1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích và bình luận về các chủ thể có quyền lãnh đạođình công theo quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Bộ luật lao động năm 2006

14 413 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 111,5 KB

Nội dung

ĐỀ BÀI: BÀI TẬP SỐ Phân tích bình luận chủ thể có quyền lãnh đạo đình công theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2006? Cho tình huống: Lấy lí hoạt động không hiệu quả, thua lỗ kéo dài, ngày 16/12/2008 Hội đồng quản trị công ty HT ( có trụ sở thành phố HN) họp định cấu lại công ty theo Điều 17 BLLĐ cắt giảm lao động trung tâm: Tủ điện, Dịch vụ sửa chữa Phân xưởng dụng để giảm bớt gánh nặng cho công ty Sau họp lãnh đạo Công Đoàn công ty không thống quan điểm cắt giảm lao động Ngày 05/3/2009 Lãnh đạo công ty làm văn gửi Sở LĐTBXH thành phố HN việc cắt giảm lao động Ngày 16/3/2009 Sở LĐTBXH thành phố HN có công văn yêu cầu Công ty HT tạm dừng thủ tục cắt giảm lao động để chờ kết luận Đoàn công tác liên ngành ( Sở thành lập để kiểm tra việc cấu lại định cắt giảm lao động công ty) Tuy nhiên, từ ngày 06/4/2009 Công ty HT thông báo chấm dứt hợp đồng lao động với 70 NLĐ thuộc trung tâm nói đến hết tháng 4/2009 Công ty HT chấm dứt hợp đồng với 70 người lao động Sau nhiều lần thương lượng hòa giải công ty không đạt kết quả, ngày 22/6/2009 tập thể lao động công ty ( Công Đoàn làm đại diện) kiện Hội đồng trọng tài lao động thành phố HN a/ Tranh chấp tranh chấp lao động cá nhân hay tranh chấp lao động tập thể? Tại sao? b/ Hội đồng trọng tài lao động thành phố HN có nhận đơn giải vụ tranh chấp nói hay không? Tại sao? c/ Việc chấm dứt hợp đồng lao động công ty HT người lao động nói hay sai? Tại sao? d/ Quyền lợi 70 NLĐ nói giải nào? BÀI LÀM Phân tích bình luận chủ thể có quyền lãnh đạo đình công theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2006? Sự đời, xuất tổ chức đại diện người lao động, xuất công đoàn nhu cầu có tính tự thân tất yếu Sự xuất đảm bảo quyền lợi ích tập thể người lao động nói chung hay người lao động nói riêng Kể từ ghi nhận quyền đình công người lao động, vấn đề người lãnh đạo đình công luật lao động Việt Nam điều chỉnh Theo quyền thuộc Ban chấp hành Công đoàn sở (hoặc ban chấp hành Công Đoàn lâm thời) doanh nghiệp đình công Theo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2006 quy định chủ thể có quyền lãnh đạo đình công Điều 172a “ Đình công phải Ban chấp hành công đoàn sở Ban chấp công đoàn lâm thời (sau gọi chung Ban chấp hành công đoàn sở) tổ chức lãnh đạo Đối với doanh nghiệp chưa có Ban chấp hành công đoàn sở việc tổ chức lãnh đạo đình công phải đại diện tập thể lao động cử việc cử thông báo với công đoàn cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương (sau gọi chung đại diện tập thể lao động)” Đình công đỉnh cao tranh chấp lao động tập thể, biểu ngừng việc tập thể Đình công biện pháp mạnh mẽ , liệt tập thể lao động để đòi NSDLĐ thực nghĩa vụ quan hệ lao động, đòi thỏa mãn yêu sách vấn đề quan hệ lao động Ban chấp hành công đoàn sở là: tổ chức đại diện cho người lao động Nó bảo vệ quyền lợi ích người lao động Tham gia vào hoạt động với quan nhà nươc để giải tố cáo khiếu nại người lao động Trong doanh nghiệp Ban chấp hành công đoàn sở thành lập vòng tháng từ bắt đầu hoạt động (điều 153 – BLLĐ) Ban chấp hành Công đoàn lâm thời thành lập doanh nghiệp chưa có ban chấp hành Công Đoàn sở, thành lập dựa ý chý công đoàn cấp trên, để đảm bảo, chăm lo lợi ích cho người lao động Ban chấp hành công đoàn lâm thời trì tồn 12 tháng, muốn tiếp tục phải có đồng ý cấp Vậy ta thấy rõ hai chủ thể có quyền lãnh đạo đình công: Thứ nhất, nơi có ban chấp hành Công đoàn với tư cách tổ chức đại diện, bảo vệ quyền lợi ích tập thể lao động, công đoàn cấp sở có trách nhiệm tổ chức, lãnh đạo người lao động thực quyền đình