Lý thuyết về hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000... Một số vấn đề cần lưu ýTiêu chuẩn về quản lý, không phải là tiêu chuẩn kỹ thuật Chỉ cho biết cần phải làm gì, không c
Trang 1Lý thuyết về hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9000
Trang 2Hệ thống quản lý chất lượng
ISO 9000
1. ISO 9000 là gì?
2. Các yêu cầu
3. Quan điểm quản lý
4. Áp dụng
Trang 5Quá trình hình thành và phát triển
Trang 6Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 9000
HTQLCL
CƠ SỞ VÀ TỪ VỰNG
ISO 9000:2000
HTQLCL CÁC YÊU CẦU
ISO 9001:2000
HTQLCL HƯỚNG DẪN CẢI TIẾN
ISO 9004:2000
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG/ MÔI TRƯỜNG
Trang 7Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO
9000
của tổ chức – phương pháp tiếp cận QLCL
thống quản lý
Trang 8Một số vấn đề cần lưu ý
Tiêu chuẩn về quản lý, không phải là tiêu chuẩn kỹ thuật
Chỉ cho biết cần phải làm gì, không chỉ rõ làm như thế nào
Không đồng nhất hóa HTQLCL của các tổ chức.
Trang 9Nguyên tắc quản lý
1 Hướng vào khách hàng
2 Sự lãnh đạo
3 Sự tham gia của mọi người
4 Cách tiếp cận theo quá trình
5 Cách tiếp cận theo hệ thống đối với quản lý
6 Cải tiến liên tục
7 Quyết định dựa trên sự kiện
8 Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng.
Trang 10Các điều khoản của ISO 9001
1 Phạm vi
2 Tiêu chuẩn trích dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
4 Hệ thống QLCL
5 Trách nhiệm của lãnh đạo
6 Quản lý nguồn lực
7 Tạo sản phẩm
8 Đo lường, phân tích và cải tiến
Trang 11Yêu cầu của ISO 9001
1 Hệ thống quản lý chất lượng (Điều khoản 4)
2 Trách nhiệm của lãnh đạo (Điều khoản 5)
3 Quản lý nguồn lực (Điều khoản 6)
4 Tạo sản phẩm (Điều khoản 7)
5 Đo lường, phân tích và cải tiến (Điều khoản 8).
Trang 124 Hệ thống quản lý chất lượng
4.1 Yêu cầu chung
4.2 Yêu cầu về hệ thống tài liệu
Trang 13Yêu cầu chung của HTQLCL
1 Nhận biết được các quá trình cần thiết
2 Xác định trình tự và mối tương tác của các
quá trình
3 Xác định các chuẩn mực và phương pháp
4 Đảm bảo sự sẵn có của các nguồn lực và
thông tin
5 Đo lường, theo dõi và phân tích các quá trình
6 Thực hiện các hành động để duy trì và cải
tiến liên tục các quá trình.
