Thiết kế vi mạch VLSI - ASIC - FPGA
Trang 1THIÊT KẾ VI MẠCH VLSI ASIC
Áp dụng cho ngành Kỹ thuật Máy tính
Biên soạn: Nguyên Văn Huy
Trang 41.1 Tìm hiểu về VLSI
VD Máy tính cầm tay
Trang 71.1 Tìm hiểu về VLSI
Ví dụ chip điều khiển màn hình LCD Hình 1.2 – Kích thức IC giảm những chức năng lớn
Trang 81.1 Tìm hiểu về VLSI
VLSI(verry large scale integation)
Mọi thứ đều có trong một chíp.
Đã có các bộ xử lý 64 bít, các bộ số học dấu phẩy động.
Trên một triệu transistor chỉ trên một miếng Silic
Trang 91.1 Tìm hiểu về VLSI
Trang 101.1 Tìm hiểu về VLSI
Trang 111.2 Lý do để VLSI được chọn
và phát triển
Trước đây, khi muốn thiết kế một hệ thống mạch, chúng ta phải thiết kế từ những IC chuẩn thiết kế sẵn sử dụng công nghệ TTL (Transistor – Transistor Logic)
Trang 131.2 Lý do để VLSI được chọn
và phát triển
Khi công nghệ CMOS ra đời, hàng triệu transistor có thể chứa trong một miếng silic nhỏ
Các kỹ sư bắt đầu nhận ra lợi ích của việc thiết kế một IC đáp ứng yêu cầu cụ thể cho một hệ thống thay vì phải thiết kế chúng từ các IC chuẩn riêng biệt
Trang 141.2 Lý do để VLSI được chọn
và phát triển
Các kỹ sư sẽ phân tích và thiết ra một IC duy nhất để giải bài toán đó, không cần sự chắp nối của nhiều IC khác nhau, giảm khả năng lỗi, giảm thời gian chờ giữa các
IC, giá thành hạ
Trang 15Việc kết nối để tạo thành mạch cụ thể phục thuộc vào người sử dụng
Trang 161.4 FPGA là gì?
FPGA là tập hợp các cell logic lập trình được nối với nhau bằng ma trận chuyển mạch lập trình được
Để trở thành một mạch cụ thể, ma trận chuyển mạch sẽ được lập trình để định tuyến các tín hiệu giữa các khối logic
Trang 171.4 FPGA là gì?
Cấu trúc của FPGA
Các khối logic cơ bản lập trình được (logic block)
Hệ thống mạch liên kết lập trình được
Khối vào/ra (IO Pads)
Phần tử thiết kế sẵn khác như DSP slice, RAM, ROM, nhân vi xử lý
Trang 211.4 FPGA là gì?
So sánh FPGA với ASIC
Xét cùng một ứng dụng thì thiết kế trên ASIC đạt được mức độ tối ưu hơn thiết kế trên FPGA
FPGA hạn chế trong các tác vụ đặc biệt
FPGA có khả năng tái lập trình đơn giản, thiết
kế ứng dụng dễ dàng nên chi phí và thời gian sản xuất giảm.
Trang 221.4 FPGA là gì?
Các chip FPGA và ASIC cùng với các gói phần mềm thiết kế mạch thường được các công ty thiết kế sẵn cho người sủ dụng như Xilinx, Altera
Các gói phần mềm này tích hợp đầy đủ quy trình từ “bắt đầu” đến ra “sản phẩm”, mợi thao tác hoàn toàn trong suốt với người sử dụng
Trang 23Ý tưởng Thiết kế
Mô phỏng Chạy thử
Lập trình lên mạch
Phần mềm thiết kế ASIC/FPGA
Trang 241.4 FPGA là gì?
Ứng dụng:
Xử lý tín hiệu số, hàng không, vũ trụ, quốc phòng, tiền thiết kế mẫu ASIC (ASIC prototyping), nhận dạng ảnh, nhận dạng tiếng nói, mật mã học, mô hình phần cứng máy tính
Trang 251.4 FPGA là gì?
