mww muốn hiện đại hố và cơng nghiệp hóa, muốn tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu à một trung tâm văn hóa của vùng Đông Nam bộ, là nơi đào tạo cần bộ khoa học - kỹ thuật cho tỉnh và khu vực thì yêu cầ
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC MỞ - BAN CÔNG TP HỖ CHÍ MINH
ĐỊNH HƯỚNG
VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
TINH BA RIA VONG TAU TU NAY DEN NAM 2005
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH QUẦN TRỊ KINH DOANH
Mã số : 50702
Người hướng dẫn luận văn:
GS.TS Nguyễn Quang Toắn
'TP HỒ CHÍ MINH - 1998
Trang 2
MỤC LỤC
Mở đầu:
Lý do chọn đề tài
Giới hạn vấn đề
Phương án nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về quan tri ngưồn nhân lực và
quản trị chất lượng,
1.1 Vai trò quần trị ngưồn nhân lực >
1.1.1 Vai trò quân trị trong hệ thống xã hội
1.1.2 Vai trò ngưồn nhân lực với tăng trưởng kinh tế
1⁄2 Các thuyết khác nhau về cách nhìn người lao động
1.2.1 Quan niệm về con người của John Adair
1.2.2 Quan niệm về con người của EDGAR.H.SCHBIN
1.2.3 Các giả thuyết về bản chất con người của M.C Gregor
1.2.4 Thuyết Z của Nhật Bản
1.2.5 Ly thuyết về động cơ thúc đẩy
1.2.5.1 Lý thuyết phân cấp các nhu cầu
của Abramham Maslow 1.2.5.2 Lý thuyết về động cơ thúc đẩy
theo bai loại yếu tố Hezberg 1.2.5.3 Lý thuyết động cơ thúc đẩy
theo hy vọng của Vroom 1.2.5.4 M6 hinh Porter va Lawler
1.3 Khái niệm chất lượng và chất lượng giáo dục phổ thông
1.3.1 Khái niệm chất lượng 1.3.2 Chất lượng giáo dục phổ thông
1.3.3 Quản lý chất lượng
1.3.4 Quần lý chất lượng giáo dục
Chương 2 : Một số nét về kinh tế-xã hội tỉnh Bà rịa Vũng tàu
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
Trang 32.4.1 Lợi thế, tiềm năng nổi bật của tỉnh
2.4.2 Khó khăn, hạn chế, thách thức
2.3 Mục tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh *
2.5.1 Về phát triển kinh tế —xã hội của tỉnh
2.5.2 Trong những năm 1998 đến năm 2005 và 201
2.5.3 Để thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế-xã hội
2.5.4 Trên cơ sở các giải pháp trên, cần thực hiện các biện pháp
Chương 3 : Thực trạng Giáo dục -Đào tạo tỉnh Bà rịa Vũng tau
3.1 Giáo dục Bà rịa Vũng tàu trong thời kỳ đổi mới
3.1.1 Bối cảnh phát triển GD-ĐT của cả nước
3.1.2, Giáo dục - Đào tạo tỉnh Bà rịa Vũng tàu
3.1.3 Thực trạng giáo dục phổ thông
3.1.3.1 Quy mô phát triển giáo dục phổ thông 3.1.3.2 Hiệu qủa và chất lượng giáo dục phổ thông 3,1.4.Điều kiện để phát triển và nâng cao chất lượng hiệu qúa
giáo dục
.4.1 Đội ngũ giáo viên .1.4.2 Đầu tư kinh phí, xây dựng cơ sở vật chất trường lớp 3.1.4.3 Công tác quản lý giáo dục
Chương 4: Định hướng và một số giải pháp phát triển GD Phổ thông
từ nay đến năm 2005
4.1 Những quan điểm có tính chiến lược của Dang va Nhà nước
về phát triển GDĐT
4.2 Mục tiêu phát triển Giáo dục - Đào tạo chung của đất nước
4.2.1 Mục tiêu nâng cao dân trí
4.2.2 Mục tiêu đào tạo nhân lực
4.2.3 Mục tiêu về bồi dưỡng nhân tài
4.3 Định hướng phát triển GD - đào tạo từ nay đến năm 2005
4.3.1 Giáo dục đi vào thế kỷ XX1, một số vấn đề giải quyết
4.3.1.1 Việt nam đi vào công nghiệp hóa-hiện đại hóa
4.3.1.2 Bốn cột trụ của Giáo dục thế kỷ XXI 4.3.1.3 Mục tiêu của GD Phổ thông,
4.3.2 Phương hướng, mục tiêu phát triển Giáo dục-Đào tạo của tỉnh
4.4 Dinh hướng một số mục tiêu, giải pháp phát triển GD Phổ thông,
Trang 44.4.1 Định hướng các mục tiêu chung
4.4.2 Định hướng các mục tiêu cụ thể của giáo dục phổ thông
4.4.2.1 Cơ sở dự báo phát triển giáo dục phổ thông
4.4.2.2 Định hướng các mục tiêu cụ thể
4.4.3 Một số giải pháp phát triển giáo dục phổ thông
4.4.3.1 Quản lý giáo dục phổ thông,
4.4.3.2 Đội ngũ giáo viên
4.4.3.3 Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất
4.4.3.4 Chương trình sách giáo khoa
4.4.3.5 Cải tiến phương pháp đạy học
4.4.3.6 Tiếp tục đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá 4.4.3.7 Có sự phân lưồng hợp lý học sinh sau THCS, THPT
Kết luận
Phần phụ lục
Phần tài liệu tham khảo.
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
Ly do chọn đề tài:
Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII đã khẳng định : lấy vệc phát
huy ngưồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bed ving
của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Cùng với các điều kiện và
nguồn lực khác, nguồn lực con người là yếu tố quan trọng nhất, có vai trò quyết
định đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước Nguồn lực đó là lao động
có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo,có phẩm chất tốt đẹp đựợc đào tạo bồi
dưỡng và phát huy bởi một nền giáo dục tiên tiến, gắn liền với một nền khoa học công nghệ hiện đại Nghị quyết đại hội Đảng VIII cũng khẳng định : “ Cùng với
khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Vì hiệu gủa của giáo dục-đào tạo không chỉ là nhân tố tác động nhất thời mà là nhân tố tác động thường xuyên đến
sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước
Cùng với cả nước tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đang bước vào thời kỳ mới- thời
kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá Đây là yêu cầu chung của thời đại và là vấn đề cấp bách, bức xúc đối với đất nước ta nói chung, của tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu nói riêng, bởi lẽ:
- Ở một vị trí quan trọng, liền kề với hai khu công nghiệp lớn và năng
động nhất cả nước, Bà Ria - Vũng tàu được xác định là một đỉnh của tam giác
kinh tế trọng điểm phía Nam Nơi đang và sẽ diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động trên tất cả các lĩnh vực Do đó Bà Ria -Vang Tau phải chuẩn bị những điều
kiện cho sự phát triển nhanh của địa phương và khu vực, mà trước hết là đội ngữ lao động qua đào tạo và có kỹ thuật
Trang 6- Trong khi đó, hiện trạng về đội ngũ lao động còn xa mới đáp ứng yêu cầu
đó Có thể nói, trừ thành phố Vũng Tầu là qơi đã được đô thị hoá, cồn lại thị xã
Bà Rịa và nhất là các huyện đời sống nhân dân, mặt bằng dân trí còn thấp Ở đó mới có nhân lực đáp ứng sản xuất nông nghiệp và thủ công manh min mww muốn hiện đại hoá và công nghiệp hóa, muốn tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu à một trung tâm văn hóa của vùng Đông Nam bộ, là nơi đào tạo cần bộ khoa học - kỹ thuật cho tỉnh và khu vực thì yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục của tỉnh cần đặt vào vị trí “đột phá khẩu” như tính thần của hội nghị lần thứ 2 BCH Trung Ương Đẳng khóa VIH Nghị quyết Tỉnh Đảng bộ khóa II đã vạch ra : “huy động
mọi nguồn lực đầu tư đúng mức cho sự nghiệp giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực và bồi dưỡng nhân tài ”
Để giáo dục - đào tạo thực hiện tốt ba chức năng đó, một trong những nhiệm vụ hết sức cần thiết là định hướng, phát triển giáo dục phổ thông của tỉnh
từ nay đến năm 2005, trên cơ sở thực trạng và khả năng hiện có cũng như dự báo trước các các yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh
Là một cán bộ công tác trong ngành giáo dục - đào tạo của tỉnh, sau khi học xong chương trình MBA tại khoa đào tạo Sau đại học — Dai hoc Mở - Bán công thành phố Hồ Chí Minh, với ước vọng mang những kiến thức đã học được
để vận dụng vào lĩnh vực mình đang công tác nhằm góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội của tỉnh nhà Bản thân tôi mạnh đạn thực hiện đề tài “Định hướng
và một số giải pháp phát triển giáo dục phổ thông tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu từ nay đến năm 2005”
Giới hạn đề tài:
Luận văn này tập trung nghiên cứu thực trạng giáo dục - đào tạo của tỉnh
từ khi thành lập đến nay (từ năm học 1991-1992 đến năm học 1997-1998), dự báo
Trang 7phát triển các bậc học, cấp học, phổ thông từ nay đến năm 2005, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và góp phần thỏa mãn nhu cầu CNH-HĐH của Bà Rịa-Vũng Tau
Một khía cạnh khác của luận văn là phương pháp giải quyết muân thuẫn giữa quy mô phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông nhằm chuẩn bị cho sự phát triển của thế kỷ 21 Với đề tài này tác giả xìn nêu một số biện pháp
về quần lý chất lượng ở tầm vi mô, và nêu một số kiến nghị đối với chính sách vĩ
về giáo dục
Luận văn thể hiện trong bốn chương nhưng chủ yếu tập trung ở3 chương: + Một số vấn dé co ban về quản trị nguồn nhân lực và quản trị chất lượng + Thực trạng giáo dục- đào tạo tĩnh Bà Rịa Vũng Tàu
+ Định hướng phát triển giáo dục phổ thông từ nay đến năm 2005
Phương án nghiên cứu
+ Luận văn tập hợp các quan điểm lý luận về quản trị chất lượng, về các
tư tưởng chỉ đạo trong các nghị quyết của Đảng nói về giáo dục phổ thông, các
số liệu thống kê tình hình giáo dục - đào tạo của địa phương, dùng phương pháp
dự báo và đề ra phương hướng phù hợp về phát triển giáo dục - đào tạo trong các
điều kiện chung của đất nước và địa phương
+ Việc đánh giá thực trạng, dự báo phát triển giáo dục phổ thông phải nhìn một cách tổng thể trong hoàn cảnh chung của đất nước, của ngành, nó có mối liên
hệ hữu cơ với các điều kiện về phát triển kinh tế ~ văn hóa - xã hội của đất nước
và địa phương
+ Phương pháp quần trị theo quá trình là phương pháp quần trị ngay từ đầu
và làm cho việc nghiên cứu luôn luôn được đo lường và so sánh hiệu quả của
quản lý.
