1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Ứng Dụng Giao dịch giao Sau Trong Thực Tiễn

65 761 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Ứng Dụng Giao dịch giao Sau Trong Thực Tiễn

Trang 1

Ứng DỤng Giao dỊch giao Sau Trong ThỰc TiỄn

gvhd: nguyỄn hoàng thỤy bích trâm

nhóm 3:

Quản trị rủi ro tài chính

Trang 2

Mục tiêu của chương

 Giải thích các vấn đề liên quan đến rủi ro basic

 Minh họa trường hợp rủi ro tỷ giá đối với hàng hóa Canada được định giá và phòng ngừa rủi ro trên thị trường Mỹ

 Phân biệt basic có điều chỉnh và basic chưa điều chỉnh

 Làm thế nào để phòng ngừa rủi ro cho đồng đô la

 Tính toán quy mô của vị thế đô la cần thiết để phòng ngừa cho rủi ro giá cả hàng hóa

Trang 3

Đặc tính của hợp đồng giao sau:

 Giá thị trường hình thành công khai và minh bạch;

Quản lý rủi ro biến động giá: Đây chính là nhân tố chính của hợp đồng giao sau

hấp dẫn những người phòng ngừa rủi ro;

Tính thanh khoản: đây là chìa khóa cho bất cứ thành công nào của hợp đồng giao

Trang 4

Đặc tính của hợp đồng giao sau:

Tổng lợi nhuận bằng zero;

Những người phòng ngừa rủi ro: Nhà quản lý, Người sản xuất…

Các nhà đầu cơ;

MỐI QUAN HỆ GIỮA TT GIAO SAU VÀ GIAO NGAY

Trang 5

Các nhà giao dịch mua hợp đồng giao sau có thể kiếm lời nếu hợp đồng này được bán với giá cao hơn.

Quá trình mua giao sau được gọi là thực hiện vị thế mua

Những thua lỗ trên thị trường giao ngay được bù đắp bằng lợi

nhuận trên thị trường giao sau và ngược lại;

Nếu bạn là một người dự định sẽ mua ngũ cốc sau đó, bạn có thể

mua giao sau Đây được gọi là phòng ngừa vị thế mua

Trang 6

 Một người bán giao sau với ý định mua chúng lại sau đó ở một mức giá thấp

hơn để kiếm lời được gọi là vị thế bán

 Các nhà giao dịch có thể bán giao sau cho dù họ không sở hữu các tài sản cơ

sở vì vị thế giao sau và việc cam kết giao hàng có thể bù trừ bằng một vị thế mua trước khi đến hạn hợp đồng

 Một nhà đầu cơ có thể chọn mua hàng hóa thực trên thị trường giao ngay và

bán trên thị trường giao sau.

MỐI QUAN HỆ GIỮA TT GIAO SAU VÀ GIAO NGAY

Trang 7

Lợi nhuận

$

Thời gian

Mua Bán

MỐI QUAN HỆ GIỮA TT GIAO SAU VÀ GIAO NGAY

Vị thế bán giao sau

Các nhà sản xuất ngũ cốc… có thể bảo vệ chống lại những

sụt giảm tiềm ẩn trong giá cả sản phẩm bằng cách bán giao

sau Đây gọi là phòng ngừa vị thế bán ;

Trang 8

MỐI QUAN HỆ GIỮA TT GIAO SAU VÀ GIAO NGAY

Liên kết giữa thị trường giao ngay và thị trường giao sau

 Quan hệ giữa thị trường giao ngay và thị trường giao sau cho phép những người phòng ngừa rủi ro sử

dụng thị trường giao sau để bù đắp rủi ro về giá trên thị trường giao ngay

 Mối quan hệ này được đo lường bằng basic , đó là chênh lệch giữa giá giao ngay và giá giao sau có liên

quan.

 Basic thường không phải là một hằng số bất biến;

Thị trường giao ngay: Hàng hóa thực sự được trao đổi giữa người mau và người bán;

Trang 9

MỐI QUAN HỆ GIỮA TT GIAO SAU VÀ GIAO NGAY

Liên kết giữa thị trường giao ngay và thị trường giao sau

Thị trường giao sau: được xem như là một thị trường “giấy” vì hàng hóa cụ thể ít khi được trao đổi Giá

giao sau được dùng như là một chuẩn mực cho giá giao ngay;

Sự đe dọa về giao nhận hàng: Giá giao ngay và giá giao sau có xu hướng biến động cùng chiều, mặc dù

không luôn luôn cùng một mức độ là do các cam kết hợp đồng giao sau có thể được thực hiện bởi một hợp đồng giao nhận hàng hóa thực sự hoặc được thanh toán tiền mặt tiêu biểu cho giá trị của lô hàng Chính nỗi lo sợ về giao nhận hàng sẽ duy trì mối quan hệ giữa thị trường GS và thị trường giao ngay

Trang 10

MỐI QUAN HỆ GIỮA TT GIAO SAU VÀ GIAO NGAY

Liên kết giữa thị trường giao ngay và thị trường giao sau

Sự đe dọa về giao nhận hàng được tóm lược bằng cơ chế vận hành:

- Nếu như người mua trên thị trường giao ngay chào giá thấp hơn so với giá giao sau thì người bán hàng

trên thị trường giao ngay (người sở hữu hàng hóa) có thể bán giao sau;

- Nếu giá sao ngay quá cao so với giá giao sau người mua giao ngay có thể mua giao sau;

Trong mỗi trường hợp, giá giao ngay và giá giao sau sẽ hội tụ về với nhau khi thời hạn thanh toán cuối cùng

đến gần

Trang 11

MỐI QUAN HỆ GIỮA TT GIAO SAU VÀ GIAO NGAY

Đóng 1 hợp đồng giao sau như thế nào?

Nghĩa vụ của một hợp đồng giao sau có thể được thực hiện thông qua quá trình giao hàng hoặc là thông qua bù trừ

Nếu bán giao sau:

(1) Giao hàng hóa và chấp nhận thanh toán theo các quy định về thời hạn và địa điểm giao hàng

(2) Mua lại (trên thị trường giao ngay) một số lượng tương tự hợp đồng giao sau (bù trừ vị thế ban đầu).

Nếu mua giao sau:

(1) Nhận hàng hóa và chi trả đầy đủ theo các quy định về thời hạn và địa điểm giao hàng;

(2) Bán lại (trên thị trường giao ngay) một số lượng tương tự hợp đồng giao sau (bù trừ vị thế ban đầu).

Trang 12

MỐI QUAN HỆ GIỮA TT GIAO SAU VÀ GIAO NGAY

Cơ chế của phòng ngừa đơn

Phòng ngừa thông qua hợp đồng giao sau cho phép các NSX thiết lập một mức giá cố định Do bản chất bù trừ của hợp đồng GS và hợp đồng giao ngay, nêu bất kỳ khoản lỗ (hoặc lãi) nào trong thị trường này sẽ được bù trừ bằng một khoản lãi (hoặc lỗ) trong thị trường khác

• Giá GS tháng 10 tăng lên là $440, lỗ $20 (bán $420 vào

tháng 2 và mua lại $440 vào tháng 9)

Trang 13

MỐI QUAN HỆ GIỮA TT GIAO SAU VÀ GIAO NGAY

Trang 14

MỐI QUAN HỆ GIỮA TT GIAO SAU VÀ GIAO NGAY

 Phòng ngừa rủi ro thông qua thị trường giao sau không đặt thành vấn đề quan trọng đối với các biến động tăng lên hay giảm xuống của giá giao sau, miễn là giá giao ngay thay đổi theo cùng một chiều hướng và với cùng một mức độ giống như giá giao sau (basic là một hằng số)

 Người đi phòng ngừa trong trường hợp này được cách ly hoàn toàn với rủi ro (kết quả của một chương trình quản trị rủi ro hoàn hảo )

 Khi phòng ngừa rủi ro thông qua hợp đồng gia sau đã dẫn đến khả năng từ bỏ lợi nhuận tăng lên trong thị trường giao ngay (để bù trừ cho khoản lỗ trên hợp đồng giao sau), thì ở một khía cạnh khác chúng lại được bảo vệ để chống lại khả năng sụt giảm giá trên thị trường giao ngay.

Trang 15

MỐI QUAN HỆ GIỮA TT GIAO SAU VÀ GIAO NGAY

Lãi vị thế bán gia sau bù trừ bằng khoản lỗ giao ngay

• Giá giao ngay giảm $20

• Vị thế bán giao sau có được lợi nhuận là $20

• Khoản lãi này sẽ bù đắp lại khoản lỗ trên thị trường giao ngay)

Trang 16

MỐI QUAN HỆ GIỮA TT GIAO SAU VÀ GIAO NGAY

3,00

Trang 17

MỐI QUAN HỆ GIỮA TT GIAO SAU VÀ GIAO NGAY

(Phòng ngừa tiên liệu)

Bán giao sau tài sản

(Vị thế bán khống)

Giá tài sản có thể tăng Phòng ngừa vị thế mua

Trang 18

MỐI QUAN HỆ GIỮA TT GIAO SAU VÀ GIAO NGAY

Các kết quả của phòng ngừa vị thế bán và vị thế mua giao sau

Phòng ngừa vị thế bán Phòng ngừa vị thế mua

Trang 19

7.2 RỦI RO BASIC

Basic là thước đo nói lên mối quan hệ giữa hợp đồng giao sau và hợp đồng giao ngay.Basic thể hiện chênh lệch giữa giá giao ngay và giá giao sau.

Basic = Giá giao ngay – Giá giao sau

Basic âm khi giá giao ngay < giá giao sau

Basic dương khi giá giao ngay > giá giao sau

Ví dụ:

Basic = $350 giá giao ngay – $320 giá giao sau = + 30 basic

Basic = $210 giá giao ngay – $240 giá giao sau = – 30 basic

Trang 20

RỦI RO BASIC

 Basic có ý nghĩa kinh tế hoàn toàn khác nhau giữa các hàng hóa sản xuất liên tục như gia súc và các hàng hóa sản xuất theo thời

vụ và được lưu trữ lại như ngũ cốc và hạt có dầu

 Phòng ngừa rủi ro thông qua hợp đồng giao sau không quan trọng đối với các biến động tăng lên hay giảm xuống của giá giao sau mà quan trọng là giá giao ngay có thay đổi theo cùng một chiều hướng và với cùng một mức độ giống như giá giao sau

 Nếu nguyên tắc này không được đảm bảo thì đó được gọi là RỦI RO BASIC

Trang 21

 Khi tham gia vào cá hợp đồng GS trên thị trường quốc tế, NSX còn phải chú ý đến những yếu tố phức tạp khi tính toán basic, đó

là các tính toán basic cần phải được điều chỉnh theo những thay đổi trong tỷ giá Ngoài ra, do các tiêu chuẩn đo lường và phẩm cấp ở mỗi quốc gia là khác nhau nên cần phải điều chỉnh theo

Basic của gia súc

Trang 22

RỦI RO BASIC

 Được thu hoạch tại những thời điểm thu hoạch traong năm và sau đó được lưu trữ lại trong kho quanh năm

 Quan hệ giữa chi phí lưu giữ và giá giao sau được xem như là một “điều kiện cân bằng” cơ bản trên thị trường (chênh lệch giao sau)

Basic cho ngũ cốc và hạt có dầu

Mẫu hình chi phí lưu trữ

Trang 23

RỦI RO BASIC

 Ngược với thị trường chi phí lưu giữ là thị trường

“nghịch đảo” – Là thị trường mà trong đó giá của tháng giao sau sau đó sẽ thấp hơn giá của tháng trước đó;

 Nguyên nhân là do nguồn cung ứng thỉnh thoảng lại thấp hơn so với nhu cầu, nhu cầu cao làm cho giá của tháng đáo hạn gần nhất cao hơn giá của tháng sau đó

Mẫu hình thị trường nghịch đảo

Trang 24

RỦI RO BASIC

 Chi phí chuyển giao được phản ánh trong basic đối với những thị trường không nằm trong phạm vi của khu vực giao hàng;

Khu vực cung ứng hay khu vực thặng dư là nơi cung cấp hàng hóa tới khu vực có nhu cầu hay khu vực thâm

hụt;

Mẫu hình chi phí chuyển giao tại khu vực thặng dư

Trang 25

RỦI RO BASIC

Mẫu hình chi phí chuyển giao tại khu vực thâm hụt

Trang 26

RỦI RO BASIC

Sự hội tụ của giá giao ngay và giá giao sau vào ngày đáo hạn

BASIC ÂM

Nếu giá giao ngay thấp hơn giá

giao sau thì người bán hàng

trên thị trường giao ngay có thể

bán giao sau

Việc khan hiếm những người bán trên thị trường giao ngay làm cho giá giao ngay tăng lên

Đồng thời lúc này do áp lực bán trên thị trường giao sau tăng lên làm cho giá giao sau giảm đi

Giá giao ngay và giá giao sau cuối cùng rồi cũng hội tụ về với nhau

Trang 27

RỦI RO BASIC

BASIC ÂM – CONTANGO

Nhiều người bán làm giảm giá bán giao sau Bán giao sau

GIAO SAU

GIAO NGAY

Kết quả: giá giao ngay và giá giao sau tiến lại gần nhau hơn

Ít người bán làm tăng giá mua giao ngay

Lưu giữ hàng hóa trên thị trường

Trang 28

RỦI RO BASIC

Sự hội tụ của giá giao ngay và giá giao sau vào ngày đáo hạn

BASIC DƯƠNG

Nếu giá giao ngay quá cao so

với giá giao sau người mua giao

ngay có thể mua giao sau

Người mua nhận sản phẩm với giá

giao sau thấp và sau đó có thể bán chúng lại trên thị trường giao ngay

với giá cao hơn

Làm tăng giá giao sau,

làm giảm giá giao ngay cho đến khi chúng đạt

đến mức cân bằng

Trang 29

RỦI RO BASIC

BASIC DƯƠNG – BACKWARDATION

Nhiều người bán làm giảm giá bán giao ngay

Bán giao ngay

GIAO SAU

GIAO NGAY Kết quả: giá giao ngay và giá giao sau tiến

lại gần nhau hơn

Ít người bán làm tăng giá mua giao sau

Lưu giữ hàng hóa trên thị trường

Trang 30

RỦI RO BASIC

Biến động của basic

 Basic sẽ xác định phòng ngừa rủi ro hiệu quả như thế nào trên thị trường giao sau đối với NSX Tùy vào phòng ngừa rủi ro là bán giao sau (mua giao ngay), hoặc mua giao sau (bán giao ngay), mà các tác động lên basic thay đổi khác nhau;

Nếu giá giao ngay tăng nhiều hơn là giá giao sau, basic sẽ tăng lên Đây được gọi là basic mở rộng và chúng làm cải thiện thành quả của phòng ngừa vị thế bán

Nếu giá giao sau tăng nhiều hơn là giá giao ngay, basic sẽ giảm đi và làm giảm đi thành quả của phòng ngừa Đây được gọi là

basic thu hẹp

Trang 31

Basic mở rộng – Phòng ngừa vị thế bán

Trang 35

RỦI RO BASIC

Lý do làm cho basic địa phương có thể không hội tụ về các mức trong quá khứ chính là rủi ro basic (basic risk) Các NSX rất ro ngại về điều này, nhưng rủi

ro basic lại thấp hơn rủi ro do giá cả thay đổi nên nếu không có khả năng đưa ra các dự báo về giá cả thay đổi mà lại không phòng ngừa rủi ro thì chúng ta phải gánh chịu tất cả rủi ro.

 Phòng ngừa rủi ro chuyển những thay đổi trong giá giao ngay thành những thay đổi trong basic

Thay đổi trong basic ít biến động hơn thay đổi trong giá giao ngay vì thế những vị thế nào có phòng ngừa rủi ro sẽ có ít rủi ro hơn là vị thế không có phòng ngừa

 Rủi ro basic là kết quả từ những gì không chắc chắn liên quan đến những thay đổi trong basic nên hành vi phòng ngừa rủi ro

là hoạt động đầu cơ nhưng chúng lại tạo ra rủi ro ít hơn nhiều so với vị thế không phòng ngừa

Trang 36

RỦI RO BASIC

Tóm lược các tác động tổng thể của basic cho các kịch bản

Basic kỳ vọng

Phòng ngừa vị thế bán Phòng ngừa vị thế mua

Basic mở rộng Basic thu hẹp Basic mở rộng Basic thu hẹp

Trang 37

RỦI RO BASIC

Với b0 = S0 – f0 (basic ban đầu)

bt = St – ft (basic tại thời điểm t)

bT = ST – fT (basic tại thời điểm đáo hạn)

Phương trình (*) có thể viết lại là:

Trang 38

RỦI RO BASIC

Basic mở rộng và thu hẹp

Trang 39

7.3 Nguy cơ của phòng ngừa rủi ro từ hợp đồng giao sau

1 Sự không tương thích giữa tài sản phòng ngừa và tài sản cơ sở

 Có nhiều khả năng tài sản phòng ngừa và tài sản cơ sở là khác nhau

 Giá của tài sản phòng ngừa và giá của tài sản trên hợp đồng giao sau di chuyển theo những hướng đối lập nhau Khi

đó phòng ngừa sẽ tạo ra 1 khoảng lỗ hoặc lãi trên 2 hợp đồng giao sau và giao ngay.

2 Rủi ro số lượng: là dạng rủi ro khác khi tham gia vào hợp đồng giao sau Trong lĩnh vực tài chính, nhiều định chế tài

chính và các công ty có khả năng gặp phải rủi ro này vì đôi khi họ dự đoán được chắc chắn quy mô của dòng tiền tương lai.

3 Rủi ro về thời gian: Khi tham gia vào hợp đồng giao sau, người phòng ngừa sẽ gặp rủi ro về thời gian khi họ không

biết chính xác thời gian giao dịch vào lúc nào

Trang 40

*Một số vấn đề lưu ý khi chọn hợp đồng

Một nhà đầu tư khi sử dụng hợp đồng giao sau để phòng ngừa, phải lưu ý lựa chọn hợp đồng như thế nào cho phù hợp nhất với nhu

cầu của mình và tránh được rủi ro Có 4 quyết định mà nhà đầu tư cần phải cân nhắc đó là:

1 Chọn tài sản cơ sở nào?

 Vì hợp đồng giao sau đã được tiêu chuẩn hóa nên hàng hóa trên thị trường này nhiều khi không phải là hàng hóa mà ta đang

muốn phòng ngừa

 Ta phải xem xét là hợp đồng có được định giá chính xác không

 Đôi khi phòng ngừa rủi ro tốt nhất có thể được thực hiện bằng cách sử dụng nhiều hơn một hợp đồng giao sau

2 Chọn thời gian đáo hạn

Khi chọn hợp đồng giao sau, ta phải quyết định tháng đáo hạn, chỉ có những tháng đáo hạn chắc chắn được giao dịch tại 1 thời điểm

Ta phải chọn tháng đáo hạn càng gần càng tốt nhưng phải sau tháng mà việc phòng ngừa kết thúc

Trang 41

3 Vị thế bán hay vị thế mua

 Các phương pháp giúp nhận biết nên tham gia vào vị thế bán hay vị thế mua:

 Pp1: yêu cầu nhận dạng kịch bản xấu nhất rồi thiết lập vị thế giao sau hoặc kỳ hạn sẽ tạo ra lãi nếu kịch bản

xấu xảy ra.

 Pp2: yêu cầu thực hiện vị thế giao sau hoặc kỳ hạn ngược lại với giao dịch giao ngay hiện tại

 Pp3: xác định các giao dịch giao ngay sẽ thực hiện khi việc phòng ngừa kết thúc Các giao dịch giao sau

hoặc kỳ hạn sẽ được thực hiện khi việc phòng ngừa kết thúc sẽ là nghịch lại với giao dịch giao ngay này.

4 Yêu cầu ký quỹ và điều chỉnh theo thị trường

 Yêu cầu ký quỹ chiếm một tỷ trọng không đáng kể so với quy mô của vị thế được phòng ngừa

Trang 42

 Ký quỹ đôi khi còn có thể được đặt cọc bằng các chứng khoán phi rủi ro vì vậy người phòng

ngừa không phải bận tâm nhiều lắm đến cơ hội phí bị mất đi Do đó, yêu cầu ký quỹ bằng

số tiền đặt cọc ban đầu không là vấn đề lớn đối với phòng ngừa rủi ro

 Vấn đề mà chúng ta quan tâm hơn chính là hiệu ứng của điều chỉnh theo thị trường và tác

động tiềm ẩn của yêu cầu ký quỹ.

 Lãi và lỗ trên hợp đồng giao sau sẽ điều chỉnh ngay lập tức và khoản lãi và lỗ của giao dịch

giao ngay vẫn chưa xảy ra cho đến khi việc phòng ngừa rủi ro kết thúc nên những người phòng ngừa rủi ro có khuynh hướng đặt nặng vào các khoản lỗ trên hợp đồng giao sau hơn

là khoản lãi giao ngay

Trang 43

 Để không đáp ứng yêu cầu đặt tiền ký quỹ là kết thúc hợp đồng giao sau Điều này được thực hiện sau khi

bất chợt xuất hiện 1 khoảng lỗ khá lơn và phải bổ sung tiền ký quỹ.

 Hợp đồng kỳ hạn không yêu cầu đặt tiền ký quỹ và điều chỉnh theo thị trường nhưng lại gặp phải vấn đề

Ngày đăng: 10/08/2015, 23:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w