công Đây vừa quyền quan trọng tổ chức công đoàn pháp luật thừa nhận, vừa trách nhiệm đương nhiên công đoàn Ban chấp hành công đoàn sở người lao động tín nhiệm bầu ra, thay mặt đại diện cho tập thể lao động Do đó, đình công quyền người lao động, để đảm tính hợp pháp việc thực quyền đình công, đình công phải tiến hành lãnh đạo tổ chức công đoàn Quy định quyền lãnh đạo đình công thuộc tổ chức công đoàn sở nhằm đảm bảo tính tổ chức khả thành công đình công Ngoài thông qua quy định vai trò hợp pháp công đoàn việc lãnh đạo đình công, nhà nước muốn khuyến khích việc thành lập công đoàn cấp sở (ở nơi chưa có tổ chức công đoàn) động viên tham gia người lao động vào ỏ chức công đoàn( họ chưa phải đoàn viên công đoàn) Theo báo cáo tổng liên đoàn lao động Việt Nam doanh nghiệp quốc doanh, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thành lập công đoàn sở Tổ chức công đoàn thành lập hầu hết doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước có khoảng 40%, doanh nghiệp khác có khoàng 20% thành lập công đoàn sở(vụ pháp chế lao động thương binh xã hội, đánh giá sơ việc thực pháp luật lao động H.2003, tr 4.) Những số cho thấy với quy định quyền lãnh đạo đình công người lao động nơi chưa có công đoàn phải làm để tiến hành đình công hợp pháp nhằm bảo vệ quyền lợi bị người sử dụng lao động vi phạm? Thứ hai, nơi chưa có ban chấp hành Công đoàn đại diện bảo vệ quyền lợi của tập thể người lao động? Hiện quyền lãnh đạo đình công mở rộng Đối với doanh nghiệp chưa có công đoàn sở việc tổ chức lãnh đạo đình công ban đại diện tập thể người lao động cử việc cử phải thông báo với công đoàn cấp huyện Số lượng thành viên đại diện cử phải số lẻ, tối đa không người, tối thiếu không người làm đại diện cho tập thể lao động để tổ chức lãnh đạo đình công doanh nghiệp Thủ tục cử ban đại diện thông báo với công đoàn cấp huyện không quy định luật để đảm bảo quyền tự tập thể người lao động linh hoạt vấn đề thực tế Như việc quy định người lãnh đạo đình công tương đối hợp lý đảm bảo quyền đình công người lao động nói chung, không phân biệt họ có phải thành viên tổ chức công đoàn hay không Nó đáp ứng yêu cầu người lao động thực tế, hầu hết đình công không công đoàn tổ chức lãnh đạo Tuy nhiên cần tránh dùng quy định người lanh đạo đình công để hạn chế phần đình công hòa bình người lao động Như vấn đề cần điều chỉnh cho vừa đảm bảo quyền đình công người lao động, vừa sát thực vừa đồng với quy định đình công bất hợp pháp Theo số liệu khảo sát chưa đầy đủ Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, đa số người lao động hỏi trí với quan điểm mở rộng thẩm quyền lãnh đạo đình công so với quy định pháp luật hành(Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Báo cáo khảo sát tình hình đình công tronh Doanh nghiệp, H.2000) Ngược lại, với chủ sử dụng lao động, phần lớn ý kiến cho quy định hợp lý, có số người hỏi tán thành quan điểm cần thiết để lãnh đạo đình công Những người cho với thừa nhận Ban đại diện tạm thời người lao động tín nhiệm, khả thương lượng hòa giải nhằm giải nội dung đình công nhanh chóng hiệu hơn, kịp thời ổn định quan hệ lao động, tình trạng mâu thuẫn keo dài không giải quyết(do đình công bất hợp pháp không công đoàn lãnh đạo) Thực trạng phức tạp nói buộc phải có cân nhắc trước sửa đổi quy định vai trò lãnh đạo đình công Điều không đơn vấn đề quan điểm mà liên quan đén nguyên tắc chung phương pháp điều chỉnh luật lao động Việc ban hành quy định quyến lãnh đạo đình công phải phù hợp tương thíchvới vấn đè lý luận khác, đảm bảo tính khả thi thực tiễn Nó không vấn đề mang tính pháp lý túy mà chịu ảnh hưởng quan điểm trị, xã hội 2, Giải tình a/ Tranh chấp tranh chấp cá nhân hay tranh chấp lao động tập thể? Tại sao? Theo quy định Điều 157 BLLĐ thì: “1 Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác, thực hợp đồng lao động, thoả ước tập thể trình học nghề Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động” Vụ việc có dấu hiệu tranh chấp lao động, xung đột xảy công nhân công ti HT với công ti, với việc Công đoàn đại diện cho phía người lao động đứng hòa giải với lãnh đạo công ty Vụ việc tranh chấp hoàn toan thỏa mãn điều kiện tranh chấp lao động tập thể theo quy định luật: - Đặc điểm chủ thể: xảy hai bên quan hệ lao động, bao gồm NSDLĐ công ti HT, bên tập thể lao động làm việc công ti ( 70 người lao động) Ở có tham gia Công đoàn, đại diên cho người lao động đứng hòa giải việc giải tranh chấp Hành vi tranh chấp mang tính tập thể - Đặc điểm phạm vi: tranh chấp diễn thời gian lao động, công ty lấy lý công ty hoạt động không hiệu quả, thua lỗ kéo dài nên công ty họp định cấu lại công ty, cắt giảm lao động để giảm bớt gánh nặng cho công ty - Đặc điểm nội dung: quyền, lợi ích người lao động - Đặc điểm ảnh hưởng xã hội: ảnh hưởng lớn đến đời sống lao động cụ thể việc cắt giảm lao động làm 70 người lao động thuộc ba trung tâm nói việc làm (ảnh hưởng chung tới người lao động) Đối chiếu với quy định Khoản Điều 157 BLLĐ trên, thấy tranh chấp công nhân công ty HT - tập thể lao động - công ty HT NSDLĐ - có đầy đủ dấu hiệu, đặc điểm loại tranh chấp lao động tập thể Như vậy vụ việc đã xảy tranh chấp lao động tập thể b/ Hội đồng trọng tài lao động thành phố HN có nhận đơn giải vụ tranh chấp nói hay không? Tại sao? Tại khoản Điều 157 BLLĐ : “Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp việc thực quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế thỏa thuận hợp pháp khác doanh nghiệp mà tập thể lao động cho NSDLĐ vi phạm Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thoả thuận hợp pháp khác doanh nghiệp trình thương lượng tập thể lao động với NSDLĐ Tranh chấp quyền xung đột vấn đề quy định văn pháp luật bên thỏa thuận, cam kết HĐLĐ, thỏa ước lao động tập thể hình thức khác Còn tranh chấp lợi ích tranh chấp vấn đề, chưa quy định chưa thỏa thuận Đó phát sinh bên quy định, thỏa thuận có giá trị Nó thường biểu yêu cầu nảy sinh Vì vậy, hiểu xung đột chưa có hiệu lực, chưa xác định Cần giải câu hỏi ta cần xác định rõ vấn đề: Thứ nhất, tranh chấp lao động tranh chấp tập thể lợi ích hay tranh chấp tập thể quyền? Tập thể người lao động cho công ty lấy lý không thỏa đáng để cấu lại đơn phương chấm dứt hợp đồng(do ý chí Công ty HT) vấn đề luật quy định khoản điều 38 Họ không thuộc trường hợp nên Công ty HT đơn phương chấm dứt hợp đồng Vi phạm đối tượng chấm dứt hợp đồng lao động quy định BLLĐ Ở tình Sở LĐTBXH gửi công văn xuống Hội đồng công ty không thực theo yêu cầu LĐTBXH Như công ty không làm theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền vấn đề lao động.(Sở LĐTBXH thành phố Hà Nội) Qua ta xác định có xung đột quy định luật Thứ hai, ta cần xác định quan có quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền? Theo Điều 168 BLLĐ sửa đổi bổ sung 2002, 2006, 2007: “Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền bao gồm: Hội đồng hoà giải lao động sở hoà giải viên lao động; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện); Toà án nhân dân.” Do tranh chấp lao động tranh chấp lao động tập thể quyền nên Hội đồng trọng tài lao động thành phố Hà Nội không nhận đơn giải tranh chấp nói c/ Việc chấm dứt hợp đồng lao động công ty HT người lao động nói hay sai? Tại sao? Việc chấm dứt hợp đồng lao động công ty HT người lao động sai : Thứ nhất, Do công ty lấy lý thay đổi cấu cắt giảm lao động ( chấm dứt hợp đồng lao động) Công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 70 người lao động nói mà 70 người lao động không thuộc vào trường hợp để Công ty HT có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng Như công ty vi phạm vào khoản điều 38: “1- Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: A) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng; B) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định Điều 85 Bộ luật này; C) Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau điều trị 12 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng ốm đau điều trị sáu tháng liền người lao động làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng ốm đau điều trị nửa thời hạn hợp đồng lao động, mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khoẻ người lao động bình phục, xem xét để giao kết tiếp hợp đồng lao động; D) Do thiên tai, hoả hoạn lý bất khả kháng khác theo quy định Chính phủ, mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; Đ) Doanh nghiệp, quan, tổ chức chấm dứt hoạt động Thứ hai, Việc công ty thay đổi cấu theo điều 17 BLLĐ cắt giảm lao động Ngày 05/3/2009 Lãnh đạo công ty làm văn gửi Sở LĐTBXH thành phố HN việc cắt giảm lao động Nhưng tình Sở LĐTBXH thành phố HN có công văn yêu cầu Công ty HT tạm dừng thủ tục cắt giảm lao động để chờ kết luận Đoàn công tác liên ngành ( Sở thành lập để kiểm tra việc cấu lại định cắt giảm lao động công ty) từ ngày 06/4/2009 Công ty HT thông báo chấm dứt hợp đồng lao động với 70 NLĐ thuộc trung tâm nói 10 đến hết tháng 4/2009 Công ty HT chấm dứt hợp đồng với 70 người lao động sai vi: Theo Khoản điều 181: “Uỷ ban nhân dân cấp thực quản lý Nhà nước lao động phạm vi địa phương Cơ quan lao động địa phương giúp Uỷ ban nhân dân cấp quản lý Nhà nước lao động theo phân cấp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội” Như LĐTBXH thành phố HN gửi công văn yêu cầu công ty ngừng việc cắt giảm mà công ty cố tình thực Công ty HT vi phạm pháp luật Do sở LĐTBXH quan quản lý lao động : điều chỉnh mối quan hệ lao động, thực thi giải pháp để bảo vệ lợi ích chủ thể lao động Như LĐTBXH thành phố Hà Nội công văn công ty HT phải thực theo d/ Quyền lợi 70 NLĐ nói giải nào? Thứ nhất: Công ty phải nhận tập thể người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng ký phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương(nếu có) ngày người lao động không làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) Thứ hai, 70 người lao động không muốn trở lại làm việc khoản tiền bồi thường quy định khoản BLLĐ Thứ ba, công ty HT không muốn nhận người lao động trở lại làm việc người lao động đồng ý khoản tiền bồi thường quy định khoản BLLĐ, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động để chấm dứt hợp đồng lao động 11 Như người lao động hưởng trợ cấp việc Theo hướng dẫn thông tư số 39/2009/TT – BLĐTBXH ngày 18.11.2009 Bộ LĐTBXH mức trợ cấp việc làm theo quy định điều 12 Nghị định số 39/2003/NĐ - CP hướng dẫn theo công thức tính sau: Trợ cấp việc làm = (số năm tính hưởng trợ cấp việc làm) x (tiền lương làm để tính trợ cấp việc làm) x Thứ tư, Khi chấm dứt hợp đồng lao động hai bên phải có trách nhiệm toán đầy đủ khoản có liên quan đến lợi ích bên, thời hạn không 30 ngày Thứ năm, Được quyền yêu cầu Công ty Ht trả lại sổ yêu cầu Công ty không nhận xét thêm điều (ngoài quy định pháp luật ) gây trở ngại cho người lao động tìm việc 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật lao động, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 Bộ luật lao động năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006 2007 Nghị định Chính phủ số 39/2003/NĐ-CP hướng dẫn số điều Bộ luật lao động việc làm Nghị định Chính phủ số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động Đỗ Ngân Bình, “Thủ tục cách thức tiến hành đình công”, tạp chí nghiên cứu lập pháp, số (55) năm 2005 Thông tư 39/2009/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành để hướng dẫn thi hành điều 12 Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật lao động việc làm Luật Công đoàn 1990 13 MỤC LỤC 14

Ngày đăng: 30/01/2016, 15:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w