1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

THỦY HẢI SẢN VIỆT NAM TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG XUẤT KHẨU

41 605 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 7,25 MB

Nội dung

THỦY HẢI SẢN VIỆT NAM TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG XUẤT KHẨU

Trang 1

THỦY HẢI SẢN

VIỆT NAM TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG

XUẤT KHẨU

Trang 2

I Tổng quan ngành thủy hải sản Việt Nam

II Những thuận lợi và khó khăn của ngành

thủy hải sản Việt Nam

III Những kiến nghị thúc đẩy hoạt động xuất

khẩu

Trang 3

I Tổng quan ngành thủy hải sản

VN:

1.Đặc điểm:

•  Đường bờ biển dài hơn 3.200 km

•  Có vùng đặc quyền kinh tế  trên biển rộng hơn 1 triệu km2. 

• Có vùng mặt nước nội địa lớn rộng hơn 1,4 triệu ha

Trang 4

I Tổng quan ngành thủy hải sản

VN:

=> phát triển ngành công nghiệp thủy sản

Trong những năm qua, xuất khẩu thủy sản trở thành một trong những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế.

Trang 5

I Tổng quan ngành thủy hải sản

VN:

Trang 6

I Tổng quan ngành thủy hải sản

VN:

Trang 7

2 Thị trường xuất khẩu:

• có mặt tại 170 quốc gia, vùng lãnh thổ.

• 3 thị trường lớn nhất là EU, Mỹ và Nhật Bản

(chiếm tỉ trọng hơn 60% xuất khẩu thủy sản)

• => top 6 nước hàng đầu

I Tổng quan ngành thủy hải sản

VN:

Trang 8

I Tổng quan ngành thủy hải sản

VN:

Trang 9

 Top 10 thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhất của Việt Nam:

 Mỹ

 Khối EU : Đức, Tây Ban Nha, Hà Lan,

Italia

 Châu Á : Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc,

Hồng Kông, Australia và Đài Loan

I Tổng quan ngành thủy hải sản

VN:

Trang 10

3.Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu:

• Các mặt hàng chủ lực: cá tra, cá basa,, tôm, mực, bạch tuộc, cá ngừ tươi, cá đông lạnh các loại… 

• cá da trơn: 75% thị phần xuất khẩu cá da 

trơn  trên toàn thế giới và đã xuất hiện trên khoảng 69 quốc gia

I Tổng quan ngành thủy hải sản

VN:

Trang 11

Thống kê lượng và kim ngạch xuất khẩu một số nhóm hàng thủy sản trong 6 tháng đầu năm 2010

Trang 12

4.Một số DN trong ngành:

• Công ty Cổ phần Hùng Vương. Là DN 

XK cá da trơn đứng đầu VN (9%).

• Công ty Cổ phần Thuỷ Hải Sản Minh  Phú. Sản phẩm xuất khẩu chính của  công ty là tôm.

I Tổng quan ngành thủy hải sản

VN:

Trang 15

5 Những chính sách của Nhà nước đối với ngành:

Trang 16

CHÍNH SÁCH

THUẾ

THUẾ XUẤT KHẨU

(XK) - Export duty

Trang 17

BIỂU THUẾ XUẤT KHẨU THEO DANH MỤC NHÓM HÀNG CHỊU THUẾ VÀ

KHUNG THUẾ SUẤT ĐỐI VỚI TỪNG NHÓM HÀNG

(Kèm theo Nghị quyết số 977 /2005/NQ-UBTVQH11 ngày 13 tháng 12 năm 2005 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội)

Trang 18

CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ

XUẤT KHẨU

Trang 20

CÁC HOẠT ĐỘNG

XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI

Trang 21

XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI

Khái niệm:

Xúc tiến thương mại (trade promotion) là 

hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ, bao 

gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo,

trưng bày, giới thiệu hàng hóa - dịch vụ và hội trợ, triển lãm thương mại

Trang 22

CHƯƠNG TRÌNH XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI

Quyết định số 279/2005/QĐ-TTg ngày

03 tháng 11 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế xây dựng và thực hiện Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 2006 – 2010

Trang 23

CÁC HOẠT ĐỘNG XTTM 2010 NGÀNH HÀNG THỦY HẢI SẢN

Mục tiêu:

 Hỗ trợ các DN tăng cường các công tác XTTM trên thị trường nội địa.

 Tăng cường XK các mặt hàng Việt Nam có thế mạnh và khả năng phát triển  thị trường XK. 

 Quảng bá hình ảnh quốc gia, doanh nghiệp, thương hiệu Việt; từ đó tìm  kiếm cơ hội hợp tác đầu tư, liên doanh liên kết phát triển sản xuất công 

nghiệp và kinh doanh thương mại, dịch vụ.

 Giúp các Doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm cơ hội mở rộng thị trường xuất  khẩu, học hỏi kinh nghiệm và ứng dụng khoa học công nghệ mới

 tìm kiếm thêm các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, thiết lập mối quan hệ kinh  doanh tiềm năng, lâu dài với các doanh nghiệp của các nước trên thế giới.

http://www.vietrade.gov.vn/chuong-trinh-nam-2010.html

Trang 24

Thương mại & Đầu tư Tp

Trang 25

17- 21 / 10 Trung tâm Triển lãm quốc tế

Paris Nord Villepinte (Parc des Expositions de Paris Nord

Villepinte), tại Paris, Pháp.

Hội trợ Trung Quốc –

Asean lần thứ 7

( CAEXPO 2010)

20 - 24 / 10 Trung tâm Hội nghị và Triển

lãm quốc tế thành phố Nam Ninh, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc.

Hội trợ thương mại

Việt - Lào 2010

25 – 29/ 11 Trung tâm Hội nghị và Triển

lãm quốc tế (Lao-Itecc), thành phố Viêng-chăn, Lào.

Kế hoạch trong thời gian tới:

Trang 27

2.Những khó khăn của ngành đang gặp phải:

Trang 28

2.Những khó khăn của ngành

đang gặp phải:

• Các rào cản thương mại truyền thống trong

thương mại quốc tế dần bị dỡ bỏ bởi các hiệp định thương mại song phương và các thoả ước quốc tế.

• Các rào cản kỹ thuật trong thương mại được

sử dụng trong hầu hết các ngành công nghiệp, đặc biệt là đối với các sản phẩm nông nghiệp chế biến Các quy định về môi trường đối với các sản phẩm nông nghiệp trở nên phức tạp hơn.

Trang 29

TỔNG QUAN

VỀ CÁC RÀO CẢN PHI THUẾ

QUAN (NTBs)

&CÁC RÀO CẢN KỸ THUẬT

(TBTs) TRONG THƯƠNG MẠI

Trang 30

Các rào cản phi thuế quan ngày

nay rất đa dạng, bao gồm:

•  Các biện pháp kỹ thuật 

•  Các loại thuế và phí trong nước 

•  Các quy định và thủ tục hảI quan 

•  Các hạn chế trong việc tiếp cận thị trường liên quan đến cạnh tranh  

•  Các hạn chế về định lượng nhập khẩu 

•  Các thủ tục và quy trình hành chính (nói 

chung) 

•  Các thực tiễn về mua sắm của Chính phủ 

Trang 31

•  Các công cụ bảo hộ thương mại (chống bán phá  giá, thuế đối kháng, quyền tự vệ) 

•  Các quy định của thị trường trong nước

Trang 32

Các rào cản kỹ thuật trong

thương mại (TBTs)

•  Hàng rào kỹ thuật trong thương mại có  thể được chia làm 3 nhóm sau:

•  Các quy định về dịch tễ vệ sinh an toàn

• Các biện pháp đối với người tiêu dùng

• Các biện pháp thương mại

Trang 33

=> Các thông số kỹ thuật có thể đóng vai trò như các rào cản thương  mại, đặc biệt khi nó được quy định khác nhau giữa các nước. Đề phù 

hợp với các tiêu chuẩn này vừa khó khăn vừa tốn kém nên xét về mặt kinh tế không thể vừa thực hiện vừa duy trì được sức cạnh tranh 

trên thị trường nước ngoài

Trang 34

Các quy đinh của Mỹ đối với thuỷ

sản nhập khẩu:

•  Luật thực phẩm: quy định các tiêu chuẩn về chất lượng và phẩm cấp để đảm bảo cung cấp thực phẩm an toàn

•  Đạo luật chống khủng bố sinh học năm 2002: tạo điều kiện cho FDA phản ứng nhanh chóng trước các nguy cơ khủng bố và ra các báo hiệu khẩn cấp liên quan đến việc cung cấp thực 

phẩm. Đạo luật bắt đầu có hiệu lực từ 

12/8/2004

Trang 35

Các quy đinh của Mỹ đối với thuỷ

sản nhập khẩu:

•  Luật về nhãn hiệu hàng hóa: nhằm  bảo vệ lợi ích của các chủ sở hữu về  nhãn hiệu, tên thương mại, tác 

quyền và sáng chế.

•  Các yêu cầu về dán nhãn hàng hóa.

• Các quy định về phụ gia thực phẩm.

Trang 36

Các quy định của thị trường EU:

•  Từ ngày 1-1-2010, các quy định của Ủy ban châu 

Âu  (EC)  về  thiết  lập  hệ  thống  kiểm  soát  nhằm  phòng ngừa, ngăn chặn và xóa bỏ hoạt động khai  thác,  đánh  bắt  thủy  sản  bất  hợp  pháp  (illegal,  unreported  and  unregulated  fishing  -  IUU)  cũng  bắt đầu có hiệu lực. 

•  Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản VN  (VASEP),  để  đáp  ứng  các  yêu  cầu  này  cần  có  ít  nhất 12 thông tin cần khai báo trong giấy chứng  nhận khai thác (tên tàu, tên chủ tàu, số đăng ký  của tàu, giấy phép khai thác, mô tả hải sản khai  thác được ).

Trang 37

Các quy định của thị trường EU:

• Hầu  hết  doanh  nghiệp  đều  mua  nguyên  liệu qua  các  chủ  vựa,  thương  lái  chứ  không  trực tiếp  thu  mua  của  ngư  dân.  Mỗi  chủ  vựa  lại mua  từ  hàng  chục,  hàng  trăm  tàu  thuyền  từ nhiều nơi. Vì vậy nếu kê khai đủ nguồn gốc thì mỗi lô hàng có thể phải kèm theo hàng chục giấy tờ

Trang 38

• Về việc xin cấp giấy chứng nhận thủy sản khai thác (C/C) thì nhiều DN cho biết để có được 1 C/C,  DN  cần  phải  hoàn  tất  tới  3  loại  giấy  tờ: 

Giấy phép khai thác của tàu cá, nhật ký khai thác của các tàu đánh bắt và Giấy chứng nhận an toàn vệ sinh của tàu  Thậm chí, một 

lô hàng buộc phải xin rất nhiều C/C trong khi 

cơ quan có thẩm quyền lại cứng nhắc khi làm các thủ tục

Trang 39

1 Xây dựng chương trình phát triển bền vững

2 Đa dạng hóa thị trường và chủ động mở rộng thị trường xuất khẩu

3 Tăng cường hoạt động xúc tiến xuất khẩu vào thị trường EU

4 Nâng cao sức cạnh tranh về chất lượng của mặt hàng thuỷ sản

5 Tăng cường sự hợp tác, liên kết giữa các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thuỷ sản trong nước với nhau và với các doanh nghiệp nước ngoài

6 Tăng cường sự hỗ trợ từ phía Nhà nước

III Những kiến nghị thúc đẩy

hoạt động xuất khẩu

Trang 40

Tóm lại,  để  đẩy  mạnh  xuất 

khẩu thủy sản, nâng cao hơn nữa  khả  năng  cạnh  tranh  của  Việt  Nam,  tạo  vị  thế  ngày  càng  vững  chắc  của  hàng  thuỷ  sản  trên  thị  trường thế giới.

Trang 41

•CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC  BẠN ĐàLẮNG NGHE

Ngày đăng: 10/08/2015, 23:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w