1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Định hướng và một số giải pháp phát triển ngành du lịch thái bình đến năm 2020

119 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Tô Đức Nghĩa Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Quản trị kinh doanh 2004 - 2006 Hà Nội 2006 Ngành : Quản trị Kinh doanh - định hớng số giải pháp phát triển ngành du lịch Thái Bình đến năm 2020 Tô Đức Nghĩa Hà Nội 2006 Mục lục Trang Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục Bảng, Biểu Phần mở đầu 1- Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài 01 2- Mục tiêu đề tài 02 3- ý nghĩa đề tài 03 4- Đối tợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 03 4.1- Đối tợng 4.2- Phạm vi nghiên cứu 4.3- Nhiệm vụ nghiên cứu 5- Phơng pháp nghiên cứu Chơng I Những vấn đề lý luận chung phát 04 05 triển du lịch 1.1- Khái niệm Du lịch 05 1.2- Vai trò du lịch kinh tế quốc dân 08 1.2.1- Lợi ích đời sống xã hội 08 1.2.2- Lợi ích môi trờng 09 1.2.3- Lợi ích kinh tế 10 1.2.4- Lợi ích an ninh trị 11 1.3- Các điều kiện để phát triển du lịch 1.3.1- Những điều kiện chung 1.3.1.a- Điều kiện an ninh trị an toàn xã hội 1.3.1.b- Điều kiện kinh tế 11 11 12 12 1.3.2- Những điều kiện tự thân làm nẩy sinh nhu cầu du lịch 1.3.2.a- Thời gian rảnh rỗi 13 1.3.2.b- Khả tài du khách tiềm 3.2.c Trình độ dân trí 14 1.3.3- Những điều kiện đặc trng 15 1.3.3.a- Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch thiên nhiên 1.3.3.b- Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tài nguyên du lịch nhân văn 1.3.3.c- Sự sẵn sàng đón tiếp du khách 15 1.4- Tính thời vụ hoạt động du lịch 13 15 17 17 19 1.4.1- Khái niệm tính thời vụ 19 1.4.2- Đặc điểm tính thời vụ du lịch 19 1.4.3- Các nhân tố ảnh hởng đến tính thời vụ hoạt động du lịch 20 1.4.4- ảnh hởng tính thời vụ đến hoạt động kinh doanh du lịch 1.5- Một số loại hình du lịch chủ yếu 23 1.5.1- Du lịch sinh thái 24 1.5.2- Du lịch cuối tuần 25 1.5.3- Du lịch nghỉ dỡng 26 1.5.4- Du lịch tìm hiểu văn hóa lễ hội 27 1.6- Kết luận chơng I Chơng II 24 29 đánh giá tiềm thực trạng 30 phát triển du lịch thái bình 2.1 Đánh giá tiềm phát triển du lịch Thái Bình 30 2.1.1- Tiềm tài nguyên phát triển du lịch Thái Bình 30 2.1.1.1- Vị trí địa lý đặc điểm địa hình 30 2.1.1.2- Về khí hậu thời tiết 31 2.1.1.3- Về thủy văn 31 2.1.1.4- Về tiềm du lịch biển 31 2.1.1.5- Tài nguyên đất 32 2.1.1.6- Tài nguyên sinh vật 32 2.1.1.7- Về đê điều 32 2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 33 2.1.2.1- Dân số nguồn nhân lực 33 2.1.2.2- Tài nguyên nhân văn 33 2.2- Thực trạng phát triển du lịch Thái Bình 36 2.2.1- Vai trò du lịch Thái Bình chiến lợc du lịch quốc gia chiến lợc phát triển kinh tế xã hội tỉnh 2.2.2- Hiện trạng khách du lịch qua năm 36 37 2.2.2.1- Khách du lịch nớc 37 2.2.2.2- Khách quốc tế 39 2.2.3- Cơ sở vật chất kỹ thuật 40 2.2.4- Nguồn nhân lực du lịch 41 2.2.5- Về doanh thu từ du lịch 42 2.2.6- Hiện trạng sở hạ tầng phục vụ du lịch 43 2.2.7- Hiện trạng công tác đầu t sở hạ tầng 43 du lịch 2.2.8- Công tác quản lý nhà nớc du lịch địa 44 bàn 2.3- Những nhân tố ảnh hởng đến phát triển du lịch 45 Thái Bình 2.3.1- Những hội để phát triển du lịch Thái Bình 46 2.3.2- Những thách thức chủ yếu phát triển du lịch Thái Bình 2.3.3- Những điểm mạnh du lịch Thái Bình 47 2.3.4- Những điểm yếu du lịch Thái Bình 50 2.4- Kết luận chơng II Chơng Định hớng giải pháp chủ yếu III để phát triển du lịch thái bình 3.1- Các định hớng phát triển du lịch Thái Bình 49 50 51 51 3.1.1- Quan điểm phát triển ngành du lịch Việt Nam 51 3.1.1.1- Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng 3.1.1.2- Phát triển du lịch nhanh bền vững 51 3.1.1.3- Phát triển du lịch ngành kinh tế mũi nhọn 3.1.1.4- Phát triển du lịch quốc tế nội địa 53 3.1.1.5- Phát triển du lịch chặt chẽ với an ninh quốc phòng 3.1.2- Định hớng dự báo phát triển du lịch Thái Bình A- Định hớng 54 A.1- Định hớng phát triển theo ngành A.1.1- Mục tiêu 52 53 54 54 54 54 A.1.1.1- Mục tiêu kinh tế 54 A.1.1.2- Mục tiêu văn hóa xã hội 54 A.1.2- Quan điểm phát triển A.1.3- Định hớng tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh du lịch A.2- Định hớng phát triển du lịch theo lãnh thổ 55 55 57 A.2.1- Định hớng chung 57 A.2.1.1- Khái niệm 57 A.2.1.2- Nhiệm vụ tổ chức không gian lãnh thổ du lịch Thái Bình A.2.2- Những định hớng để phát triển du lịch theo lãnh thổ A.2.2.1- Điểm du lịch 