1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÍ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO

34 2,9K 38

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 426,05 KB

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÍ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO

Trang 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÍ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO

Trang 2

1 Khái niệm chung về nhân cách người lãnh đạo, quản lí

2 Những phẩm chất nhân cách người lãnh đạo, quản lí hiện nay

3 Phong cách lãnh đạo

4 Con đường hoàn thiện nhân cách

người lãnh đạo, quản lí

Trang 3

1 Khái niệm chung về nhân cách người

lãnh đạo, quản lí

1.1 Khái niệm nhân cách người lãnh đạo, quản lý

- Nhân cách người lãnh đạo, quản lý là bộ mặt xã hội đặc thù đóng vai trò chỉ huy, điều khiển trong

hệ thống tổ chức nhất định

- Nhân cách người lãnh đạo, quản lý mang tính thống nhất, tính ổn định, tính tích cực và tính giao lưu

- Nhân cách được xem là yếu tố quyết định đến

sự thành bại trong hoạt động của người lãnh đạo

Trang 4

1.2 Cấu trúc nhân cách người lãnh đạo, quản lý

* Quan niệm truyền thống phổ biến ở Việt Nam

- Cấu trúc nhân cách gồm 2 mặt thống nhất với nhau là đức (phẩm chất, tâm, hồng,…) và tài

(năng lực, trí, chuyên,…)

- Hệ thống “cái Tôi”

Trang 5

Đức (phẩm chất) Tài (năng lực)

- Phẩm chất xã hội (hay đạo

đức - chính trị): thế giới quan,

niềm tin, lí tưởng, lập trường,

thái độ chính trị, thái độ lao

động.

- Năng lực xã hội hóa : khả năng thích ứng, khả năng sáng tạo, động cơ, mềm dẻo, linh hoạt trong toàn bộ cuộc sống xã hội.

- Phẩm chất cá nhân (hay đạo

đức tư cách): các nết, các

thói, các "thú" (ham muốn).

- Năng lực chủ thể hóa : khả năng biểu hiện độc đáo, đặc sắc, cái riêng, cái "bản lĩnh" của cá nhân.

có điều khiển, chủ động, tích cực.

- Cung cách ứng xử: tác

phong, lễ tiết, tính khí,… - thiết lập và duy trì mối quan hệ Năng lực giao lưu: khả năng

với người khác.

Trang 6

* Cấu trúc nhân cách của người lãnh đạo, quản

lý hiện nay gồm các nhóm phẩm chất như:

- Nhóm phẩm chất chính trị - tư tưởng: thể hiện

ở nhận thức và thái độ của cá nhân đối với các vấn đề chính trị ở trong nước và thế giới về quan điểm, lý tưởng giai cấp;

- Nhóm phẩm chất đạo đức, tư cách lối sống: thể hiện ra ở thái độ và hành vi có liên quan đến tư cách cá nhân và liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ tương ứng với vai trò xã hội đảm nhận;

- Nhóm phẩm chất công tác: thể hiện ra ở hiệu quả hoạt động trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ

Trang 8

2 Những phẩm chất nhân cách người lãnh đạo, quản lí

2.1 Xu hướng của người lãnh đạo - quản lý

Nhu

cầu Hứng thú tưởngLí Thế giới quan Niềm tin

Hệ thống động cơ của nhân cách

Trang 9

2.2 Tính cách người lãnh đạo - quản lý

* Tính cách là gì?

- Tính cách là một thuộc tính tâm lí phức hợp của

cá nhân bao gồm một hệ thống thái độ đối

với hiện thực, thể hiện trong hệ thống hành vi

cử chỉ, cách nói năng tương ứng

Trang 10

* Cấu trúc của tính cách

Tính cách

Nội dung của tính cách

là hệ thống thái độ hiện của tính cáchHình thức biểu

Thái

độ đối với mọi người

Thái

độ đối với bản thân

Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá

nhân

Trang 11

* Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của tính cách tạo nên 04

kiểu người:

+ Nội dung tốt - hình thức tốt

+ Nội dung tốt - hình thức chưa tốt

+ Nội dung xấu - hình thức tốt

+ Nội dung xấu - hình thức xấu

Trang 12

Những nét tính cách quan trọng của người

lãnh đạo - quản lý

- Có lòng say mê làm lãnh đạo, có mục đích lí

tưởng rõ ràng, định hướng hoạt động nhất quán

- Có tính nguyên tắc, có sự đòi hỏi cao đối với những người dưới quyền

- Có tính nhân đạo chủ nghĩa, biểu hiện ở đức thương người, lòng từ bi, bác ái, lòng vị tha đối với người khác

- Có tính bình tĩnh, nó giúp người lãnh đạo luôn sáng suốt trong tư duy, lời nói và việc làm trước những khó khăn, khi nóng giận

Trang 13

- Có tính lạc quan , giúp cho người lãnh đạo luôn

vui tươi, yêu đời, khỏe khoắn, vừa có tác dụng

động viên mọi người xung quanh làm việc, vui sống tin tưởng vào tương lai.

