triển của nền kinh tế, trình độ dân trí, khả năng tiếp nhận, sử dụng nguồn đầu t, định hớng phát triển, u tiên đầu t vùng căn cứ kháng chiến, vùng cao, vùng sâu. Vì vậy, tỉnh cần tuyên truyền để nhân dân hiểu tầm quan trọng của công tác xoá đói giảm nghèo và đa nó trở thành phong trào rộng khắp trong toàn tỉnh và cụ thể xuống tùng xã nghèo, hộ nghÌo, ngêi nghÌo.