58 58 60 A.2.2.1.1- Khái niệm 60 A.2.2.1.2- Các điểm du lịch quan trọng 60 A.2.2.2- Các cụm du lịch 61 A.2.2.2.1- Cụm du lịch trung tâm thành phố Thái Bình vùng phụ cận A.2.2.2.2- Cụm di tích lịch sử Nhà Trần 62 A.2.2.2.3- Cụm du lịch Bách Thuận - 63 A.2.2.2.4- Cụm du lịch Đồng Châu-cồn Thủ-cồn Vành A.2.2.2.5- Cụm du lịch Diêm Điền, huyện Thái Thụy A.3- Định hớng đầu t phát triển du lịch 64 63 chùa Keo A.3.1- Đầu t tôn tạo sở hạ tầng A.3.2- Đầu t khai thác lợi sẵn có tiềm du lịch A.3.3- Đẩy mạnh đầu t sở vật chất, công trình vui chơi giải trí A.3.4- Đầu t nâng cao chất lợng nguồn nhân lực ngành A.3.5- Tạo môi trờng thuận lợi cho nhà đầu 64 65 65 66 67 67 67 t du lịch B- Dự báo 68 B.1- Cơ sở để dự báo 68 B.2- Dự báo mục tiêu chủ yếu 69 B.2.1- Về khách du lịch 69 B.2.2- Về khách sạn 70 B.2.3- Về nguồn nhân lực 71 B.2.4- Về doanh thu du lịch 72 B.2.5- Về nhu cầu đầu t 74 3.2- Các giải pháp tổ chức thực 74 3.2.1- Giải pháp : Gắn kết du lịch Thái Bình với 75 du lịch số tỉnh khu vực nớc 3.2.1.1- Tăng cờng mối quan hệ công tác 75 quản lý nhà nớc 3.2.1.2- Đa dạng hóa sản phẩm du lịch 76 3.2.1.3- Liên doanh liên kết đầu t phát trien sản 82 xuất kinh doanh 3.2.1.4- Tăng cờng liên kết xúc tiến quảng 83 bá du lịch 3.2.1.5- Liên kết đào tạo phát triển nguồn 85 nhân lực 3.2.1.6 Thuận lợi khó khăn thục giải 86 pháp 3.2.2- Giải pháp : Khai thác phát huy nội lực để 87 tiếp tục gắn kết du lịch Thái Bình với du lịch tỉnh 3.2.2.1- Về công tác t tởng 87 3.2.2.2- Xây dựng triển khai chiến lợc, quy 87 hoạch phát triển du lịch 3.2.2.3- Xây dựng ban hành chủ trơng, 88 sách để khuyến khích phát triển du lịch 3.2.2.4- Đầu t phát triển nhanh đồng kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch 90 3.2.2.5- Kiện toàn công tác tổ chức máy công tác cán ngành du lịch 3.2.2.6- Bảo vệ tôn tạo tài nguyên du lịch môi trờng tự nhiên xã hội 3.2.2.7- Tăng cờng phối hợp liên ngành dới đạo tập trung thống tỉnh 3.2.2.8- Thuận lợi khó khăn thực giải pháp 3.2.3- Giải pháp : Tập trung đầu t phát triển khu du lịch trọng điểm ven biển huyện Tiền Hải 3.2.3.1- Biện pháp kiện toàn hệ thống quản lý nhà nớc chế sách du lịch địa bàn ven biển huyện Tiền Hải 3.2.3.2- Biện pháp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch ven biển huyện Tiền Hải 3.2.3.3- Biện pháp mở rộng thị trờng, xúc tiến phát triển du lịch 3.2.3.4- Biện pháp đầu t phát triển du lịch ven biển huyện Tiền Hải 3.2.3.5- Biện pháp bảo vệ môi trờng, đảm bảo phát triển bền vững 3.2.3.6- Thuận lợi khó khăn thực giải pháp Chơng Kết luận kiến nghị IV 1- Kiến nghị 91 91 92 93 94 94 98 100 100 102 106 107 107 1.1- Kiến nghị với Chính phủ Bộ, ngành 107 Trung ơng 1.2- Đối với ngành, cấp tỉnh 109 2- Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 110 Phần mở đầu Sự cần thiết phải nghiên cứu Ngày nay, nhiều nớc giới, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng cho thu nhập kinh tế quốc dân, với phát triển mạnh kinh tế, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đợc đời sống xã hội phát triển với tốc độ nhanh Nó đem lại lợi ích to lớn nhiều mặt, tạo tích luỹ cho kinh tế, phơng tiện quan trọng để thực sách mở cửa kinh tế nớc với kinh tế giới Theo đánh giá Tổ chức du lịch giới, năm tới, viễn cảnh ngành du lịch toàn cầu nhìn chung khả quan, dự báo đến năm 2010, lợng khách du lịch quốc tế giới đạt gần tỷ lợt ngời, thu nhập xã hội từ du lịch đạt khoảng 900 tỷ USD tạo thêm khoảng 150 triệu chỗ làm việc trực tiếp, chủ yếu châu Thái Bình Dơng, khu vực Đông Nam (ASEAN) có vị trí quan trọng, chiếm khoảng 34% lợng khách 38% du lịch toàn khu vực Ngành Du lịch nớc ta có trình phát triển 45 năm ngày khẳng định vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Đại hội lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: Phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao chất lợng hiệu hoạt động sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử để đáp ứng nhu cầu du lịch nớc phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch khu vực Thái Bình tỉnh nông, tài nguyên du lịch không phong phú, đa dạng, điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển du lịch nh số tỉnh : Hà Nội, Hà Tây, Ninh Bình, Hải Phòng Quảng Ninh Trong thời gian qua, ngành du lịch Thái Bình đóng góp đáng kể vào nghiệp phát triển kinh tế, xã hội tỉnh nhà Tuy nhiên, hoạt động du lịch Thái Bình cha tơng xứng với tiềm yêu cầu