Ứng dụng:
Do tính linh động cao trong quá trình thiết kế cho phép FPGA giải quyết lớp những bài toán phức tạp mà trước kia chỉ thực hiện nhờ phần mềm máy tính
Ngoài ra nhờ mật độ cổng logic lớn FPGA được ứng dụng cho những bài toán đòi hỏi khối lượng tính toán lớn và dùng trong các hệ thống làm việc theo thời gian thực
Trang 261.5 NL lập trình cho vi mạch
Tạo các kết nối hợp lý giữa các Cell logic hoặc giữa các transistor tích hợp sẵn để tạo thành mạch có chức năng theo yêu cầu
Trang 271.5 NL lập trình cho vi mạch
Có hai công nghệ tạo liên kết:
1 là tất các cell hoặc transistor đã được liên kết đầy đủ với nhau, khi được lập trình hệ thống sẽ phá bỏ các mối liên kết chỉ giữ lại các liên kết thuộc về mạch.
2 là tất cả các cell hoặc transistor chưa được liên kết, hệ thống lập trình sẽ tạo liên kết giữa các cell để tạo thành mạch.
Trang 281.6 So sánh lập trình vi mạch và lập trình phần mềm
Thảo luận so sánh…
Trang 29Chương 2: Công nghệ CMOS
Complementary Metal Oxide Silicon (oxit kim loại bù)
Là một loại vi mạch tích hợp cao nhưng lại tiêu tốn ít năng lượng
Trang 30Chương 2: Công nghệ CMOS
"complementary" ("bù"), vì các vi mạch CMOS sử dụng cả hai loại tranzito PMOS
và NMOS và
Tại mỗi thời điểm chỉ có một loại tranzitor
ở trạng thái đóng (ON)
Trang 31Chương 2: Công nghệ CMOS
Cấu trúc của p-mos và n-mos
Trang 322.1 Chuển mạch Transistor MOS
Trang 332.2 Logic CMOS
Cổng đảo:
Trang 342.2 Logic CMOS
Nguyên tắc ghep cổng CMOS
Nguyên tắc mắc song song cho logic OR
Nguyên tắc mắc nối tiếp cho logic AND
Nguyên tắc thiết kế mạch CMOS
Viết hàm cho F (dùng bìa cacno nhóm phần
tử 1)
Viết hàm cho F’ (dùng bìa cacno nhóm phần
tử 0, hoặc lấy đảo của F)
Trang 35F = a.b {dùng mạch nối tiếp}
F’ = a’ + b’ {dùng mạch song song}
Trang 382.2 Logic CMOS
Cổng OR 2 đầu vào:
a b
F = a + b
Trang 39F = a + b
Trang 412.2 Logic CMOS
Mạch chốt:
Trang 422.2 Logic CMOS
Flip-Flop:
Trang 432.2 Công truyền CMOS
Công truyền:
Trang 442.2 Công truyền CMOS
Bộ ghép kênh CMOS 2 đầu vào:
Trang 452.2 Công truyền CMOS
Bộ ghép kênh CMOS 2 đầu vào:
MUX là phần tử cơ bản tạo ra các khối logic trong thiết kế cho ASIC
MUX còn được dùng để thiết kế ra các phần
tử logic cơ bản và các mạch logic (sẽ được chi
Trang 46Chương 3: Các ASIC lập trình được
Trang 47Các liên kết này sẽ trở nên dẫn khi khi được lập trình, gọi là antifuse – phản cầu trì
Trang 483.1 Phản cầu trì (antifuse)
Trái ngược với cầu trì, phản cầu trì có điện trở rất lớn, tương đương với một mạch hở
R>>>
I=>0
Trang 503.1 Phản cầu trì (antifuse)
Khi có 1 dòng điện lập trình khoảng 5mA chạy qua, phản cầu trì sẽ trở lên dẫn điện