- Có tính quảng giao , giúp cho người lãnh đạo dễ

dàng hòa nhập với quần chúng, nắm bắt được tâm

tư nguyện vọng của họ, tạo bầu không khí chan

hòa trong tập thể.

- Người lãnh đạo cần tránh : lòng tham lam danh

vọng, tính khoác lác; cục cằn, thô lỗ; tự cao, tự đại

; tính đa nghi và lòng đố kị, hay ghen ghét; những suy nghĩ nhỏ nhen, hay chấp vặt, thiếu lòng độ

lượng; hay thiên lệch trong đối xử;…

Trang 14

2.3 Khí chất của người người lãnh đạo,

quản lý

* Khí chất là gì? là thuộc tính tâm lí phức hợp

của cá nhân biểu hiện ở cường độ, tốc độ, nhịp

độ của các hoạt động tâm lí, thể hiện sắc thái của hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân

- Khí chất gắn liền với kiểu hoạt động thần kinh của con người

- Khí chất là động lực hành vi của cá nhân,

nhưng không quyết định nội dung của hành vi (xu hướng, nguyện vọng,…)

- Khí chất là động lực tương đối bền vững trong

cả cuộc đời của cá nhân

Trang 15

- Sự kết hợp theo các cách khác nhau giữa 3

thuộc tính này tạo ra 4 kiểu thần kinh chung cho người là cơ sở cho 4 loại khí chất

Trang 16

Không ổn định

Ổn định

Hướng nội Hướng ngoại

Ưu tư (Melancolique)

Nóng nảy (Cholerique)

Bình thản (Flematique)

Hăng hái (Sanguin)

Buồn rầu

Sợ hãi Cứng nhắc Khô khan Thiếu chan

hòa Rụt rè

Ít nói

Ôn hòa

Vô tư Thoải mái Hay cầm đầu Sốt sắng

Chan hòa Cởi mở Lắm điều Linh hoạt

Nhạy cảm Hiếu động Hung hăng

Dễ bị kích thích

Thất thường Hấp tấp Lạc quan Tích cực

Trang 17

2.4 Năng lực lãnh đạo, quản lý

- Năng lực lãnh đạo là toàn bộ những phẩm chất tâm lý giúp cho người lãnh đạo thực hiện được các nhiệm vụ quản lí và mang lại những kết quả nhất định

- Người lãnh đạo, quản lý cần có các năng lực cơ bản như:

+ Năng lực trí tuệ;

+ Năng lực tổ chức;

+ Năng lực chuyên môn;

+ Năng lực giao tiếp

Trang 18

* Năng lực trí tuệ:

-

Năng lực trí tuệ là khả năng vận dụng tri thức t

hành phương pháp và sử dụng thành thạo chúng để tiếp tục nhận thức, tìm ra bản chất, quy luật, x

u hướng tất yếu của sự vật và vận dụng đúng đắn các quy luật đó trong hoạt động

- Người lãnh đạo, quản lý có năng lực trí tuệ:

Hình thành được tư duy lô-gích, có hệ thống trên

cơ sở thực hiện thuần thục các thao tác trí tuệ n

hư: phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa,

khái quát hóa và cụ thể hóa

Trang 19

* Năng lực tổ chức:

- Năng lực tổ chức của người lãnh đạo, quản lý là khả năng hoạch định, đề ra một chương trình, kế hoạch; một quyết định quản lí và tổ chức thực

hiện chúng đạt kết quả cao

- Năng lực tổ chức được thể hiện qua một số kỹ năng như:

+ Kỹ năng ra quyết định quản lí;

+ Kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định quản lí;+ Kỹ năng dùng người (

tuyển chọn, đào tạo và sử dụng con người),…

Trang 20

* Năng lực chuyên môn:

- Năng lực chuyên môn là khả năng vận dụng

kiến thức chuyên môn vào việc giải quyết các

nhiệm vụ cụ thể

- Năng lực chuyên môn ở đây được thể hiện:

+ Kỹ năng định hướng hoạt động chuyên môn

+ Kỹ năng chỉ đạo thực hiện có hiệu quả các hoạt động chuyên

+ Kỹ năng kiểm tra, nhận xét, đánh giá hoạt động chuyên môn

Trang 21

* Năng lực giao tiếp:

- Năng lực giao tiếp là khả năng thiết lập và vận hành các mối quan hệ xã hội tốt đẹp của người lãnh đạo

- Năng lực giao tiếp bao gồm một số kỹ năng

như:

+ Kỹ năng định hướng, kỹ năng định vị;

+ Kỹ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp;

+ Kỹ năng vận dụng các yếu tố tâm lý - xã hội

nảy sinh trong giao tiếp;