phát triển, cha phát huy đợc sức mạnh tổng hợp liên ngành, liên vùng khai thác triệt để nguồn lực từ bên để phát triển du lịch tỉnh Du lịch ngành kinh tế đa quốc gia, đa khu vực Để phát triển trở thành ngành kinh tế quan trọng nh Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII - năm 2005 đề phải đặt du lịch Thái Bình chiến lợc tổng thể nớc, đặc biệt mối quan hệ với tỉnh phía Bắc Việc định hớng chiến lợc xây dựng giải pháp để phát triển du lịch Thái Bình đến năm 2020 vấn đề cần thiết cấp bách cần phải đợc nghiên cứu thực thi Mục tiêu luận văn Định hớng chiến lợc phát triển ngành du lịch Thái Bình thông qua việc đề xuất giải pháp phát triển gắn kết du lịch Thái Bình với du lịch tỉnh khu vực, tranh thủ nguồn lực, mạnh từ bên ngoài, kết hợp với phát huy nội lực bên nhằm đa du lịch Thái Bình ngày phát triển, trở thành ngành kinh tế quan trọng có đóng góp đáng kể vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cụ thể : + Góp phần thực mục tiêu đến năm 2020, Thái Bình đón 653.820 lợt khách, 210.470 lợt khách quốc tế, tổng doanh thu ngành du lịch đạt 117 triệu USD + Kết hợp khai thác có hiệu tiềm du lịch tỉnh, phát huy sức mạnh tổng hợp nhiều địa phơng tỉnh để đa dạng hoá sản phẩm du lịch, mở rộng thị trờng, thu hút khách du lịch nớc, thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh ý nghĩa luận văn + Tạo chuyển biến nhận thức phát triển du lịch Thái Bình phải đặt mối quan hệ với du lịch tỉnh khu vực tỉnh nớc 97 + Cơ chế, sách thị trờng, hợp tác phát triển: - Sử dụng vốn khuyến thơng để hỗ trợ doanh nghiệp làm công tác xúc tiến thơng mại - du lịch, quảng bá giới thiệu sản phẩm dịch vụ, nghiên cứu thị trờng thị hiếu khách du lịch thông qua hoạt động điều tra, nghiên cứu, hội thảo, hội chợ triển lãm, cung cấp thông tin - Phát triển mạnh mẽ đa dạng hoạt động dịch vụ - Kết hợp có hiệu phát triển nuôi trồng thuỷ, hải sản, quản lý khai thác rừng ngập mặn, hoạt động văn hoá lễ hội, làng nghề với hoạt động du lịch để làm đa dạng, phong phú khả đáp ứng nhu cầu khách du lịch - Thực tốt liên kết du lịch liên vùng - đặc biệt với Hà Nội Quảng Ninh, nối tour, tuyến với tỉnh lân cận điểm du lịch tỉnh Các hoạt động cần có đạo, hỗ trợ kinh phí từ nguồn vốn khuyến thơng, khuyến ng, khuyến công, quỹ phát triển du lịch dải ven biển Tiền Hải + Cơ chế, sách tổ chức quản lý: - Đảm bảo quản lý có hiệu quả, phối hợp chặt chẽ, đồng hệ thống chế sách với trình tổ chức, lực thực thi máy quản lý đội ngũ công chức - Có đạo thống nhng thông thoáng Thực phân cấp, phân vùng quản lý, tránh chồng chéo gây trở ngại, phiền phức cho doanh nghiệp khách du lịch - Đơn giản công khai hoá thủ tục hành đầu t, kinh doanh dịch vụ, kiểm soát khách du lịch - Thực chế khoán, tự quản, tự chịu trách nhiệm hầu hết hoạt động đầu t, kinh doanh dịch vụ, quản lý khai thác tài nguyên làm giảm thiểu chi phí, hạ giá thành, tạo sức hấp dẫn hiệu cao 98 + Chính sách đa dạng hóa sản phẩm du lịch tạo sản phẩm đặc thù: Đây yếu tố quan trọng phát triển du lịch dải ven biển Tiền Hải nói riêng Thái Bình nói chung, đòi hỏi phải nhanh chóng tạo sản phẩm du lịch mới, độc đáo, mang sắc riêng Thái Bình, có khả cạnh tranh khu vực, đặc biệt ý đến sản phẩm du lịch sinh thái văn hóa lịch sử phù hợp với địa phơng để thu hút khách nh du lịch sinh thái rừng ngập mặn, kết hợp nuôi chim, cá sấu, du lịch nghỉ dỡng kết hợp với loại hình thể thao bãi biển, bóng chuyền bãi biển 3.2.3.2 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch dải ven biển huyện Tiền Hải: Nguồn nhân lực yếu tố định phát triển ngành du lịch Do thực trạng nguồn nhân lực hoạt động ngành du lịch Thái Bình nói chung, Tiền Hải nói riêng thiếu, lại yếu lực, mặt, địa phơng phải có sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực thông qua chơng trình gồm đào tạo đào tạo lại, bồi dỡng thờng xuyên cho nguồn nhân lực có Mặt khác, tỉnh Thái Bình phải phối hợp với tỉnh bạn Tổng cục Du lịch đào tạo đội ngũ cán theo chơng trình, dự án ngành nhằm nâng cao đội ngũ cán công tác lĩnh vực du lịch dải ven biển Tiền Hải ngang tầm Quốc gia, khu vực Quốc tế Từng bớc xây dựng đội ngũ nhà quản lý, nhà doanh nghiệp động sáng tạo, đủ lực điều hành hoạt động kinh doanh du lịch hiệu quả, có sách khuyến khích, u đãi đặc biệt để thu hút nhân tài phục vụ cho ngành du lịch Cụ thể nh sau: * Đào tạo tập huấn cho nhà kinh doanh du lịch Đầu t, mở rộng quy mô đào tạo, bồi