Trang 8Những tư tưởng chỉ đạo của Đẳng về phát triển giáo dục — đào tạo trong
thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa là:
- Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con
người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập đân tộc và XHCN, có phẩm
chất đạo đức, có năng lực, sức khỏe, những con người vừa “hồng”, vừa “chuyên”
như lời căn dặn của Bác Hồ
~ Thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu
~ Giáo dục - đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn
- Phát triển gido duc - dao tao g&n v6i nhu cau phat trién kinh té— xa hdi
và những tiến bộ của khoa học công nghệ
~ Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục - đào tạo
- Giữ vai trò nòng cốt của các trường công lập đi đôi với đa dạng hoá các loại hình giáo dục - đào tạo
Cơ sở thực tiễn để dự báo
- Các số liệu đánh giá, phân tích qua quá trình phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo trong 7 năm học qua của toàn tỉnh, các huyện thị, thành phố trong mối quan hệ với các điều kiện, đặc điểm đại lý — dân cư lao động và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn
- Các số liệu dự báo của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2000 -
2010 của tỉnh, các chỉ số phát triển giáo dục - đào tạo năm 2000 - 2010 và các
chương trình mục tiêu dự án chuyên đề của Bộ giáo dục - đào tạo
Các bước nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này được hình thành qua các bước sau:
+ Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu
+ Thu thập, tài liệu, thông tin.
Trang 9+ Phổng vấn, điều tra học sinh PTTH, cán bộ quản lý, giáo viên
+ Tập hợp các số liệu thu thập được, sử dụng các phương pháp nghiên cứu
để phân tích, nhận xét, đưa ra một số định hướng về phát triển giáo dục phổ
thông
+ Viết, trình bày luận văn, bảo vệ
Các phương pháp nghiền cứu:
“Trong luận văn này, chủ yếu sử dụng các phương pháp sau đây:
Phương pháp hệ thống cấu trúc
Theo phương pháp này, các địa phương là một hệ thống Hệ thống bao gồm nhiều phần tử ( các ban ngành, các quá trình các tổ chức ) liên kết và tương
tác tạo ra các đặc trưng cơ bản của hệ thống Sự thay đổi các phần từ sẽ làm thay
đổ hệ thống (như yếu tố đầu tư) Việc xác lập mô hình mới tạo ra sự phát triển bền vững, tránh cách làm ăn “Chụp giựt", “Cục bộ”, “Mì ăn liền” Xem xét giáo dục - đào tạo trong diều kiện lịch sử, xã hội, phát triển
Phương pháp phân tích và tổng hợp:
Các số liệu thu thập được liên quan đến giáo dục - đào tạo, phân tích ưu nhược, so sánh với các địa phương và toàn quốc, các bậc học, các cấp học từ đó tổng hợp và hoạch định các phương án phù hợp là điều kiện không thể thiếu của luận văn
Phương pháp dự báo
Dự báo quy mô phát triển theo phương pháp ngoại suy và phương pháp hệ
số So sánh các chỉ số phát triển của các huyện, thị với toàn tỉnh, của toàn tỉnh với toàn quốc để xác định các mục tiêu, giải pháp phương án khả thi qua kết quá tính toán
Ngoài ra, các phương pháp như : Phỏng vấn, điều tra, mô hình hoá, quan
sát cũng được vận dụng trong từng chương mục của luận văn này.
Trang 10CHƯƠNG 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẦN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ
QUẦN TRỊ CHẤT LƯỢNG
t
Việc xây dựng phương án phát triển giáo dục phổ thông từ nay đến năm
2005 dựa vào nhiều yếu tố, điều kiện khác nhau, như đường lối lãnh đạo, điều kiện kinh tế xã hội, cơ chế quản lý, song về yếu tố chủ quan đó là nội lực của ngành giáo dục - đào tạo Việc dự báo, thiết kế mẫu người học sinh thời điểm đó
thế nào, vai trò của nhà lãnh đạo có ý nghĩa hết sức quan trọng (nếu như trong
giáo dục chúng ta coi học sinh là nhân vật trung tâm là khách hàng nội bộ, trường
học là nhà cung ứng thì quản lý lãnh đạo là yếu tố quan trọng nhất ) Chính vì
vậy cần dựa vào những nguyên lý cơ bản cửa quản trị ngưồn nhân lực để giải
quyết các vấn đề mà chính luận văn này đã đặt ra
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, những thành tựu nổi bật của khoa học và kỹ thuật đã mặc nhiên dẫn đến quan niệm cho rằng công nghệ là yếu tố cơ bản để
phát triển sẩn xuất, côn người công nhần được coi như một yếu tố cửa hao phí sản
xuất
'Vào những năm 90, khi cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật bước sang
một giai đoạn mới đã có sự thay đổi cơ bản trong sản xuất nhờ việc áp dụng các
công nghệ thông tìn và những sản phẩm mềm tự động hóa Từ những thay đổi đó,
đòi hỏi phải xem xét toàn bộ hệ thống đào tạo nhân công Sự thay đổi của các
thang giá trị con người cũng buộc phải hình thành một cơ chế mới về lao động
Và mối quan hệ chặt chẽ giữa các khía cạnh công nghệ, xã hội, kinh tế của sản
xuất đã được thừa nhận Từ đây có sự thay đổi một quan niệm: Từ việc coi công.
Trang 11nghệ là yếu tố trung tâm chuyển sang coi con người là trung tâm, ưu tiên con người ở các khía cạnh trí thức, trình độ chuyên môn và lao động
Đây chính là những thách thức đối với lãnh đạo và quản lý là làm thế nào
để xây dựng , duy trì, phát huy có hiệu quả tiềm năng của mỗi người trọng tổ
chức
Nghiên cứu tài liệu cho thấy có nhiều định nghĩa về quản trị ngưồn nhân lực Nhưng điểm chung của những định nghĩa nay 1d “ Qud trink củng đàm việc
và thông qua các cí nhân, cíc nhớm cũng nIủw các nguồn Me kite d@ đoàn
thank cite muc tiéu cia t6'chife”
1.1 Vai trò của quan trị ngưồn nhân lực
1.1.1 Vai trồ quân trị trong hệ thống xã hội
Như một cơ thể sống trong môi trường, xã hội bao gồm các hệ thống và
các quá trình khác nhan có chức năng đảm bảo cung cấp năng lượng cho cuộc sống xã hội Nếu như hệ thống và quá trình này diễn ra không bình thường,bị rối loạn thì cuộc sống xã hội cũng bị “lâm bệnh”
Trong hệ thống xã hội ( con người/xã hội) bao gồm nhiều hệ thống con
như cơ cấu/ hành chính; thông tin /ra quyết định; công nghệ/ kinh tế
"Trọng tâm của hệ thống con: cơ cấu/ hành chính là quyền hạn và trách nhiệm trong tổ chức Đó là “Ai điều khiển aí, khí nào và nhằm mục đính gì” Hệ
thống thông tin/ra quyết định chú trọng đến các quyết định then chốt và các nhu cầu về thông tin đảm bảo cho hệ thống hoạt động Mối quan tâm chính của hệ
thống công nghệ/kinh tế là nhằm vào công việc được hoàn thành và hiệu quả về
mặt chì phí của công việc trong các mục tiêu đã định của tổ chức Theo phương
pháp tiếp cận hệ thống, mỗi thay đổi trong hệ thống con sẽ dẫn đến sự thay đổi khác trong toàn bộ hệ thống.