+ Kỹ năng lắng nghe và gợi mở,…

Trang 22

NHỮNG PHẨM CHẤT CẦN CÓ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

1 Là người nhìn xa, trông rộng;

2 Là người giải quyết vấn đề;

Trang 23

3 Phong cách lãnh đạo

- Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi của người đó thể hiện các nỗ lực ảnh

hưởng tới hoạt động của những người khác

- Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo

- Phong cách lãnh đạo là hệ thống các dấu hiệu đặc trưng hoạt động quản lý của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ

- Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan

hệ giữa cá nhân và sự kiện, được biểu hiện bằng công thức: Phong cách lãnh đạo = Cá tính x Môi trường

Trang 24

3.1 Ba kiểu lãnh đạo cơ bản (Kurt Lewin - Hoa Kì)

3.1.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán

- Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán được đặc

trưng bằng việc tập trung mọi quyền lực vào tay một người người lãnh đạo - quản lý bằng ý chí của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi

thành viên trong tập thể

- Đặc điểm:

+ Nhân viên ít thích lãnh đạo

+ Hiệu quả làm việc cao khi có mặt lãnh đạo,

thấp khi không có mặt lãnh đạo

+ Không khí trong tổ chức: gây hấn, phụ thuộc vào định hướng cá nhân

Trang 25

3.1.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ

- Kiểu quản lý dân chủ được đặc trưng bằng việc người quản lý biết phân chia quyền lực quản lý của mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ

tham gia vào việc khởi thảo các quyết định

- Đặc điểm:

+ Nhân viên thích lãnh đạo hơn

+ Không khí thân thiện, định hướng nhóm, định hướng nhiệm vụ

+ Năng suất cao, kể cả không có mặt của lãnh đạo

Trang 26

+ Nhân viên ít thích lãnh đạo.

+ Không khí trong tổ chức thân thiện, định

hướng nhóm, định hướng vui chơi

+ Năng suất thấp, người lãnh đạo vắng mặt

thường xuyên

Trang 27

3.2 Dựa vào định hướng mục tiêu lãnh đạo, quản lí

Trang 28

3.3 Dựa vào việc ra quyết định quản lí

- Phong cách “không thả nổi”

- Phong cách “thả nổi”

- Phong cách “độc đoán”

- Phong cách “dân chủ”

Trang 29

3.4 Dựa vào việc lựa chọn và sử dụng phương pháp lãnh đạo, quản lí

- Phong cách “quan liêu”

- Phong cách “thực dụng”

- Phong cách “quần chúng”

- Phong cách “khoa học”

Trang 30

4 Con đường hoàn thiện nhân cách người lãnh đạo, quản lí

4.1 Giáo dục: đóng vai trò chủ đạo đối với sự

phát triển nhân cách

4.2 Hoạt động cá nhân (học tập, lao động, vui chơi, hoạt động xã hội): đóng vai trò quyết định

4.3 Giao tiếp: là phương thức tồn tại, phát triển

và là điều kiện của sự hình thành, phát triển

nhân cách

4.4 Tập thể: là môi trường quan trọng để các nhà lãnh đạo rèn luyện nhân cách

Trang 31

10 LỜI KHUYÊN VÀNG DÀNH CHO CÁC NHÀ

LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

1. Biết xây dựng quan hệ thân thiết với nhân viên của mình nhưng phải giữ được khoảng cách

phù hợp

2. Biết quyết đoán nhưng phải biết lắng nghe

3. Biết tin tưởng nhân viên của đơn vị mình

nhưng phải để mắt đến mọi việc

4. Biết tính đến mục đích của đơn vị mình nhưng

đồng thời phải phục vụ lợi ích của toàn tổ

chức, xã hội

5. Biết lập thời gian biểu phù hợp cho riêng mình

nhưng phải linh hoạt với chính kế hoạch đó

Trang 32

10 LỜI KHUYÊN VÀNG DÀNH CHO CÁC NHÀ

Trang 33

MỘT SỐ SAI LẦM THƯỜNG THẤY CỦA CÁC NHÀ

LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

1 Không nghe lời khuyên của cả nhóm

2 Không thay đổi suy nghĩ ngay cả khi đã sai

3 Rất ít khi ủy quyền cho người khác để tránh

việc quyền lực của bản thân bị giảm đi và thường

hạ thấp những người được ủy quyền

4 Tuyển dụng những nhân viên có trình độ yếu

để họ trở thành những mối đe dọa

5 Thường e ngại, nghi ngờ những người có trình

độ tốt, chia tách nhân viên để dễ dàng kiểm soát nhằm tránh sự đe dọa đến quyền lực của họ

6 Xen lẫn tính chất cá nhân vào công việc

Trang 34

CÁM ƠN CÁC BẠN!

ĐT: 0903169291

Ngày đăng: 10/08/2015, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w