dỡng để thời gian đào tạo, bồi dỡng đợc số lợng cán nhiều Đây việc làm quan trọng để đảm bảo cho ngành du lịch Tiền Hải phát triển bền vững Thông qua việc đào tạo 99 nâng cao lực cho nhà quản lý kinh doanh du lịch làm cho họ hiểu đợc giá trị tài nguyên mà họ quản lý sử dụng, từ hình thành nên ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch Điều đợc thực việc đào tạo tập huấn thờng xuyên Cần phải xây dựng hệ thống chơng trình đào tạo thích hợp yêu cầu bắt buộc nhà kinh doanh du lịch địa bàn phải đợc học chơng trình * Đội ngũ lao động trực tiếp ngành du lịch huyện thiếu kinh nghiệm chuyên môn lẫn thực tiễn, việc đào tạo cách có hệ thống cho đội ngũ lao động Tiền Hải lĩnh vực quan trọng Vấn đề đợc giải cách tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn nghiệp vụ du lịch, trang bị kiến thức môi trờng cho ngời lao động thông qua dự án quốc gia có trợ giúp tổ chức quốc tế để có đội ngũ lao động giỏi, để họ giảng viên tơng lai đội ngũ kế cận * Cần gấp rút tiến hành đào tạo đội ngũ quản lý trực tiếp khu du lịch để đội ngũ phối hợp với nhà kinh doanh du lịch tổ chức phục vụ du khách cách tốt nhằm mang lại hiệu cao hoạt động kinh doanh du lịch khu vực địa bàn huyện * Có chơng trình đặc biệt đào tạo hớng dẫn viên du lịch Chú ý đào tạo em có lực huyện để họ trở thành hớng dẫn viên phục vụ cho hoạt động du lịch huyện Có u đãi tiếp nhận hớng dẫn viên du lịch huyện đợc đào tạo làm việc * Cần kết hợp với hình thức giáo dục cộng đồng môi trờng, văn hoá truyền thống vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống dịch bệnh tạo môi trờng nâng cao trình độ cộng đồng c dân điểm, khu du lịch Giúp họ có nhận thức trình độ định tham gia bảo tồn, khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân văn để phục vụ khách du lịch đem lại lợi ích cho họ 100 * Tranh thủ trợ giúp tổ chức để có đợc dự án đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch, trao đổi kinh nghiệm nâng cao lực nghiên cứu chuyển giao công nghệ cho đội ngũ cán du lịch huyện Tóm lại, giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch huyện Tiền Hải thực đợc riêng ngành du lịch làm, mà phải có kết hợp ngành, cấp Vì vậy, cần phải đợc quan tâm từ cấp tỉnh đến cấp huyện làm tốt công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch dải ven biển huyện Tiền Hải 3.2.3.3 Giải pháp mở rộng thị trờng, xúc tiến phát triển du lịch: Đây giải pháp có tầm quan trọng hàng đầu phát triển du lịch tỉnh Thái Bình nói chung dải ven biển Tiền Hải nói riêng Ngành du lịch cần phải có kế hoạch không ngừng mở rộng phát triển thị trờng, thị trờng nớc thị trờng nớc Cần coi trọng việc mở rộng thị trờng du lịch với tham gia nhiều thành phần kinh tế Bên cạnh việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch dải ven biển Tiền Hải nh đua ca nô, đua thuyền buồm, du lịch sinh thái nhằm thu hút khách du lịch cần tiến hành phối hợp với tỉnh, thành phố lân cận nh Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh , đặc biệt với công ty lữ hành nớc quốc tế nhằm giới thiệu quảng bá hình ảnh khu du lịch với du khách vùng, khu vực thị trờng giới Đồng thời kết hợp với việc liên doanh, liên kết với doanh nghiệp kinh doanh du lịch tỉnh bạn để nối tour, nối tuyến, thu hút khách, không ngừng mở rộng chiếm lĩnh thị trờng 3.2.3.4 Giải pháp đầu t phát triển du lịch dải ven biển Tiền Hải: Trong điều kiện nay, đầu t phát triển giải pháp quan trọng hàng đầu để phát triển ngành kinh tế nào, có du lịch Tuy nhiên, phải đầu t nh để có hiệu vấn đề cần đợc nghiên cứu kỹ lỡng vào đặc thù nhu cầu phát triển vùng Với đặc thù riêng xu hớng 101 phát triển du lịch nay, việc phát triển du lịch dải ven biển Tiền Hải cần thực đợc nội dung sau: * Đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng : bao gồm hệ thống đờng giao thông, điện nớc khu vực bãi biển Đồng Châu khu vực cồn Vành * Đầu t phát triển hệ thống khách sạn, nhà nghỉ công trình công cộng dịch vụ du lịch dải ven biển Tiền Hải Theo tính toán dự báo, lợng khách đến dải ven biển Tiền Hải vào khoảng đạt 70.964 lợt ngời vào năm 2010 192.892 lợt ngời vào năm 2020 nhu cầu phòng nghỉ tăng lên cao Trong xu du lịch Việt Nam hội nhập với du lịch khu vực giới tiêu chuẩn dịch vụ khách du lịch phải đợc nâng cao phù hợp với chuẩn mực quốc tế Chính vậy, việc đầu t nâng cấp xây hệ thống khách sạn công trình dịch vụ nh tổ hợp thể thao, khu hội chợ, hội nghị, hội