Trang 12Theo Ichak Adizes, một tổ chức hoạt động hữu hiệu phải thực hiện được bốn vai trò quản trị: tạo lập, triển khai, đổi mới và kết hợp Các vai trò này đều
liên quan đến một trong bốn hệ con của một tổ chức
Nhà quần trị trong kỳ vọng sẽ đạt được kết qủa bằng hoặc tốt hơn qa thủ cạnh tranh Đánh giá về mặt nguyên tắc đối với một con người thành đạt là phải
nắm vững các kiến thức cần có về chuyên môn của mình Vai trò tạo lập chứ trọng đến các hoạt động trong hệ thống công nghệ? kinh tế,
Trong khi vai trò tạo lập và triển khai thực hiện là quan trọng, thì trong
một môi trường đầy biến động, các nhà quản trị phải tự phán xết và thận trong
thay đổi các mục tiêu và các hệ thống thực hiện mục tiêu đó Vai trò đổi mới này
nhấn mạnh vào hệ thống thông tin/ ra quyết định
Theo Adizes, ba vai trò tạo lập — triển khai thực hiện và đổi mới phối hợp với nhau vẫn chưa đủ để thực hiện hoạt động quản trị Để cho một tổ chức liên
tục thành công, phải có một vai trò phụ trợ là kết hợp thực hiện Kết hợp là qúa
trình hợp nhất thống nhất các chiến lược của các các nhân thành một chiến lược
của nhóm Các rủi ro của cá nhân thành rủi ro của nhóm, các mục đính cá nhân hài hoà với mục đích của nhóm Khi một nhóm có thể tự hoạt động với một hướng,
rõ ràng và có thể chọn hướng riêng cho mình qua thời gian mà không phụ thuộc
vào bất kỳ cá nhân để dẫn đến thành công, thì chúng ta biết rằng vai trò kết hợp
đã được thực hiện đầy đủ
Adizes cho rằng, bất cứ khí nào một trong bốn vai trò quản trị không được thực hiện trong một tổ chức thì quản trị có thể bị sai lệch
1.1.2 Vai trò cửa nguồn nhân lực với phát triển kinh tế
Nguồn gốc cửa sự phát triển kinh tế ià quá trình sản xuất, đó ià quá trình
làm biến đổi các yếu tố đầu vào (nguồn lực) nhằm tạo ra các giá trị đầu ra(sản
lượng hang hoá, dịch vụ) theo nhu cầu của xã hội ( nhu cầu thị trường).
Trang 13Trong những năm 50-60 ( trên thế giới hay ở Việt Nam ) phát triển kinh tế chủ yến là do công nghiệp hoấ Thiếu vốn và nghèo nàn về cơ sở vất chất là yếu
tố chủ yếu ngăn cần tốc độ phát triển kinh tế Các nghiên cứu gần đây cho thấy một phần nhỏ cho sự tăng trưởng kinh tế được giải thích bằng nguồn vốn Phần
hết sức quan trọng của giá trị gia tăng gắn liễn với chất lượng của lực lượng lao
động Đó chính ïa nguồn nhân lực ( Hinh 1.1)
Hinh 1.1 Nguễn nhân Íực — Yếu tố cơ bản của sự phát triển kinh tế xã hội
Mội trong những tiêu chuẩn hàng đầu cửa các hoạt động kinh tế xã hội là
tính hiệu quả Các quá trình kinh tế không vận hành một cách vô ích hoặc với mục tiêu từ thiện mà bao giờ cũng nhằm tới mục tiêu cửa riêng chúng là lợi ích
tài chính, là sự phát triển Tuy vậy, sẽ là sai lâm nếu coi các lợi ích tài chính trực
tiếp và thuần túy là hiệu quả thực sự và sự phát triển kinh tế chỉ là phát triển các
lợi ích thuần túy ấy Nếu như các hoại động kính tế không coi việc thỏa mãn các nhu cầu và lợi ích cửa con người là đối tượng, thì sẩn phẩm cửa chúng ta sẽ trở nên vô giá trị Mặt khác nếu không đặt con người vào vị trí là chủ thể của các quá trình kinh tế, thì mọi hoạt động sẽ bị triệt tiêu về mặt động cơ và kết quả, sự
phát triển cũng không thể có được Người sáng lập và lãnh đạo một trong những
tập đoàn công nghiệp hùng mạnh nổi tiếng thế giới Matsnshita nói với nhân viên
Trang 14của mình: “ếu có ai đó hỏi các anh đang sẵn xuất cái gì thì các anh nên trả lời
rằng chúng tôi sẵn xuất tụ điện, nhưng con người mới là sẵn phẩẩn quan trọng nhất
của chúng tôi”
Nói tới thần kỳ Nhật Bản đi từ nông nghiệp sang công nghiệp, từ lạc hậu sang văn mình, là nói tới "Hiệu năng Nhật Bản”, là sự tác động quyết định do nhân tố con người tạo nên Kinh nghiệm các nước công nghiệp mới ( Nics ) cũng như vậy Hơn nữa, cả loài người ngày nay lại đang nói tới thế kỷ sắp tới là thế kỷ của trĩ mệ, xã hội tương lai là xã hội trị thức, cách mạng khoa học thông tin-một nền văn mình mới với hạt nhân cốt lõi là quan hệ người người Đầu tư cho con người, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của từng cá nhân tạo ra khả năng
nâng cao chất lượng cuộc sống cho xã hội Từ đó nâng cao năng suất lao động Garry Becker người Mỹ được giải thưởng Nobel kinh tế năm 1992, khẳng định
“Khong có đầu tư nào mang lại nguồn lợi lớn như đầu tư vào nguồn nhân lực, đặc biệt là đầu tư cho giáo dục".( Bằng 1.1)
Bang 1.1 Quy tắc 80-20 của lý thuyết hệ thống
ĐẦU TƯ THÔNG MINH NHẤT our TAC 80-20 CUA LÝ THUYẾT HỆ THỐNG
CẦN LỰA CHỌN ĐẦU TƯ THEO
20% công việc đem lai 80% hiệu giảa 80 công việc đem lại 20% hiệu qủa
cAU TRUC HA TANG
- Đường xá; cầu, cảng,nước ~ Luật pháp, văn bản dưới luật, quy chế
10
Trang 15- Năng lượng, viễn thông ~ Giáo dục - đào tạo
ĐẦU TƯ TRONG DOANH NGHIỆP
i
„ Nhà xưởng, thiết bị, điều kiện „ Mô hình quản lý (MBO hay MBP)
làm việc Cơ cấu tổ chức ( trực tuyến
Các quyết định và tiêu chuẩn hay chéo - chức năng)
kỹ thuật, kỹ luật lao động „ Công cụ quản lý (KCS hay SPC)
Bảng 1 2 : PHÁT TRIỂN KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ SƯ NGOẠI HIỆN
CÁC CHỨC NĂNG CỦA CON NGƯỜI
Lần sóng thứ nhất | | / _À | Đất đai Công cụ lao động
lL
Trang 16(TERUYGASU MURAKAMI - Grealivity and the next Generation of Japanese — Style Management — Greativity and innovation management 12/94)
+ Làn sáng thứ nhất : Kéo dài nhiều thế kỷ, đến cuối thế kỷ 17 - biểu
tượng của nền văn minh là cái Cuốc i
+ Làn sóng thứ hai: Quyền lực công nghiệp - ti đầu thế kỷ 18 kéo dài khoảng 300 năm - biểu tượng của nền văn minh này là dây chuyền lắp ráp qui
mô lớn đã làm thay đổi mạnh mẽ bộ mặt của hành tỉnh Nguồn lực là đất đại lao động, nguyên liệu, vốn
+ Lần sóng thứ ba: Từ những năm gần giữa thế kỷ 20 - biểu tượng của nó
là máy điện toán - mạng lưới tin học Nền sản xuất phi hàng hoá, đặc trưng cho làn sóng này là lưỡi cưa sắc bén cho trong hoạt động chế tạo Công nghệ thông tin đang ngân lên tiếng hát ca ngợi một thế giới " không biên giới - Toàn cầu hoá kinh tế, cả thế giới là một thị trường Ngưồn lực của làn sóng này là thông tin, dữ
liệu, Bình ảnh, văn hoá, ệ tự tưởng
+ Làn sóng thứ tư : Xuất hiện bắt đầu vài thập niên gần đây Đó là làn
sóng công nghệ trí tuệ trong xã hội trí thức cao Kinh tế mềm ( Softomics) sẽ đần
chiếm vị trí độc tôn Quy mô thị trường toàn cầu sẽ trở lên siêu không gian, siêu thời gian
Sự phát triển kinh tế của một quốc gia phụ thuộc vào trình độ khoa học và
công nghệ của đất nước đó Trình độ khoa học và công nghệ lại phụ thuộc vào giáo dục Đã nhiều bài học thất bại khi một nước sử dụng công nghệ ngoại nhập tiên tiến khi tiềm lực công nghệ trong nước còn non yếu Sự yếu kém thể hiện ở chỗ thiếu các chuyên gia về khoa học công nghệ và quản lý, thiếu đội ngũ kỹ thuật viên và công nhân lành nghề và do đó không thể đấp ứng được các công nghệ mới Không có sự lựa chọn nào khác là phải đào tạo ngưồn nhân lực qúy giá