R I=5mA
Trang 51SRAM có thể được tao ra bằng việc lập trình ASIC để tạo ra các phần tử nhớ như sau:
Trang 523.3 Công nghệ EPROM và EEPROM
Cấu trúc 1 cell EPROM
+V pp =12V Gate 2
Trang 533.3 Công nghệ EPROM và EEPROM
Cấu trúc 1 cell EPROM
+V pp =12V Gate 2
Gate 1 GND
Trang 543.3 Công nghệ EPROM và EEPROM
Cấu trúc 1 cell EPROM
+V pp =12V Gate 2
Trang 553.3 Công nghệ EPROM và EEPROM
Cấu trúc 1 cell EPROM
Gate 1 GND
Ánh sáng cực tím
Trang 563.3 Công nghệ EPROM và EEPROM
EEPROM cũng tương tự EPROM chỉ khác
là thay vì dùng ánh sáng cực tím để xóa chip( tức đẩy các điện cực về vị trí nền) thì loại này cũng có thể dùng điện để xóa
Trang 57Chương 4 Cell logic của các ASIC lập trình được
Trang 58Dẫn nhập
Các ASIC hoặc các FPGA đều cấu tạo từ các cell logic cơ bản, được bố trí liên tiếp trên chip
Có 3 loại cell được sử dụng:
Cell dựa trên bộ ghép kênh
Cell dựa vào bảng tìm kiếm
Cell dựa vào mạch logic dải lập trình được
Trang 594.1 ACT của Actel
Trang 604.1.1 Module logic của ACT 1
Các cell logic cơ bản trong họ FPGA ACT của Actel gọi là các các module logic LM
Họ ACT 1 chỉ sử dụng một loại LM
Trang 614.1.1 Module logic của ACT 1
Trang 624.1.1 Module logic của ACT 1
Các hàm logic sẽ được xây dựng thông qua việc kết nối các tín hiệu logic đến một
số hoặc tất cả các ngõ vào của các module logic
Các ngõ còn lại sẽ được nối với VDD hoặc GND
Trang 634.1.1 Module logic của ACT 1
Ví dụ một hàm logic được xây dựng từ 1 cell logic:
Trang 644.1.2 Đ/L khai triển Shannon
Ý tưởng của định lý này bắt nguồn từ hàm logic của bộ ghép kênh 2 đầu vào:
Trang 654.1.2 Đ/L khai triển Shannon
Phát biểu:
Mọi hàm logic F có thể được triển khai theo biến A như sau:
F = A.F(A=1) + A’.F(A=0) Trong đó:
F(A=1) là biểu diễn của F với A=1 F(A=0) là biểu diễn của F với A=0
Trang 664.1.2 Đ/L khai triển Shannon
Vi dụ:
F = A’.B + A.B.C’ + A’.B’.C = A.(B.C’) + A’.(B + B’.C)
Vậy mục đích là mọi hàm F cần phải
Nhằm sử dụng phần tử MUX
Trang 674.1.2 Đ/L khai triển Shannon
Vi dụ thiết kế mạch sử dụng ACT 1 cho hàm sau:
F = A.B + (B’.C) + D
Trang 684.1.3 Tạo hàm từ ACT1
Sử dụng ACT1 để tạo ra các phần tử logic cơ bản và các hàm logic thông dụng
Trang 694.1.3 Tạo hàm từ ACT1
Bài tập:
F1 = a.b.c.d F2 = a+b+c+d F3 = F3’
F = a + b’ + a.d + b.d’
Thiết kế mạch giải mã tại địa chỉ 314h
Trang 704.1.4 ACT 2 và ACT 3
Trang 714.2 Xilinx LCA
Trang 744.2.1 XC3000 CLB
GM
a b c
0 1 0
1
F
000 001 010
111
Trang 754.2.2 XC4000 Logic Block
Trang 784.4 Altera MAX
Trang 79Phát triển một ứng dụng bằng vi mạch lập trình được
Bài toán bơm nước
Bài toán máy giặt