thảo, nhà hàng quan trọng Về hớng đầu t phát triển không gian hệ thống khách sạn cần đầu t 1- khách sạn cao cấp trung tâm Tiền Hải, khu vực dải ven biển Tiền Hải nên đầu t xây dựng khách sạn chuyển tiếp với tiêu chuẩn trung bình để đảm bảo tính hiệu kinh doanh * Đầu t phát triển hệ thống công trình vui chơi giải trí, thể thao: Một khâu yếu hoạt động du lịch Thái Bình nói chung dải ven biển Tiền Hải nói riêng nghèo nàn hệ thống công trình vui chơi, giải trí, thể thao Chính điều hạn chế đáng kể thời gian lu trú khách hiệu kinh doanh du lịch Để khắc phục tình trạng cần xem xét u tiên đầu t xây dựng phát triển công trình vui chơi, giải trí khu vực bãi biển Đồng Châu Cồn Vành nh công viên, trò chơi điện tử, khu vui chơi dành cho trẻ em để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch, đặc biệt khách du lịch nội địa 102 * Đầu t bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa phát triển lễ hội truyền thống phục vụ du lịch: Một mục đích khách du lịch đến dải ven biển Tiền Hải nói riêng Thái Bình nói chung mục đích nghỉ ngơi, th giãn muốn tìm hiểu văn hóa địa phơng Do đó, việc đầu t bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa lễ hội truyền thống ý nghĩa giáo dục hệ sau giá trị văn hóa dân tộc mà có ý nghĩa quan trọng hoạt động phát triển du lịch Chính cần có đầu t thỏa đáng vào lĩnh vực huyện Tiền Hải nh tỉnh Thái Bình Tỉnh cần chủ động phối hợp với Bộ Văn hóa thông tin, Tổng cục Du lịch xây dựng kế hoạch cụ thể thực dự án tôn tạo di tích lịch sử văn hóa nh khu di tích nhà Trần, chùa Keo, đền Đồng Bằng, đền Tân La , điểm di tích lịch sử kết hợp với khu du lịch biển Tiền Hải tạo tour du lịch nội tỉnh hấp dẫn * Đầu t cho công tác đào tạo nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ du lịch đội ngũ cán lao động ngành du lịch lĩnh vực đầu t quan trọng, đặc biệt điều kiện Việt Nam bớc đờng hội nhập với hoạt động du lịch khu vực giới 3.2.3.5 Giải pháp bảo vệ môi trờng, đảm bảo phát triển bền vững: Đối với ngành kinh tế nào, phát triển bền vững gắn liền với vấn đề môi trờng Điều đặc biệt có ý nghĩa phát triển ngành du lịch, nơi môi trờng đợc xem yếu tố sống định tồn phát triển hoạt động du lịch Thực trạng môi trờng dải ven biển Tiền Hải có dấu hiệu ô nhiễm Trong tơng lai, điểm du lịch nh Đồng Châu, cồn Vành, cồn Thủ lợng khách tham quan, du lịch lớn đem đến tác động mong muốn nh: ảnh hởng tới nhu cầu chất lợng nớc sạch; tăng lợng nớc thải rác thải; ô nhiễm không khí, phong cảnh Phá huỷ sinh thái dễ xảy lợng khách đến vợt khả tải khu 103 du lịch Những tour du lịch sinh thái bộ, ngắm cảnh, tìm hiểu động thực vật cồn Vành, cồn Thủ, khu rừng ngập mặn Nam Phú dẫn đến nhiễu loạn sinh thái, đảo lộn sống hệ động vật, chí phá huỷ tài nguyên rừng Đối với tour du lịch nghỉ biển Đồng Châu với hoạt động nh bơi lội, câu cá, câu mực, chèo thuyền có tác động xấu đến cảnh quan đa dạng sinh vật biển Một lợng lớn khách tập trung bãi tắm mùa cao điểm dẫn đến tình trạng ô nhiễm nguồn nớc điều kiện lây lan nhiều loại dịch bệnh Chính vậy, để ngăn chặn suy thoái môi trờng đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch quan điểm môi trờng, cần thiết phải xem xét số giải pháp sau: * Về quy hoạch: Để tránh chồng chéo khai thác tài nguyên dải ven biển ngành kinh tế, dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài nguyên suy thoái môi trờng cần thiết phải quy hoạch tổng thể khu du lịch dải ven biển Tiền Hải quan điểm khai thác tối đa có hiệu tiềm tài nguyên, đồng thời phải đảm bảo phát triển bền vững môi trờng sinh thái Mọi phơng án khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lịch, kinh tế - xã hội khu vực phải đợc cân nhắc kỹ sở luận khoa học vững có tính đến tác động môi trờng tự nhiên Đây giải pháp tơng đối toàn diện có hiệu nh việc quy hoạch đợc tiến hành nghiêm túc nh việc tổ chức thực quy hoạch đợc bảo đảm * Về luật pháp sách: Đây giải pháp có tính chiến lợc bảo đảm cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội phải tuân thủ quy định môi trờng Luật môi trờng đợc ban hành sở pháp lý việc bảo vệ môi trờng nớc ta Tuy nhiên, để thực thi có hiệu điều khoản Luật môi trờng cho phù hợp với tính đặc thù dải ven biển Tiền Hải, cần phải có quy định cụ thể Mọi hành vi vi phạm điều khoản đợc quy định phải đợc xét xử có hình phạt tơng ứng, từ phạt tiền đến truy tố trớc pháp luật 104 hành động phá hoại môi trờng nghiêm trọng Quy