để phát triển đất nước
12
Trang 17Như vậy, cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại không chỉ nhằm biến
đổi cơ sở kỹ thuật của nền sản xuất như trong thời kỳ cách mạng công nghiệp
Cuộc cách mạng đó mang lại nội dung mới trên cơ sở các quan hệ giữa sản xuất, khoa học, công nghệ Những phát mình khoa học ở thời kỳ này ngay lập tức được ứng dụng vào sản xuất và làm xuất hiện hệ thống sản xuất linh hoạt đủ khả năng thay đổi quy trình sản xuất Yếu tố mới xuất hiện trở thành yếu tố cốt lõi của cả
hệ thống sản xuất hiện đại chính là thông tín và tị thức Trí tuệ trở thành động lực cho toàn bộ tương lai nhân loại, thúc đẩy tiến bộ của xã hội trên riền tảng
khoa học và công nghệ để tạo ra bước phát triển kính tế mới vượt bậc
1.2 Các thuyết khác nhau về cách nhìn người lao động
Nhà quần lý giáo dục dù ở tầm vĩ mô bay vi mô, trước hết phải là những
nhà quần trị giỏi, cần nắm chắc nguyên lý - nền tảng của quản trị nguồn nhân lực
Quản trị nguồn nhân lực được xác định như là một quá trình tác động đến
con người làm cho họ săn sàng và nhiệt tình phấn đấu để hoàn thành những mục tiêu của tổ chức Người lãnh đạo giỏià người biết kích thích, động viên, nấm bất
được nghệ thuật khơi dậy động cơ thúc đẩy hành động
Khơi dây động cơ thúc đẩy hành động là khơi dạy lòng bam muốn làm việc, Con người dù có đầy đủ tri thức và ký luật mà không say mê lầm việc thì chưa chắc tri thức đó đã biến thành hàng động Theo điều tra của tạp chí JapanU.P.DATE ( Tháng 7/1996) thì những đòi hỏi của doanh nghiệp đối với người Íao động như sau:
1 Nhiệt tình trong công việc 86/7 (30%)
4 Kiến thức chuyên môn 349 (12%)
13
Trang 189 Uy tín trường đào tạo 50 (5%)
Vì vậy, sự kích thích động viên nhân viên, khơi dậy động cơ, sự say mê với
công việc trong từng con người là rất quan trọng Do vậy nhà quản trị cần phải có hiểu biết về con người, hay nói cách khác hơn nền tầng cửa quản trị nguồn nhân
lực là sự hiểu biết về nhu cầu và ước vọng của con người }
Có nhiều quan niệm khác nhau về con người
1.2.1 Quan niệm về con người của John Adair
QUY TẮC 50/50 CUA JOHN ADAIR
(GS Đại học SURVEY - ANH, trong những năm 1979-1983
Đầu tư thông minh nhất : Ngưồn nhân lực
“Trong tác phẩm " Hiệu quả của hoạt động nhóm " John Adair viết " Một nửa sự thúc đẩy công việc là tự chứng xuất hiện trong mỗi cá nhân Một nữa còn lại là là do sự động viên khuyến khích hỗ trợ của lãnh đạo"
Người lãnh đạo là người biết thúc đẩy những người khác Thông qua việc thoả mãn từng phần hoặc toàn bộ nhu cầu của khách hàng nội bộ mà khích lệ, động viên mọi người làm việc hiệu quả và sáng tạo hơn
Con người có nhu cầu tồn tại và hoà nhập, được làm việc, được sáng tạo
để phát triển cộng đồng, đóng góp nhiều hơn cho xã hội
1.2.2 Quan niệm về con người của EDGAR H SCHEIN:
Ông đưa ra 4 cách nhìn về con người:
+ Đầu tiên là lợi ích kinh tế, Ông cho rằng con người trước hết bị thúc đẩy
bởi động cơ kinh tế Vì những động cơ này bị chỉ đạo giám sát bởi xí nghiệp, nên
H
Trang 19con người thực chất là thụ động, bị sử dụng, bị thúc đẩy theo hướng xí nghiệp
mình, họ muốn được và có thể hoàn thiện °
+ Cách nhìn thứ tư dựa trên những giả thuyết phức hợp, theo sự thể hiện
quan điểm riêng của Schein về con người Những giả thiết cơ bản của ông là một thực thể phức hợp và có khả năng thay đổi, có nhiều động cơ khác nhau kết hợp thành một mẫu vận động phức bợp Con người có khả năng học hỏi cách vận động mới và có khả năng đáp ứng các chiến lược quản trị khác
1.2.3 Các giả thiết về bẳn chất con người của M.C Gregor:
MLC Gregor đưa ra 2 hệ thống giả thiết về bản chất con người và được gọi
là thuyết "X" và thuyết "Y"
+ Con người nói chung vốn đĩ không thích làm việc và có thể tránh việc nếu họ có thể tránh được
- Vì đặc điểm này của con người, nên hầu hết mọi người phải bị ép buộc
kiểm tra, chỉ thị, đe doạ bằng hình phạt để buộc họ phải có những cố gắng thích hợp để thực hiện những mục tiêu của xí nghiệp
- Con người nói chung không muốn làm theo chỉ thị, muốn trốn trách nhiệm, có tương đối ít tham vọng và muốn an phận là trên hết
lã
Trang 20+ Con người cũng cần và thích làm việc như nghỉ ngơi, giải trí Việc đánh
giá những cố gắng về thể lực, tỉnh thần trong công việc cũng như tự nhiên như
trong khi chơi và khi nghỉ
- Việc kiểm tra từ bên ngoài và đe doạ bằng hình phạt không phải Ia biện
pháp để tạo những mục tiêu của tổ chức Con người có thể chủ động và tự giác trong việc thực hiện các mục tiêu mà họ cam kết,
- Mức độ cam kết với các mục tiêu tỷ lệ với mức hưởng thụ, gắn liền với
thành tích của họ
- Trong những điều kiện phù hợp, đúng đấn, con người biết rằng họ không chỉ nên chấp thuận mà còn thấy trách nhiệm của mình
- Con nguời có khả năng thể hiện những tư tưởng, tài khéo léo và tính sáng
tạo với mức tương đối cao trong việc giải quyết những vấn đề của tổ chức
- Trong những điều kiện của cuộc sống công nghiệp hiện đại, những tiềm
năng trí tuệ của con người nói chung chỉ sử dụng một phần
1.2.4 Thuyết Z của Nhật Bẵn
Các nhà quản trị Nhật Bản cho rằng trong thực tế không có người lao động,
` hoàn toàn có bản chất giống thuyết X và thuyết Y nêu trên Điều mà M.C
Gregor coi là bản chất thì chỉ có thể gọi là thái độ lao động của con người, tùy thuộc vào cách thức họ được đối xử qua thực tế, Qua kinh nghiệm thành công của các công ty Nhật Bản, mọi người lao động đều có thể lao động hãng hái, nhiệt tình nếu họ được tham gia vào các quyết định quản trị và được công ty quan tâm
đến các nhu cầu của họ Đó chính là tỉnh thần của thuyết Z
Tóm lại, con người - ngưồn lực có giá trị nhất trong một tổ chức phải được
đối xử xứng đáng, phải được xem xét như con người toàn diện và được xem xét
trong một môi trường cụ thể, Khi nói rằng các nhà quản trị thúc đẩy các nhân viên của họ, có nghĩa là,họ làm việc với hy vọng sẽ đáp ứng những xu hướng và
Trang 21nguyện vọng đó và thúc đẩy các nhân viên hành động theo một cách thức mong muốn
1.2.5 Lý thuyết về động cơ thúc đẩy (Nguyên lý của QT nguồn nhân lực) 1.2.5.1 Lý thuyết phân cấp các nhu cầu của Abraham Maslow.( Bảng 13)
Maslow nhìn nhận nhu cầu con người theo hình thức phân cấp, sắp xếp
theo một thứ tự tăng đần từ nhu cầu thấp tới nhu cầu cao nhất, và kết luận rằng khi một nhóm nhu cầu được thỏa mãn thì loại nhu cầu này không còn là động cơ thúc đẩy nữa Những nhu cầu đó là: - Nhu cầu sinh lý
- Nhu cầu về an ninh hoặc an toàn