Trang 14Hệ thống tài liệu
MT
CS-STCL
Quy trình Tài liệu cần thiết Hồ sơ chất lượng
Trang 155 Trách nhiệm của lãnh đạo
5.1 Cam kết của lãnh đạo
5.2 Hướng vào khách hàng
5.3 Chính sách chất lượng
5.4 Hoạch định
5.5 Trách nhiệm, quyền hạn
và trao đổi thông tin 5.6 Xem xét của lãnh đạo
Trang 166 Quản lý nguồn lực
Nguồn nhân lực
Cơ sở hạ tầng
Môi trường làm việc
Trang 177 Tạo sản phẩm
7.1 Hoạch định việc tạo sản
7.5 Sản xuất và cung cấp dịch vụ
7.6 Kiểm soát thiết bị theo dõi
và đo lường
Trang 188 Đo lường, phân tích và cải tiến
8.1 Khái quát
8.2 Theo dõi và đo lường
8.3 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp
8.4 Phân tích dữ liệu
8.5 Cải tiến
Trang 19CẢI TIẾN LIÊN TỤC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Tạo sản phẩm
KHÁCH HÀNG
Sự thỏa mãn
Sản phẩm
Chú giải:
Dòng thông tin Hoạt động gia tăng giá trị
Trang 20Quan điểm quản lý của ISO 9000
1. Hướng tới thỏa mãn khách hàng
2. Chất lượng quản lý quyết định chất
lượng sản phẩm
3. Làm đúng ngay từ đầu
4. Quản lý theo quá trình
5. Đề cao vai trò của con người
Trang 21Lợi ích khi áp dụng ISO 9000
Xã hội Khách hàng
Tổ chức
Lợi ích
Trang 22Các bước triển khai ISO 9000
1 Cam kết của lãnh đạo
2 Thành lập Ban chỉ đạo, nhóm công tác và
chỉ định người đại diện lãnh đạo
3 Chọn tổ chức tư vấn
4 Khảo sát hệ thống hiện có và lập kế hoạch
thực hiện
5 Đào tạo nhận thức và cách xây dựng hệ
Trang 23Các bước triển khai ISO 9000
6 Viết tài liệu HTQLCL
8 Đánh giá nội bộ
9 Cải tiến hệ thống văn bản/ các hoạt động
10 Đánh giá – chứng nhận – giám sát sau
chứng nhận
11 Hành động khắc phục
12 Duy trì, cải tiến, đổi mới HTQLCL.
Trang 24Yêu cầu về hệ thống văn bản
Đơn giản, rõ ràng Dể hiểu, dễ áp dụng Phù hợp tình hình thực tế của tổ chức Được cập nhật thường xuyên
Đáp ứng được các yêu cầu của tiêu chuẩn.
Trang 25Các văn bản bắt buộc
1 Kiểm soát tài liệu
2 Kiểm soát hồ sơ
3 Đánh giá nội bộ
4 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp
5 Hành động khắc phục
6 Hành động phòng ngừa.
Trang 26Các bước triển khai ISO 9000
Do
Act
Plan
Check
Đánh giá hiện trạng
Lập kế hoạch
Viết tài liệu, thực hiện HTQLCL
Đánh giá HTQLCL Duy trì, cải
tiến HTQLCL
Trang 27Soạn thảo tài liệu
Nội dung
Không thiếu, không thừa Rõ ràng, ngắn gọn, xúc tích, giản dị Có tính khả thi.
Trang 28Soạn thảo tài liệu
Hình thức
Thống nhất khuôn khổ, cách trình bày Có thông tin kiểm soát
Hệ thống ký mã hiệu thống nhất
Soạn trên tờ rời hoặc từng tập tin riêng.
Trang 29Soạn thảo tài liệu
Ai viết?
Người am hiểu công việc nhất
viết tài liệu Những người có liên quan góp
ý, bổ sung
Trang 30Soạn thảo tài liệu
Viết như thế nào
Tự mình viết ra Không cứng nhắc, rập khuôn
Trang 31Sổ tay chất lượng
Tài liệu mô tả khái quát HTQLCL
Người soạn thảo có sự hiểu biết toàn diện về HTQLCL
Do cán bộ quản lý cấp cao, cấp trung và chuyên gia đánh giá nội bộ quản lý
Trang 32Sổ tay chất lượng
Mục đích của sổ tay chất lượng
1 Mô tả hệ thống QLCL
2 Quảng cáo
3 Đào tạo
4 Duy trì sự cải tiến
5 Cơ sở cho đánh giá
Trang 33Sổ tay chất lượng
Giới thiệu tổ chức
Chính sách (và mục tiêu) chất lượng
Sơ đồ các quá trình của tổ chức
Các yếu tố của HTQLCL
Phụ lục.
Trang 34Quy trình
Quy trình HTQLCL bắt buộc
Quy trình cần thiết
Cách thức cụ thể để tiến hành một
hoạt động hay một quá trình.
Trang 35Quy trình
Mục đích Phạm vi áp dụng Định nghĩa, chú thích chữ viết tắt Mô tả quy trình
Phụ lục (các tài liệu, văn bản, hướng dẫn công việc, biểu mẫu đính kèm) Thông tin kiểm soát.