định bắt buộc lập báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án đầu t phát triển kinh tế - xã hội dải ven biển Tiền Hải biểu tích cực việc thực giải pháp Tuy nhiên, giải pháp thực có hiệu nh thiết lập đợc hệ thống giám sát quản lý biến động môi trờng dới tác động hoạt động kinh tế - xã hội * Về kỹ thuật: Đây giải pháp cần thiết nhằm khác phục có hiệu cố môi trờng nh cố thiên tai bão lụt, tràn dầu, cháy rừng Các cố môi trờng không đợc kiểm soát xử lý kịp thời thờng để lại hậu nặng nề kinh tế môi trờng sinh thái Vì vậy, việc xây dựng phơng án phòng chống cố khắc phục hậu để giảm tối đa tác động tiêu cực từ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội thiên tai đến môi trờng dải ven biển Tiền Hải cần thiết Do quy hoạch du lịch dải ven biển gắn liền với thiên nhiên, chịu ảnh hởng trực tiếp từ môi trờng, khí hậu nên huyện phải có theo dõi chặt chẽ, có chế độ quản lý có hệ thống nhằm quan sát ghi lại thay đổi về: + Số khách du lịch, tỷ lệ khách du lịch (kể ngời địa phơng tham gia vào hoạt động du lịch) + Sự xói mòn xuống cấp theo thời gian môi trờng vật chất xã hội + Quản lý chất thải, chất gây ô nhiễm, chất lợng nớc * Về đào tạo: Trong trờng hợp yếu tố ngời có vai trò quan trọng hàng đầu, không nói định Chính vậy, để đảm bảo có chiến lợc phát triển môi trờng bền vững dải ven biển Tiền Hải cần phải có chiến lợc tuyên truyền giáo dục, nâng cao dân trí, tạo điều kiện để toàn dân biết tham gia phát triển ngành kinh tế du lịch Đồng thời phải xây dựng chiến lợc đào tạo bồi dỡng để có đội ngũ cán quản lý khoa học kỹ thuật nghiệp vụ có trình độ 105 hiểu biết cao vấn đề môi trờng, mối quan hệ môi trờng phát triển kinh tế xã hội, quy định pháp luật du lịch bảo vệ môi trờng Điều đòi hỏi phải tổ chức khóa đào tạo môi trờng với tham gia giảng viên, nhà khoa học quản lý môi trờng, chuyên gia có kinh nghiệm nớc lĩnh vực môi trờng Về lâu dài, cần tiến tới việc tiêu chuẩn hóa trình độ hiểu biết vấn đề môi trờng cán quản lý cấp, ngành Tiền Hải nói riêng Thái Bình nói chung * Về tuyên truyền quảng cáo giáo dục dân trí: Các hình thức tuyên truyền qua phơng tiện thông tin đại chúng nh đài báo, truyền hình giải pháp quan trọng nhằm nâng cao dân trí việc bảo vệ môi trờng dải ven biển Tiền Hải Cần làm cho ngời dân nhận thức đợc tổ chức tốt du lịch dải ven biển huyện phơng kế đảm bảo thu nhập cho nông dân, đồng thời hỗ trợ tích cực cho công tác bảo tồn phát triển du lịch bền vững Tạo thân thiện ngời dân du khách, thực văn hóa du lịch; khuyến khích ngời dân địa phơng tham gia hoạt động dịch vụ phục vụ khách du lịch Tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân vùng du lịch xây dựng nhà nghỉ dân dã, mang đạm nét phong tục, tập quán nếp sống ngời Việt làng ven biển để du khách đến nghỉ ngơi, tắm biển * Về kinh tế: Đây giải pháp có tính xã hội cao có ý nghĩa quan trọng đặc biệt dân c khu vực có tiềm du lịch nh dải ven biển Tiền Hải Việc nâng cao đời sống cộng đồng tạo thêm nhiều công ăn việc làm ngời dân gắn với hoạt động phát triển du lịch khu vực yếu tố đảm bảo để ngời dân tăng thêm thu nhập từ hoạt động du lịch tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ môi trờng 3.2.3.6 Thuận lợi khó khăn thực giải pháp : * Thuận lợi : Khu du lịch Đồng Châu địa điểm tiếng du khách nớc, nhiều nhà nghỉ Bộ, ngành Trung 106 ơng đợc đầu t xây dựng đây; Vì vậy, việc quan tâm đầu t hoàn thiện sở hạ tầng Khu du lịch Đồng Châu đợc Đại hội Đảng tỉnh Thái Bình nhấn mạnh : Phát triển loại hình du lịch, khuyến khích tạo điều kiện cho dự án đầu t vào kinh doanh du lịch Quy hoạch, xây dựng đồng kết cấu hạ tầng khu du lịch cồn Vành, nâng cấp khu du lịch Đồng Châu số điểm du lịch gắn với di tích lịch sử văn hóa. Đây thuận lợi phát triển Khu du lịch đợc coi trọng điểm tỉnh Khu du lịch Đồng Châu - Tiền Hải có nguồn nớc khoáng thiên nhiên Tiền Hải có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch nghỉ dỡng; Có bãi cát cồn, hệ rừng ngập mặn ven biển cồn Thủ, cồn Vành thích hợp với du lịch sinh thái, tham quan, nghiên cứu,Tiền Hải có Những làng quê Việt, tiêu biểu cho nếp sinh hoạt đồng quê đồng Bắc với nhiều điểm di tích lịch sử văn hóa lễ hội văn hóa truyền thống (Nh Đền thờ Nguyễn Công Trứ, trò cà Kheo ng dân ven biển,), đồng thời Tiền Hải có Khu công nghiệp khí mỏ với hàng trăm doanh nghiệp đầu t sản xuất kinh doanh với nhiều sản phẩm phong phú vật liệu xây