- Nhu cầu về liên kết và chấp nhận
~ Nhu cầu về sự tôn trọng
~ Nhu cầu tự thân vận động
Hình I.3 Bảng phân cấp các nhu cầu của Abramham Maslow
Công việc có thử thách
TU THAN VAN | _,|_ CAC “Thành tích
YẾU Trách nhiệm
TRỌNG HOẶC — _ Sự công nhận
SỰ LIÊN KẾT VIÊN Quan hệ giữa các cá nhân
HOAC CHAP — Chính sách và cách quản trị công
YẾU Chất lượng công tác giám sát
ANNINH Tố Chất lượng công tác giám sát
HOẶCAN | — | Các điều kiện làm việc
TOÀN DUY An toàn nghề nghiệp
SINH LÝ , Cuộc sống riêng tư
17
Trang 221.2.5.2 Lý thuyết về động cơ thúc đẩy theo hai loại yếu tố Hezberg
Lý thuyết của ông xây dựng trên cơ sở ý kiến thực tế của người lao động
Bằng cách hỏi nhân viên những biện pháp nào trong các biện pháp của nhà quản
trị thực sự làm cho họ thấy hưng phấn làm việc nhiều hơn, cũng nhữ những biện
Căn cứ vào ý kiến trả lời để chia biện pháp quản trị thành hai loại:
- Loại thứ nhất : Gọi là yếu tố duy trì
- Loại thứ hai : Gọi là các yếu tố động viên Các yếu tố duy trì không đem lại sự hăng hái hơn trong khi làm việc,nhưng nếu không có thì người lao động sẽ bất mãn và làm việc kém hăng hái
Các yếu tố động viên có tác dụng thúc đẩy người lao động làm việc hãng hái hơn, bọ tự gắn họ vào chính công việc của mình, họ là một bộ phận của hệ
thống, sẵn sàng suy gẫm để tự quản trị, tự kiểm soát mình với ước vọng hoàn
thành tốt nhất công việc được ủy thác
1.2.3.3 Lý thuyết động cơ thác đẩy theo hy vọng của Vroom:
Lý thuyết Vroom khẳng định rằng, động cơ thức đẩy con người lầm việc là sản phẩm của giá trị mong đợi mà con người đặt vào mục tiêu và những cơ hội họ thấy sẽ hoàn thành được mục tiêu đó, Thuyết Vroom có thể phát biểu như sau:
Một trong những nét hấp dẫn của thuyết Vroom là nó thừa nhận tầm quan
trọng của các nhu cầu và động cơ thúc đẩy khác nhau của con người
1.2.5.4 MO kink Porter vi Lawler
L.W Porter và E.E Lawler đã đi đến một mô hình động cơ thúc đẩy hoàn hảo hơn, mà phần lớn được xây dựng trên lý thuyết về niềm tin hy vọng Mô hình cho thấy, toàn bộ sự cố gắng hay sức mạnh của động cơ thúc đẩy tùy thuộc vào
18
Trang 23gid trị phần thưởng và xác suất hay khả năng nhận được phần thưởng đó Tiếp đố,
kết quả thực hiện nhiệm vụ được xác định bởi động cơ thúc đẩy, khả năng làm việc của con người và sự nhận thức về nhiệm vụ cần thiết Sự thực hiện tốt nhiệm
vụ tất yếu dẫn đến phần thưởng nội tại ( tiền bạc, hiện vật) và phần thưởng bên ngoài (điều kiện làm việc, địa vị) Những phần thưởng này cùng với phần thưởng, hgp ly theo nhận thức (ví dụ trình độ được nâng lên) sẽ dẫn đến sự thỏa mãn Như vậy sự thỏa mãn là kết quả tổng hợp của nhiều phần
Trang 241.3 Khái niệm về chất lượng và chất lượng giáo dục phổ thông
1.3.1 Khái niệm về chất lượng :
“Theo định nghĩa của tiêu chuẩn Việt nam (TCVN-5814) : Chất lượng là
tập hợp những đặc tính của một thực thể ( đối tượng) tạo cho thực thể đó có khả năng thõa mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn
Theo quan điểm quần trị chất lượng, người ta xác định mức chất lượng
(Quality level ) bằng công thức: n tạ
Mq= 2 ——— vi
ni
ix Trong 46: Ci: Gid trị của chỉ tiêu, đặc trưng thứ ¡ của sản phẩm (i=1 n)
Coi: Giá trị của chỉ tiêu, đặc trưng thứ ¡ của nhu cầu, mẫu chuẩn
Vi :Trọng số của chỉ tiêu, đặc trưng thứ ¡ của sản phẩm
Mu; Còn gọi là mức độ phù hợp của sản phẩm so với nhụ cầu người tiêu dùng, mức độ phù hợp này càng lớn, chất lượng sản phẩm càng cao Ngoài
ra, có thể trong sản phẩm còn chứa đựng những thuộc tính công dụng khác mà người tiều dùng do hoàn cảnh nào đó chưa sử dụng hết hoặc cũng có thể các thuộc tính của sản phẩm quá cao so với nhu cầu hay hoàn toàn không thích hợp trong những điều kiện hiện có của người tiêu dùng Phần chưa khai thác được đó được gọi là mức độ không phù hợp (Non conformity) hay chỉ phí ẩn của sản phẩm sẩn xuất ( S.C.P - Shadow Cost of production)
S.C.P = 1- CONFORMITY Trong đó S.C.P được biểu thị bằng % và có thể quy đổi ra tiền
Như vậy chất lượng chính là sự phù hợp với yêu cầu
1.3.2 Chất lượng giáo dục phổ thông
20
Trang 25Để có khái niệm đầy đứ về chất lượng giáo dục phổ thông, cần phải hiểu
rõ nguyên tắc Ba bên trong quản trị, đây là nguyên tắc rất cơ bản trong quần lý giáo dục, có thể nêu như sau:
Bên thứ nhất : Nhà cung ứng - đó là các nhà trường, nơi đào tạo, sẽ cung cấp sản phẩm có trí tuệ cho thị trường lao động, cho xã hội Nhìn dưới ise độ vĩ
mô thì nhà trường là nhà cung ứng phụ
Bên thứ hai : Học sinh- đó là khách hàng nội bộ của quá trình giáo dục, vừa là sản phẩm của quá trình đào tạo cho khách bàng bên ngoài (vai trò kép)
Bên thứ ba : Khách hàng bên ngoài, đó là những người sử dụng sẵn phẩm (
như các cơ quan, trường học, bệnh viện, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất các tổ chức bất vụ lợi khác hoặc là các tổ chức kiểm định công nhận, các tổ chức này đánh
giá khách quan cũng như xếp hạng chất lượng giáo dục của các trường, các cơ sở
đào tạo
Giáo dục - đào tạo nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng nhằm thỏa mãn trước hết khách hàng bên ngoài ( bên thứ ba ), tức là thỏa mãn các nhu cầu hôm
nay và cả nhu cầu tiềm ẩn mà các tổ chức sẽ đòi hỏi trong tương lai.Trong nhà
trường, chất lượng giáo dục đối với bên thứ hai ( học sinh) phải tiệm cận với những đòi hỏi của xã hội và các tổ chức ( bên thứ ba) Việc giáo dục chỉ có hiệu quả ( cho học sinh, cho doanh nghiệp, cho nhà trường, cho xã hội) khi giao diện
chất lượng giữa thiết kế - đào tạo- sử dụng ngày càng tăng (hình 1.2)
Hình 1.2 GIAO DIỆN CHẤT LƯỢNG
A: Hoạch định thiết kế đào tạo B: Thực hiện quá trình đào tao C; Nhu cầu cần thỏa mãn về đào tạo ( sử dụng)
21
Trang 26Như vậy, chất lượng giáo dục phổ thông phục vụ cho nhu cầu Công nghiệp
hóa - hiện đại hóa ở thế kỷ 21 cần bao gồm những khía cạnh sau đây :
- Sản phẩm là những học sinh được giáo dục, có đầy đủ các yếu tố về tỉnh
thân và thể chất, để thỏa mãn nhu cầu người sử dụng, để phát triển bền vững một
tổ chức Đó là sự thỏa mãn cho tương lai
Sự thôa mãn ở đây không chỉ thỏa mãn lợi ích của nơi sử dụng học sinh
tốt nghiệp mà còn phải thỏa mãn lợi ích cá nhân , gìa dinh hoc sinh, noi giáo dục
Trong đố :
O~ Output ( đầu ra) 1~ Input ( đầu vào)
S— Supplier ( nhà cung cấp) C~ Consumer ( khách hàng)
Nói cách khác chất lượng giáo dục phổ thông là chất lượng về các mặt đức
dục, trí dục, thể dục , mỹ dục, giáo đực lao động và hướng nghiệp mà người học sinh cần có để đáp ứng nhu cầu xã hội trong hiện tại và trong tương lai Đó là chất lượng “ dạy chữ, đạy người, dạy nghề” Để khi học sinh tốt nghiệp ra trường,
đạt được các yêu câu : - Thích ứng với hoàn cảnh mới
: - Sáng tạo cuộc sống mới, tươi đẹp hơn
Trang 27~ Chủ động nắm vững vận mệnh của mình, tiến lên theo nhịp đập của thời đại
1.3.3 Quản lý chất lượng : Là tập hợp những hoạt động của các chức năng,
quản trị chung xác định chính sách chất lượng, mục đích, trách nhiệm thực hiện
chúng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đầm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống chất
lugng ( theo TCVN ISO - 8402)
Một hệ thống quản iý chất lượng hữu hiệu có các đặc điểm sau:
- Chất lượng là số một, chứ không phải là lợi nhuận thuần túy
- Mục đích tồn tại của hệ thống quản lý là trước tiên vì người tiêu dùng
- Hệ thống thông tin thông suốt, chính xác và được lượng hoá
- Con người là yếu tố số một của hệ thống
- Phương pháp quản trị theo qúa trình là chủ đạo,
Hiện nay trên thế giới có nhiều mô hình quản lý hướng vào chất lượng Mô
hình của tiêu chuẩn ISO 9000 là mô hình cơ bản nhất, phổ cập nhất
Mục đích của nó là tạo ra sự tin cậy đối với người tiêu dùng về hệ thống
quần lý có chất lượng của một tổ chức
1.3.4 Quân lý chất lượng giáo dục
Hệ thống quản lý hướng vào chất lượng của ISO - 9000 gồm 20 yếu tố
Dựa trên 20 yếu tố này, giáo sư Richard Freeman ( Vương quốc Anh) đã đưa ra
hệ thống quảnlý hướng vào chất lượng đào tạo 12 yếu tố được ấp dụng ở các
trường của Vương quốc Anh Còn ð Việt Nam, giáo sự Nguyễn Quang Toản đưa
ra 15 yếu tố như sau:
1 Trách nhiệm của lãnh đạo
23
Trang 282 Hệ thống tài liệu về chất lượng, bao gồm sổ tay chất lượng, thủ tục quy
trình, hướng dẫn công việc, các chỉ thị, qui định của Chính phủ và của Bộ giáo dục - đào tạo,
3 Chỉ tiêu tuyển sinh hay hợp đồng đào tạo
4 Thiết kế, lựa chọn thiết kế và kiểm soát thiết kế
5 Kiểm soát tài liệu, dữ liệu trong đó chủ yếu kiểm soát tài liệu chất
lượng ở yếu tố thứ 2
6 Tuyển sinh
9 Kiểm soát qúa trình đào tạo
10 Kiểm tra các môn học, các tiểu luận của người học
13 Kiểm soát những trường hợp không phù hợp ( trong tuyển sinh, giảng đạy học tập, tốt nghiệp, nhân sự )
14 Tiến hành những hoạt động khắc phục các trường hợp ở yếu tố thứ 13,
tim nguyên nhân cốt lõi gây trục trặc để xây dựng phương ẩn phòng ngừa
16 Kiểm soát hồ sơ chất lượng Dựa vào các tài liệu ở yếu tố 2 để thực
hiện, nhưng phải viết lại những việc đã làm so với tài liệu Đó chính là hồ sơ
17 Đánh giá chất lượng nội bộ trong một đơn vị, trong trường Những người đánh giá phải được đào tạo theo tiêu chuẩn ISO 10011-1/2/3
18 Đào tạo Lập phương án đào tạo để bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán
bộ, nhân viên và lãnh đạo trường
19 Dịch vụ Lập phương án tiến hành điều tra nhu cầu xã hội về giáo dục,
chất lượng đào tạo đối với người đã tốt nghiệp, đối với học viên đang theo học,
đánh giá việc giảng dạy của giáo viên, đánh giá các hệ thống quản lý của trường Từ đó hiệu chỉnh các phương án đào tạo đang thực hiện
20 Kỹ thuật thống kê Ấp dụng những công cụ thống kê để kiểm soát quá
trình đào tạo,
Trang 29( Số thứ tự của các yếu tố ghi trên chính là số thứ tự các điều khoản của hệ
thống chất lượng ISO 9000 )
15 yếu tố của hệ thống chất lượng quần lý hướng vào chất lượng giáo dục
phổ thông được sắp xếp như sau ( hình 1.5 )
Hình 1.5 Công tác quản lý giáo dục trong trường phổ thông
Chí tiêu tuyển sinh (3) Thiết kế các phương án
Tam (6) Kiểm soát quá trình Ƒ dục (9) Kiểm tra môn học, học kỳ, cuối năm ( 10 )
Kiểm soát những T hợp không phù hợp (13)
Hoạt động khắc phục và phòng ngừa ( 14 )
Học sinh tốt nghiệp Dịch vụ đào tạo và sau khi học sinh ra trường ( 19 )
[ Nhân lực của trường Hệ thống của trường Thông tin của trường
Trách nhiệm của lãnh | Hệ thống chất lượng (2) Kiểm soát hồ sơ chất
đạo (1) Kiểm soát tài liệu, đữ iiệu (5) | lượng (16)
Đào tạo đội ngũ ( 18) | Đánh giá CL nội bộ (17 ) Kỹ thuật thống kê (20 )
25
Trang 30Kỹ thuật quản lý để xây dựng và thực thi hệ thống quần lý hướng vào
chất lượng giáo dục phổ thông có thể sử dụng vòng tròn Deming : P.D.C.A (Plan-
- Plan : Thiết kế đồ án sản xuất, tương ứng với giai đoạn lập kế hoạch của
nhà quản trị ( Viết những gì cần phải làm)
- Đo : Thực hiện hay sản xuất theo đúng kế hoạch và thiết kế đã được thẩm định, nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng phù hợp với thị trường (làm đúng những gì đã viết và viết lại những gì đã làm)
- Check : Đánh giá những việc đã làm, đang làm so với những gì đã viết
~ Action : Tiến hành khắc phục và xây dựng các biện pháp phòng ngừa
~ Lưu giữ hồ sơ, tức lưu giữ những bằng chứng khách quan - Viết lại những
gi da lam,
- Thudng xuyén xem xét duyệt lại hệ thống chất lượng (đánh giá nội bộ )
Dựa theo ISO 9000, muốn xây dựng hệ thống quản lý hướng vào chất lượng giáo dục, cần làm những việc theo thứ tự sau :
26
Trang 31
Thứ nhất : Xây dựng chính sách chất lượng giáo dục phổ thông, chính sách chất lượng phải thể hiện đầy đủ :
- Những yêu cầu chất lượng khi thiết kế chương trình
~ Những yêu cầu chất lượng tuyển sinh
- Những yêu cầu chất lượng khi dạy và học
~ Những yêu cầu chất lượng về quản lý giáo dục
- Những yêu cầu chất lượng về đánh giá, kiểm tra, thi
- Những yêu cầu chất lượng ở đầu ra và sự thỏa mãn nhu cầu xã hội
Thứ hai : Viết các thủ tục quy trình ( Procedurcs ) °
Theo ISO 8402 " Thủ tục quy trình là cách thức đã định để thực hiện một hoạt động một nhiệm vụ bao gồm nhiều công việc theo những thứ tự xác định "
Thủ tục quy trình dạng văn bản cần chỉ rõ mục đích và phạm vi hoạt động,
làm gì ( What ), ai làm ( Who ), khi nào ( When ), 6 dau ( Where ), lam nhu thế nào ( How)
“Thủ tục quy trình có tác dụng rất lớn trong quản lý Cấp trên ủy quyền cho cấp dưới và kiểm soát cấp dưới bằng procedure Cấp thừa hành được tự quần lý mình, được tự kiểm soát ( self' Control ) chính là nhờ có procedure
Procedure đần đần "phá vỡ sự ngăn cách, biệt lập” giữa các bộ phận trong trường Nhờ Procedure mọi việc sẽ rõ ràng, tránh sự trùng chéo, lạm quyền, giảm thiểu những xung đột giữa các bộ phận
Thứ ba : Viết các hướng dẫn công việc ( Work Instruction )
Thủ tục quy trình bao gồm nhiều công việc khác nhau Có thể chọn những công việc quan trọng để viết hướng dẫn công việc
Kbi viết hướng dẫn công việc cần trả lời các câu hỏi What, Why, When, Who, Where va How ( quy tắc 5W 1H ) và viết dưới dạng mô tả hay lưu đồ Dựa
27
Trang 32trên 15 yếu tố của hệ thống quản lý hướng vào chất lượng phổ thông để tiến hành viết các thử tục quy trình và viết hướng dẫn công việc
Các thủ tục quy trình và viết hướng dẫn công việc phải thỏa mãn chính
sách mục tiêu chất lượng giáo dục đã đề ra và phù hợp với năng lực người thực
hiện ( thầy giáo, nhân viên, học sinh, khách hàng nội bộ của trường )