Trang 36Các yếu tố cơ bản của quy trình
Trang 37Hướng dẫn công việc
Thông tin kiểm soát.
Đầy đủ, ngắn gọn
Trang 38Đánh giá nội bộ
Đánh giá được tổ chức hoặc mang
các mục đích nội bộ và có thể làm
cơ sở cho việc tự công bố sự phù hợp của tổ chức.
Trang 39liên tục?
Trang 40Quá trình đánh giá nội bộ
Thực hiện
Cải tiến
Hoạch định
Báo cáo
Trang 41Kế hoạch đánh giá nội bộ
Phạm vi và mục tiêu đánh giá
Phương pháp đánh giá
Khu vực, bộ phận cần đánh giá
Địa điểm, thời biểu, thời lượng đánh giá
Lịch họp (với bên được đánh giá) và gửi báo cáo
Các quy định bảo mật (nếu có yêu cầu)
Các yêu cầu về tài liệu, hồ sơ
Thành phần đoàn đánh giá.
Cần xác định:
Trang 42Tiến trình đánh giá
1 Họp khai mạc
2 Thu thập thông tin và xác định kết quả
đánh giá
3 Trao đổi trong nội bộ đoàn đánh giá
4 Họp bế mạc
Trang 43Kết quả đánh giá
Phù hợp (Conformity, Conformance) Đề nghị (Observation points)
Không phù hợp (Non-conformity, Non-conformance)
Trang 44Các loại không phù hợp
Lỗi nặng Lỗi nhẹ
Hệ thống Quá trình Sản phẩm
Trang 45Báo cáo kết quả đánh giá nội
bộ
Phạm vi và chuẩn mực đánh giá
Tóm tắt những kết luận chính
Tên các thành viên của đoàn đánh giá
Xác nhận bằng chữ ký của bên được đánh giá Những điểm không phù hợp
Đề nghị của đoàn đánh giá
Lịch giám sát
Nơi gửi báo cáo
Trang 46Hành động khắc phục
Phát hiện vấn đề Khắc phục tạm thời ngay Xác định nguyên nhân cốt lõi Có hành động để loại bỏ nguyên nhân Theo dõi tiếp để khắc phục có hiệu quả Thay đổi quy trình để đáp ứng
Trang 47Hành động phòng ngừa
Thu thập thông tin từ quá trình và thao tác X/đ vấn đề có thể xảy ra và cách ngăn ngừa Theo dõi để ngăn ngừa có hiệu quả
Nếu cần phải thay đổi quy trình Trình bày trong cuộc họp xem xét của LĐ
Trang 48Lợi ích của đánh giá nội bộ
Cung cấp thông tin về HTQLCL cho lãnh đạo Thông tin được thông suốt trong tổ chức
Tăng sự tự kiểm soát và điều chỉnh
Giảm lãng phí
Tăng sự thỏa mãn của khách hàng
Tăng doanh thu
Tăng tính chủ động và làm việc thoải mái.
Trang 49Các qui tắc chủ yếu của HTQLCL
Viết những gì cần làm, dự định làm Làm đúng những gì đã viết
Kiểm tra, đánh giá Điều chỉnh, hành động khắc phục, phòng ngừa
Lưu trữ hồ sơ Xem xét, cải tiến liên tục hệ thống.
Trang 50Một số nhận thức sai về ISO 9000
Động cơ áp dụng chưa đúng
Chưa xác định vai trò của lãnh đạo
Ngộ nhận về trình độ công nghệ
Ngộ nhận về chất lượng sản phẩm
Hiểu sai vai trò của chuyên gia tư vấn.
Trang 51Một số nhận thức sai về ISO 9000
Copy HTQLCL của công ty khác Nôn nóng trong quá trình xây dựng hệ thống Coi nguồn tài chính là đầu vào quan trọng nhất
Chi phí quá đắt, không thể bù đắp Ngộ nhận về chứng chỉ.