dựng, sứ, thủy tinh pha lê,đang có xu hớng thu hút khách đến tắm biển đến thăm quan, mua sắm * Khó khăn : Mặc dù đợc quan tâm đầu t nhng sản phẩm du lịch dải ven biển Tiền Hải nghèo nàn, đơn điệu, cha hấp dẫn du khách Tuyến đờng từ Nam Phú, nối đất liền với cồn Vành đợc đầu t xây dựng hoàn thành, nhng tuyến đờng từ thị trấn Tiền Hải đến Nam Phú hẹp, cha đảm bảo tiêu chuẩn phục vụ Tour du lịch muốn đến cồn Vành, mặt khác sở hạ tầng kỹ thuật dịch vụ cồn Vành cha đợc đầu t xây dựng, bãi tắm hoang sơ, nên cha có sức hấp dẫn du khách hạn chế sức thu hút khách du lịch đến thăm quan Cũng tơng tự nh tình trạng số khu du lịch khác tỉnh, lực chuyên môn chất lợng phục vụ đội ngũ cán bộ, 107 nhân viên phục vụ khu du lịch Đồng Châu nhiều hạn chế Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch cha đợc quan tâm đầy đủ đứng mức để phát huy hết mạnh tiềm thu hút du khách, làm giảm hiệu kinh doanh khu vực Sự phối kết hợp cấp, ngành cha đồng bộ, tồn nhiều vớng mắc, chậm đợc xử lý Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch khu du lịch Đồng Châu cha chủ động, động, sáng tạo tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch Việc huy động nguồn lực vốn đầu t cho hoạt động khai thác kinh doanh du lịch khu vực hạn chế, có nguồn vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc chủ yếu, công tác xã hội hóa hoạt động du lịch, huy động sức mạnh thành phần kinh tế khác làm chậm cha đạt yêu cầu kết nh mong muốn IV kiến nghị kết luận Kiến nghị: 1.1- Kiến nghị với Chính Phủ Bộ, ngành Trung ơng: - Hỗ trợ kinh phí để thực việc tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch, cụ thể cho kinh phí để xây dựng biển quảng cáo, catalog giới thiệu du lịch Thái Bình, hỗ trợ kinh phí phục vụ cho lễ hội lớn truyền thống hàng năm nh Chùa Keo, đền Trần - Lồng ghép chơng trình, điểm du lịch sản phẩm du lịch Thái Bình vào kế hoạch thực chơng trình du lịch quốc gia - Đầu t xây dựng sở hạ tầng vào trung tâm trọng điểm du lịch lớn nh: đờng vào đền Trần, sở hạ tầng cho khu du lịch Đồng Châu, sở hạ tầng cho khu du lịch sinh thái biển Thuỵ Trờng, khu du lịch Cồn Vành - Thái Thuỵ 108 - Chỉ đạo có chế để Sở Du lịch, Sở Thơng mại - Du lịch tỉnh có điều kiện tiềm phát triển du lịch lớn cộng sự, hợp tác giúp đỡ tỉnh khác, phát triển chung - Đề nghị Nhà nớc tăng cờng đầu t nguồn vốn ngân sách theo chơng trình mục tiêu Chính phủ hàng năm để giúp tỉnh xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch tỉnh nói chung dải ven biển Tiền Hải nói riêng - Đề nghị Bộ Thuỷ sản u tiên xem xét giúp Thái Bình xây dựng thực dự án Quy hoạch khu nghiên cứu, bảo tồn sinh vật biển khu vực cửa sông Hồng thuộc huyện Tiền Hải nhằm nghiên cứu, bảo tồn, nhân giống loại sinh vật biển phục vụ phát triển thuỷ sản tạo điểm đột phá cho du lịch Thái Bình phát triển - Đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Tổng cục Du lịch đạo giúp đỡ Thái Bình triển khai thực quy chế quản lý khai thác tiềm du lịch vuờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên ,nghiên cứu dự án xây dựng khu sản xuất cung ứng sản phẩm không bị ô nhiễm phục vụ khách du lịch - Đề nghị Chính phủ Bộ ngành sớm triển khai thực việc xây dựng tuyến đờng cao tốc ven biển để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế khu vực du lịch biển - Đề nghị Chính phủ tranh thủ hỗ trợ tổ chức quốc tế xem xét giúp Thái Bình xây dựng Khu bảo tồn RAMSA thuộc khu vực cồn Vành ven biển Thái Thuỵ (Thái Bình) - Đề nghị Bộ Quốc Phòng tham gia hỗ trợ việc xây dựng dự án hỗ trợ nguồn vốn đầu t trình triển khai dự án cụ thể để thực quy hoạch phát triển du lịch dải ven biển Thái Bình khu vực có yếu tố quân 1.2 Đối với ngành cấp tỉnh: 109 - Các cấp, ngành quan tâm mức đến công tác xúc tiến du lịch để tìm thị trờng phát triển sản phẩm du lịch Nhất sản phẩm du lịch độc đáo, đặc trng Thái Bình Củng cố nâng cao lực hoạt động Trung tâm Xúc tiến thơng mại - du lịch (Sở Thơng mại Du lịch), Sở chuyên ngành nh Sở Công nghiệp, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở Thuỷ sản, Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch đầu t, Sở Tài vật giá, Sở Văn hoá thông tin, Công an tỉnh, cần có phối hợp chặt chẽ dới lãnh đạo thống Ban đạo phát triển du lịch tỉnh - Các Sở, ngành, huyện thành phố quy hoạch tổng thể chi tiết có quan tâm đến lĩnh vực du lịch phát triển chung ngành địa phơng - Đề nghị tỉnh bổ sung ngân sách cho