Thứ tự : Tiến hành áp dụng các thủ tục quy trình và hướng dẫn công việc Đây chính là giai đoạn chuyển giao công nghệ ( Know - How ) cho người thực hiện Khí làm xong, họ cần viết tại họ đã lầm như thế nào Chính người thực hiện là người so sánh việc làm của họ so với cái gì đã viết để tìm ra trục trặc và những điểm không phù hợp, để họ tự kiểm soát công việc của mình Chính người thực hiện mới biết tường tận những khó khăn, trục trặc trong quá trình hoàn thành một công việc Và cũng chính họ sẽ là người tự tìm ra nguyên nhân sai sót, đặt ra phương án khắc phục một cách thích hợp nhất
Thứ năm : Tiến hành các hoạt động khắc phục và phòng ngừa
Tìm hiểu rõ nguyên nhân, phân loại nguyên nhân gây ra trục trặc, sai sót
Từ đó lập phương án khắc phục và phòng ngừa để xác suất tái diễn những nguyên nhân sai lỗi là thấp nhất
Thư sáu : Thường xuyên xem xét và duyệt lại hệ thống,
Trong hệ thống quan lý hướng vào chất lượng giáo dục đã nêu ở trên, khi
hệ thống vận hành sẽ có những sự trục trặc hoặc sai sót nhất định Vì vậy, cần đánh giá hệ thống chất lượng ( tốt nhất là mỗi học kỳ 1 lần, tối đa là một năm học
Đánh giá /Audit =
Tài liệu / Documents
Tiến hành đánh giá phải thỏa mãn hai yêu cầu : độc lập và khách quan, có
như vậy thì kết quả thu được mới có giá trị thực tế Kết quả đánh giá là dữ liệu
28
Trang 33quan trọng để các nhà lãnh đạo tham khảo và xem xét công việc quản lý của mình, Từ những sai sói, trục trặc phát hiện được, người lãnh đạo tìm nguyên nhân
và lập phương án khắc phục, phòng ngừa Đây chính là cải tiến của TOM
29
Trang 34CHƯƠNG 2:
MỘT SỐ NÉT VỀ KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TẦU
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
Tinh Bà Rịa- Vũng Tau được thành lập tháng 10 năm 1991 (Những năm 1975-1979 là các huyện thị của tỉnh Đồng Nai, năm 1979-1991 là đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo) bao gồm thành phố Vũng Tàu, thị xã Bà Rịa và 5 huyện : Tân
Thành, Long Đất, Châu Đức, Xuyên Mộc và Côn Đảo Bà Rịa -Vũng Tàu là một
tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, phía Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây và Tây Bắc giáp thành phố Hồ Chính Minh, phía Đông và phía Nam giáp biển Đông, điện tích tự nhiên là 2.006Km?, dân số là 752.000 người (1998)
- Thành phố Vũng Tàu có diện tích tự nhiên 175,62 Km” trong đó có xã đảo Long Sơn là 92,2 km” , gồm 11 phường và một xã đảo Dân số 177.700 người mật độ dân số trung bình 1.000 người/km? Vũng Tàu có khí hậu khá tốt, là thành
phố du lịch nổi tiếng ở Việt Nam hiện nay
- Thị xã Bà Rịa có diện tích 89,09 Km? gồm 3 xã và 4 phường Dân số là
T1.500 người, mật độ dân số trung bình 869 người/kmÊ Trong tương Íai thị xã Bà
Rịa là trung tâm hành chính của tỉnh
- Huyện Côn Đảo là quần đảo gồm I6 đảo cách đất liền 185 km với diện
tích tự nhiên là 76 km” dân số trên 2.000 người mật độ dân số trung bình 26
người/km” Côn Đảo là vùng múi non với rừng nguyên sinh 6.043 ha, có vịnh bến Đầm dài 4km có thể xây dựng cảng phục vụ tầu 40 ngàn tấn cập bến Đây là một
đi tích lịch sử nổi tiếng với nhà tà Côn Đảo, nơi giam cầm, đầy đọa các chiến sĩ cách mạng yêu nước trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Pháp và Mỹ, đây
cũng là nơi giầu tiềm năng du lịch
30
Trang 35- Huyện Châu Đức có diện tích tự nhiên 436,6 km” gồm một thị trấn và 1I
xã Dân số gồm 145.000 người, mật độ dân số trung bình 330 người/km” Châu Đức là huyện nông nghiệp, dân số nông thôn chiếm 88,5%
- Huyện Tân Thành có diện tích tự nhiên 304,86km” gồm một thị trấn Và T
xã Dân số 81.900 người, mật độ dân số trung bình 268 người/km” Tân Thành là
“Cửa ngõ” của Bà Rịa -Vũng Tàu, tượng lai là một khu công nghiệp lớn của tỉnh Cùng với phát triển nông nghiệp, Tân Thành có thế mạnh về phát triển công
nghiệp điện năng, cảng, khí đốt, sản xuất vật liệu xây dựng
- Huyện Long Đất có diện tích tự nhiên 292,9 km” với hai thị trấn và 10 xã Dân số 133.627 người, mật độ dân số 513người/kmẺ Ngoài ngư nghiệp là kinh tế mũi nhọn, các ngành nông nghiệp, khai thác khoáng sản, du lịch đang phát triển
- Huyện Xuyên Mộc có diện tích là 631,5 km” gồm một thị trấn và 11 xã Dân số 117.682 người, mật độ dân số bình quân 184người/kmẺ Xuyên Mộc có thế mạnh về nông nghiệp cây công nghiệp, du lịch, chăn nuôi, chế biến hải sản
Là tỉnh “cửa ngõ” của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bà Rịa -Vũng Tàu có một vị trí chiến lược kinh tế vô cùng quan trọng Thềm lục địa tỉnh Bà Rịa
- Vũng Tàu (trên 100.000km') là nơi duy nhất ở Việt Nam hiện nay đang khai
thác đầu với trữ lượng có thể+ khai thác trên 20 triệu tấn/năm, có trữ lượng khí
đốt lồn đang được khai thác để cung cấp cho cụm nhà máy nhiệt điện lớn nhất của Việt Nam trong tương lai không xa Hiện nay, đường ống dẫn khí đồng hành đài 126 km từ mỏ Bạch Hổ đang cung cấp 3-5 triệu m” khí/ngày cho cụm máy phát điện thị xã Bà Rịa và Phú Mỹ Ngoài ra khi đốt còn là nguyên liệu cho hàng loạt dự án sản xuất hoá chất, phân bón trong các khu công nghiệp lớn như Phú
Mỹ, Mỹ Xuân, Cái Mép, Long Sơn
Ngưồn lợi thủy sản Bà Rịa Vũng Tàu đa dạng và phong phú với trên 660 loài cá, 35 loài tôm, 22 loài mực Vùng biển Bà Rịa - Vũng Tàu là ngư trường lớn
31
Trang 36ở phía Nam, sản lượng đánh bắt hàng năm trên 100 ngàn tấn phục vụ cho tiêu dùng nội địa và chế biến xuất khẩu
Vị tri dia lý tự nhiên và kinh tế Bà Rịa - Vũng Tầu cũng thuận lợi cho xây
dựng hệ thống các cảng nước sâu (gồm cng biển và cảng sông) Một số dự án cảng lớn nhất Việt Nam đang được xây dựng, trong đó các cảng đã đưa Áo hoạt
động như cảng Cát Lổ, cảng Dầu Khí ( Vũng Tàu), cảng Bà Rịa Sercce ( trên sông Thị Vải Tân Thành), có cảng đang được đầu tư xây dựng như cảng trung chuyển Sao Mai - Bến Đình (Vũng Tàu) Tiềm năng về cảng biển ở Bà Rịa - Vũng Tàu rất lớn, có thé dat công suất 100-120 triệu tấn/năm, đây cũng là lợi thế
so sánh với các tỉnh khác trong vùng
Nằm trên trục giao thông huyết mạch từ Nam ra Bắc, từ Tây nguyên
xuống miền Đông Nam bộ ra biển, Bà Rịa - Vũng Tàn có hệ thống giao thông đường bộ (quốc lộ 51 quốc lộ 55 quốc lộ 56 ) rất thuận tiện cho vận tải hành
khách và hàng hoá Trong tương lai đường sắt xuyên Á sẽ cũng được triển khai
tại tỉnh phục vụ cho nhu cầu giao lưu thương mại giữa Việt Nam với các nước trong khu vực
Với bờ biển dài 160 km, khí hậu quanh năm mát mẻ, núi non và rừng
nguyên sinh nhiệt đới chạy sát biển, Bà Rịa - Vũng Tàu có những cảnh quan xinh
đẹp, nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và là du lịch nghì mát nổi tiếng của Việt Nam
Bà Rịa -Vũng Tàu còn được biết đến là tỉnh đầu tiên thực hiện chính sách
mở cửa của Nhà nước Việt Nam, là tỉnh đầu tiên được Chính phủ cấp giấy phép
về đầu tư liên doanh với nước ngoài kể từ khi luật đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
ra đời (năm 1988) Đến nay đã có 62 dự án đầu tư nước ngoài được cấp giấy phép
, với tổng vốn đăng ký 1,7 tỷ USD (không kể trên 1,3 tỷ USD thuộc các dự án thăm dò và khai thác đầu khí) Các khu công nghiệp đã qui hoạch đang được
3ã
Trang 37khẩn trương hoàn chỉnh hồ sơ trình Chính phủ phê duyệt để gọi vốn đầu tư trong,
nước và nước ngoài Hàng loạt dự án xây dựng cơ sở hạ tìng như đường giao
thông, cầu, cống, điện, nước, vỉa hè, chiếu sáng đang được tiến hành
“Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) hàng năm của Bà Rịa - Vũng Tàu ụ 15-
17% Thu nhập (GDP) bình quân đầu người trên địa bàn thuộc loại cao của cả
nước (1.800USD/người/năm - kể cả đầu khí)
Những đặc điểm về địa lý, tự nhiên và kinh tế của tính đặt ra cho cồng tác
giáo dục những vấn đề phải tính toán :
-Việc bố trí mạng lưới trường lớp sao cho phù hợp với từng vùng
- Việc bố trí địa điểm loại hình trường lớp, số lượng và nội dung đào tạo,
nhất là giáo dục chuyên nghiệp, dạy nghề, để phục vụ cho sự phát triển kinh tế -
Qua số liệu trên, nếu tính từ khi mới thành lập đến năm 1997, dan số trong
tỉnh tăng lên 124.000 người (tăng 120%), bình quân mỗi năm tăng 3,33% Như
vậy bình quân mỗi năm dân số tăng 20.670 người (tương đương dân số của hai
phường, xã trong tỉnh) TỶ lệ sinh hàng năm có giảm song vẫn ở mức cao
33
Trang 38Dân số ở đô thị là 37,8%, nông thôn là 62,2% Dân số trong độ tuổi lao động tăng 117% (hàng năm tăng bình quân 2,83%) Lao động phân theo cơ cấu từng khu vực kinh tế là : Nông nghiệp 67,26%, dịch vụ 19,41%, CN : 13,33%
Đại hội Đẳng toàn quốc lần thứ VII da quyét dinh ddy manh cong nghiép
hoá, biện đaj hoá nhằm mục tiêu dân gïầu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, vững bước đi lên CNXH
Để đạt được mục tiêu đó phải phát triển mạnh giáo dục ~ đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ ban của sự phát triển nhanh và bền vững Nhung thực tế đề cập vấn đề này chúng ta gặp mâu thuẫn:
~ Giữa yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá với tình trạng chưa thật sự
trưởng thành về trình độ tổ chức quản lý, về kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
~ Quy mô phát triển giữa các ngành học chưa cân đối (nhất là trung học
chuyên nghiệp và dạy nghề), giữa quy mô và chất lượng giáo dục, giữa chất lượng giáo dục với yêu cầu phát triển
Tỉnh Bà - Rịa Vũng Tàu trong quá trình tiếp tục thực hiện đường lối đối mới và chính sách “Mở cửa”, những yếu tố bên trong và bên ngoài tạo ra những
bối cảnh vừa có điều kiện thuận lợi và triển vọng tốt cho quá trình phát triển của
tính, đồng thời phải đương đầu với những khó khăn và thách thức lớn, trong đó
việc chuẩn bị ngưồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh là một bức xúc
Thực trạng cho thấy nguồn nhân lực của tỉnh nằm trong tình trang chung
của cả nước, đó là “còn nhiều yếu kém và bất cập về quy mô, cơ cấu và nhất là còn nhiều yeu kém và bất cập về quy mô, cơ cấu và nhất là
| lượng, hiệu quả”, Đến nay chỉ có 11% lực lượng lao động được đào tạo
————~
chuyên môn kỹ thuật (cả nước là 10,4%) Với số lao động trong độ tuổi chiếm : ie)
34
Trang 3951% dân số nhưng cơ cấu lao động không hợp lý Trong khi đó số lao động đang cần việc làm chiếm gần 6% số lao động trong độ tuổi
Trình độ học vấn : ( tính đến năm 1997)
- Đại học, cao đẳng trổ lên 7.514 người ax dân số)
- Trung học chuyên nghiệp 7.682 người (1,04% dân số)
~ Công nhân kỹ thuật 10.668 người (1,45% dân số)
Có thể nêu một vài nét khái quát về nhân lực của tỉnh:
- Lao động có tay nghề, chuyên gia trí thức đầu đàn, doanh nhân giỏi ít
- Trình độ học vấn ở mức trung bình ‘
- Đội ngũ cán bộ quần trị kinh doanh thích ứng với nền kinh tế thị trường còn thiếu và yếu
- Dân số tăng nhanh, gây sức ép về đời sống và việc làm
- Đội ngũ cán bộ khoa học ít và phân bố không hợp lý phần lớn tập trung ở các đơn vị Trung Ương , số còn lại thì khoảng một nửa thuộc ngành giáo dục và y
tế, số còn lại lầm việc ở các cơ quan Đảng, Đoàn thể và hành chính sự nghiệp.Ở nông nghiệp chỉ có trên 200 người, đặc biệt ở cấp huyện rất thiếu cán bộ kỹ thuật
2.4 Nhận định tổng quát về lợi thế và hạn chế
2.4.1 Lợi thế, tiềm năng nổi bật của tỉnh
-_ Nằm ở vị trí hội tụ nhiều điều kiện để phát triển nhanh và toàn diện các ngành, các lĩnh vực thuộc phạm vi kinh tế biển như công nghiệp khai thác đầu mỏ, khí đốt, cẳng biển và vận tải biển, khai thác chế biến hãi sẵn, du lịch, nghÏ ngơi, tắm biển
-_ Nằm ở vị trí có điều kiện phát triển giao thông đường bộ, đường biển, đường không thuận lợi để giao lưu với các vùng trong nước và quốc tế Tỉnh là
cửa ngõ trung chuyển hàng hóa đi các nơi trong nước và ngoài nước
35
Trang 40~_ Nằm trong khu vực có nhiều tài nguyên quan trọng : dầu mỏ, khí đốt,
hải sản, đá xây dựng, cát thủy tỉnh
~_ Nhân dân trong tỉnh giàu truyền thống cách mạng, thông minh sáng tạo, có kinl nghiệm trong sản xuất hàng hóa, có thể thích ứng nhanh phay với điều kiện và đòi hỏi mới của thời đại khoa học - công nghệ tiên tiến
2.4.2 Lihó khăn, hạn chế và thách thúc
- Kết cấu hạ tầng, nhất là giao thông, hệ thống cung cấp điện, cấp nước,
thoát nước Tuy đã được trú trọng đầu tư nhưng vẫn còn thiếu, không đồng bộ,
chất lượng lại kém, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, cần có thời gian và nhiều tiền vốn để xây dựng
- Cán bộ quản lý kinh doanh có tài, lực lượng lao động có kỹ thuật còn thiếu, cần có thời gian để đào tạo Trong khi đó chí phí học tập còn khá lớn so với thu nhập của dân cư, ảnh bưởng đến việc học hành của nhiều người, nhất là những gia đình nghèo
~ zĩnh còn rất thiếu vốn cho xây dựng kết cấu hạ tầng, cho việc phát triển
sản xuất kinh doanh do chưa đề ra được các biện pháp hữu hiệu để động viên cao
độ ngưồn vốn toàn xã hội, tích lũy từ nội bộ nền kinh tế còn thấp Đó là nguyên
nhân làm cho chuyển dịch kinh tế tuy đúng hướng nhưng tốc độ còn chậm, tính
chất công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn ở mức thấp
- Dân số lao động và việc làm vẫn là những vấn đề nóng bỏng Tốc độ tăng dân số còn cao (3,3%), lao động không có việc làm hoặc thiếu việc làm, nhất là thanh thiếu niên đến tuổi lao động ngày càng nhiều Đây là một nguyên nhân làm nảy sinh tiêu cực xã hội
- Sự phân hoá giàu nghèo diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh, chắc chắn
sẽ phát sinh nhiều vấn đề tiêu cực xã hội mà tỉnh phải giải quyết trong quá trình phát triển kinh tế
36