công tác xúc tiến quảng bá du lịch, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp du lịch hoạt động có hiệu việc mở rộng thị trờng phát triển sản phẩm du lịch - Đề nghị Uỷ ban Nhân dân tỉnh giao cho Sở Xây dựng chủ trì phối hợp với ngành liên quan, Uỷ ban Nhân dân huyện Tiền Hải xây dựng quy hoạch chi tiết thị trấn Đồng Châu làm sở xây dựng dự án đầu t để kêu gọi đầu t phát triển du lịch - Đề nghị UBND tỉnh u tiên cấp vốn xây dựng phát triển sở hạ tầng phục vụ phát triển khu du lịch ven biển Tiền Hải Giao cho Sở Thơng mại Du lịch chủ trì, phối hợp với ngành, địa phơng xây dựng trình UBND tỉnh phê duyệt sách u đãi đầu t phát triển du lịch Thái Bình nói chung khu du lịch Đồng Châu - Cồn Vành nói riêng, lập dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật quy hoạch chi tiết khu chức thuộc khu phố biển Đồng Châu - Đề nghị Ban đạo phát triển du lịch tỉnh thành lập Tổ công tác để phối hợp quản lý thực Quy hoạch du lịch dải ven biển Tiền Hải đồng chí Chủ tịch UBND huyện Tiền Hải tổ trởng Thành viên gồm Lãnh đạo, chuyên viên Sở, ban, ngành liên quan Tổ có nhiệm vụ hớng dẫn thực 110 kiểm tra xử lý vi phạm, đề xuất biện pháp đảm bảo cho quy hoạch du lịch dải ven biển Tiền Hải đợc thực nghiêm túc phạm vi đợc phê duyệt Kết luận: Du lịch ngành kinh tế có tính liên vùng, liên ngành tính xã hội hoá cao Du lịch Thái Bình phấn đấu trở thành ngành kinh tế quan trọng nh Nghị Đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần thứ XVII đề ra, giải pháp nói quan trọng cần thiết, mang tính thực tiễn cao, cần đợc thực cách thờng xuyên đồng Thái Bình tiến hành công đổi toàn diện theo hớng công nghiệp hoá đại hoá, ngành du lịch (công nghiệp không ống khói) phát triển, tơng lai không xa, phấn đấu với du lịch nớc đuổi kịp nớc có ngành du lịch phát triển Đông nam đến năm 2020 đứng vào nhóm nớc có ngành du lịch phát triển Du lịch Thái Bình thành phần tách rời phát triển chung bớc hòa nhập chung với ngành du lịch quốc gia; phát triển du lịch Thái Bình thúc đẩy du lịch Việt Nam nhanh chóng đạt đợc mục tiêu đề Với tiềm du lịch tự nhiên nhân văn phong phú, Du lịch Thái Bình cần đợc quan tâm đầu t khai thác hợp lý để tạo sản phẩm du lịch độc đáo mang đậm dấu ấn mảnh đất ngời Thái Bình Muốn làm đợc điều cần thực quy hoạch hoàn chỉnh thông qua việc triển khai đồng dự án phát triển, đa dạng hóa loại sở vật chất kỹ thuật, sở lu trú phù hợp với kinh tế nhiều thành phần, xã hội hóa đầu t du lịch; xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật liên thông ranh giới quy hoạch, sở hạ tầng xã hội phù hợp với phát triển du lịch bền vững Trong trình thực giải pháp nêu Luận văn cần phải có kế hoạch để giám sát kiểm tra chặt chẽ, kịp thời chỉnh sửa bổ 111 sung để giải đợc hoàn thiện có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển ngành du lịch Thái Bình nói riêng yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung Luận văn đợc viết dựa khoa học tiềm năng, điều kiện thực tế Thái Bình, với hy vọng đáp ứng đợc phần cho đạo phát triển du lịch tỉnh năm tới Qua cho phép đợc gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Lã Văn Bạt Thầy giáo trực tiếp hớng dẫn với thầy cô giáo Khoa Quản lý Kinh tế, Trung tâm đào tạo bồi dỡng sau đại học thuộc Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, cán Phòng Quản lý du lịch - Sở Thơng mại du lịch Thái Bình giúp đỡ nhiều suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Tuy nhiên, đề tài Luận văn rộng liên quan đến nhiều nội dung vấn đề kinh tế xã hội, phạm vi thời gian có hạn, lực cá nhân hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót trình bày quan điểm thân, mong thầy cô giáo giúp đỡ để tiếp tục hoàn chỉnh phát triển luận văn./ ... hởng đến phát triển du lịch 45 Thái Bình 2.3.1- Những hội để phát triển du lịch Thái Bình 46 2.3.2- Những thách thức chủ yếu phát triển du lịch Thái Bình 2.3.3- Những điểm mạnh du lịch Thái Bình. .. 2.3.4- Những điểm yếu du lịch Thái Bình 50 2.4- Kết luận chơng II Chơng Định hớng giải pháp chủ yếu III để phát triển du lịch thái bình 3.1- Các định hớng phát triển du lịch Thái Bình 49 50 51 51... du lịch Thái Bình, thực trạng hoạt động ngành du lịch Thái Bình số năm qua - Định hớng dự báo số phơng hớng tiêu phát triển du lịch Thái Bình thời gian tới 4 - Khảo sát, đánh giá tiềm mạnh số

Ngày đăng: 15/07/2017, 20:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN