1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài thuyết trình HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT

60 2,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

2.2 Định giá hoán đổi lãi suất Định giá hoán đổi lãi suất là việc xác định lãi suất cố định sao cho hiện giá của dòng thanh toán theo lãi suất cố định bằng với hiện giá của dòng thanh t

Trang 1

NỘI DUNG

Trang 2

HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT

Trang 3

1.1 Khái niệm

Hoán đổi là một sản phẩm phái sinh tài chính bao gồm hai bên giao dịch thực hiện một chuỗi các thanh toán cho bên còn lại vào những ngày cụ thể

Trang 4

1.2 Phân loại

 Hoán đổi lãi suất

 Hoán đổi tiền tệ

 Hoán đổi chứng khoán

 Hoán đổi hàng hóa

Trang 5

1.3 Đặc điểm

 Là công cụ OTC, thông thường do 2 bên tham

gia:

 Một nhà giao dịch là một định chế tài chính cung cấp hoán đổi trên thị trường.

 Một người sử dụng cuối cùng là khách hàng giao dịch thường là một doanh nghiệp, một quỹ hưu bổng, quỹ phòng ngừa rủi ro hoặc là một tổ chức nào đó

Trang 6

1.3 Đặc điểm

 Mỗi hoán đổi được cụ thể hóa bằng một số tiền giao dịch gọi là “vốn khái toán”.

 Việc thanh toán tiền lãi được tính toán dựa trên

số vốn gốc ban đầu-vốn khái toán- này Nhưng vốn gốc này không được hoàn lại Thuật ngữ khái toán hàm ý là “không có thực”

Trang 7

1.3 Đặc điểm

 Hai bên có thể thanh toán theo cách:

 Một bên thực hiện một chuỗi các thanh toán

cố định và nhận lại các thanh toán biến đổi (thông dụng nhất).

 Các bên đều thực hiện các thanh toán biến đổi

 Các bên đều thực hiện các thanh toán cố định nhưng một bên thanh toán theo đồng tiền này còn bên kia thì thanh toán theo đồng tiền khác

Trang 8

Ngày thanh toán

1.3 Đặc điểm

Trang 9

 Không có các khoản thanh toán trước bằng tiền mặt từ bên này cho bên kia.

 Sẽ gánh chịu rủi ro tín dụng nếu một bên bị vỡ nợ

1.3 Đặc điểm

Trang 10

2 HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT

Trang 14

Ví dụ về hoán đổi lãi suất

 Lãi suất LIBOR 90 ngày vào ngày 15/1, 15/4, 15/7, 15/10, 15/1 năm sau

 Lãi suất LIBOR vào đầu kỳ sẽ được sử dụng để xác định kết quả thanh toán vào cuối kỳ

LIBOR

% 6

Trang 15

Dòng tiền của hoán đổi lãi suất vanilla nhìn từ góc độ cty A : (Vốn khái toán)(LIBOR – lãi suất cố định)(số ngày/360 hoặc 365)

10 triệu (0,06)q

15/01

10 triệu (0,06)q 10 triệu (0,06)q 10 triệu (0,06)q

Ghi chú: Lnn/tt tượng trưng cho lãi suất Libor vào ngày

nn/tt Và q=số ngày/360

)q triêu(L

10 15/1 10 triêu(L15/4)q 10 triêu(L )q

15/7 10 triêu(L15/10)q

Trang 16

 Khoản chi trả của A là :

(vốn khái toán)*(0.06)*(số ngày/360)

 Khoản chi trả của B là :

(vốn khái toán)*(LIBOR)*(số ngày/360)

 Khoản nhận về thuần của A là :

(vốn khái toán)*(LIBOR-0.06)*(số ngày/360)

Ví dụ về hoán đổi lãi suất

Trang 17

Ngày LIBOR(

%) Số ngày B chi trả A chi trả Thanh toán

thuần cho A

Trang 18

2.2 Định giá hoán đổi lãi suất

 Định giá hoán đổi lãi suất là việc xác định lãi suất cố định sao cho hiện giá của dòng thanh toán theo lãi suất cố định bằng với hiện giá của dòng thanh toán theo lãi suất thả nổi tại thời điểm bắt đầu giao dịch

 Do đó nghĩa vụ của một bên sẽ có cùng giá trị với bên còn lại tại thời điểm bắt đầu giao dịch Nên giá trị của hoán đổi tại thời điểm bắt đầu giao dịch sẽ bằng 0

Trang 19

 Hoán đổi vanilla thuần nhất tương đương với việc phát hành một trái phiếu có lãi suất cố định và dùng số tiền đó mua một trái phiếu lãi suất thả nổi.

2.2 Định giá hoán đổi lãi suất

Trang 20

Trái phiếu có lãi suất thả nổi

 Có lãi suất coupon thay đổi vào những ngày nhất định theo lãi suất thị trường

 Thông thường coupon được xác định vào thời điểm đầu của kỳ trả lãi, khi đó lãi được tính gộp theo lãi suất này và sẽ được thanh toán vào cuối kỳ trả lãi Sau đó coupon sẽ được tính lại cho kỳ tiếp theo

2.2 Định giá hoán đổi lãi suất

Trang 21

Trái phiếu có lãi suất thả nổi

 Coupon thường được xác định bằng một công thức bao gồm lãi suất thị trường cụ thể Chẳng hạn như lãi suất LIBOR cộng với một khoản chênh lệch thể hiện rủi ro tín dụng Trong chương trình ta giả định rủi ro tín dụng bằng 0.

2.2 Định giá hoán đổi lãi suất

Trang 22

Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất

 Gọi L0(ti) là lãi suất LIBOR của thời hạn ti ngày (i=1,n)

 Nếu thời hạn bằng từng quý thì t1 =90, t2 =180, t3 = 270,…

 Gọi B0(ti) là giá chiết khấu của trái phiếu zero coupon mệnh giá 1$ với lãi suất L0(ti) của thời hạn ti ngày

2.2 Định giá hoán đổi lãi suất

Trang 23

Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất

 B0(ti) =

 Giá trái phiếu với kỳ hạn ti ngày là hiện giá của 1$ trong ti ngày Do đó các mức giá trái phiếu zero coupon có thể được xem như hệ số hiện giá dùng để chiết khấu các khoản thanh toán.

360

) ( 1

1

t t

L

2.2 Định giá hoán đổi lãi suất

Trang 24

Trái phiếu thả nổi :

 Kỳ hạn 1 năm, chi trả theo LIBOR từng quý.

 Mệnh giá 1$ Giả sử mỗi quý có 90 ngày.

Dòng tiền của TP này :

Trang 25

Đặt FLRB270 là giá trị TP vào ngày 270

FLRB270 = =1

 Do đó giá trị TP có lsuất thả nổi vào ngày 270 là mệnh giá của nó.

 Ta cũng có điều tương tự với FLRB180 , FLRB90 …

q L

q

L

) 90 ( 1

) 90 ( 1

270

270

+ +

2.2 Định giá hoán đổi lãi suất

Trang 26

 Giá trị trái phiếu có lãi suất thả nổi bằng với mệnh giá vào ngày bắt đầu giao dịch và ngày thanh toán Ta sẽ dựa vào điều này để định giá các hoán đổi lãi suất.

2.2 Định giá hoán đổi lãi suất

Trang 27

 Giá trị trái phiếu với lãi suất coupon cố định R:

VFXRB = ∑RqB0(ti) + B0(tn)

Giá trị trái phiếu thả nổi tại bất kỳ ngày thanh toán coupon nào cũng như tại

ngày bắt đầu đều bằng nhau, ở đây bằng 1.

2.2 Định giá hoán đổi lãi suất

Trang 28

 Ta có tại thời điểm ban đầu :

VFXRB = VFLRB

∑RqB0(ti) + B0(tn) = 1

2.2 Định giá hoán đổi lãi suất

Trang 29

 Giá trị của trái phiếu lãi suất LIBOR vào một ngày bất kỳ giữa 2 kỳ thanh toán có thể khác mệnh giá nếu như lãi suất LIBOR biến động.

 Giá trái phiếu lãi suất LIBOR giữa 2 thời điểm 0 và t1

1 + L0(t1)q 1+ Lt(t1)( t1 – t) / 360

VFLRB =

2.2 Định giá hoán đổi lãi suất

Trang 30

Giá trị hoán đổi lãi suất

• Giá trị của hoán đổi vanilla thuần nhất, nhận thanh toán theo lãi suất thả nổi và chi trả

theo lãi suất cố định: VS = VFLRB - VFXRB

• Ngược lại giá trị của hoán đổi vanilla thuần nhất nhận thanh toán theo lãi suất cố định và chi trả theo lãi suất thả nổi:

VS = VFXRB – VFLRB

• Trường hợp vốn khái toán khác 1, giá trị của hoán đổi sẽ bằng VS nhân với số vốn khái toán

Trang 31

Ví dụ minh họa

 Cty VDEC thực hiện hoán đổi lãi suất :

 Vốn khái toán = 10 triệu $

 Thanh toán theo lsuất cố định, nhận thanh toán theo LIBOR trong 2 năm Mỗi kỳ thanh toán cách nhau 6 tháng, mỗi tháng có 30 ngày

 Tiến hành định giá hoán đổi vanilla thuần nhất này

Trang 32

Xác định giá trị hoán đổi sau 3 tháng kể từ ngày bắt đầu giao dịch như thế nào?

 khoản thanh toán thả nổi đầu tiên dựa trên lãi suất 180 ngày là 7% Với 1$ vốn khái toán khoản thanh toán là 0,07(180/360)= 0,035.

 Ta có cấu trúc kỳ hạn mới của lãi suất như sau:

Ví dụ minh họa (tt)

Trang 34

2.3 Hoán đổi basic

Hoán đổi basic là một hoán đổi lãi suất mà cả hai bên đều thực hiện thanh toán theo lãi suất thả nổi Một loại hoán đổi basic thông thường : một bên thanh toán theo lãi suất kho bạc Mỹ (T-bill) còn bên còn lại thanh toán theo lãi suất LIBOR

T-bill + xbps

LIBOR

Trang 35

 Giá trị hoán đổi basic tính bằng cách tìm sự chênh lệch của hai dòng thanh toán thả nổi

 Để định giá hoán đổi này ta có:

 PV(DTT theo lãi suất LIBOR)=PV(DTT theo lãi suất T-bill+ khoản chênh lệch)

Định giá Hoán đổi basic

Trang 36

Để định giá hoán đổi basic chúng ta tách hoán đổi basic ra thành 2 hoán đổi vanilla thuần nhất

• Thanh toán theo

lãi suất T-bill

• Nhận thanh toán theo lãi suất LIBOR

• Thanh toán theo lãi suất T-bill + chênh lệch giữa 2 lãi suất cố định

• Nhận thanh toán theo lãi suất LIBOR

Định giá Hoán đổi basic

Trang 37

Ví dụ định giá một hoán đổi basic

Xem xét một hoán đổi có kỳ hạn một năm với

kỳ thanh toán là nửa năm 1 lần để trả lãi suất bill và nhận lãi suất LIBOR trừ đi một khoản chênh lệch với việc thanh toán dựa trên số ngày/360, giả định một tháng có 30 ngày Vốn khái toán 50 triệu$ Cấu trúc kỳ hạn lãi suất như sau:

Trang 38

T-Khoản chênh lệch là

0.0709-0.0586=0.0123 Trong hoán đổi này bên thanh toán theo lãi suất T-bill sẽ chi trả thêm 1,23% cho bên chi trả theo lãi suất LIBOR hoặc ngược lại

Trang 39

Kỳ hạn LIBOR Giá trái phiếu chiết khấu

Trang 40

 Khoản thanh toán thả nổi đầu tiên dựa trên lãi suất LIBOR 180 ngày là 7.01% Với 1$ vốn khái toán khoản thanh toán là 0,0701(180/360)= 0,03505.

VFLRB=(0.03505+1)*0.9826=1.01704013

 Khoản thanh toán thả nổi đầu tiên dựa trên lãi suất bill 180 ngày + chênh lệch là 5.05% + 1.23% Với 1$ vốn khái toán khoản thanh toán là 0,0628(180/360)= 0,0314.

T-VFLRB=(0.0314+1)*0.9843=1.01520702

Ví dụ định giá một hoán đổi basic

Trang 41

Giá trị của hoán đổi trên 1$ vốn khái toán là VS=1.01704013-1.01520702=0.00183311

Với vốn khái toán 50triệu $ giá trị hoán đổi là 50000000*0.00183311=91655.5

Ví dụ định giá một hoán đổi basic

Trang 42

2.4 Hoán đổi lãi suất - ứng dụng

 Sử dụng hoán đổi lãi suất vanilla thuần nhất

để chuyển khoản vay lãi suất thả nổi sang khoản vay lãi suất cố định

Trang 43

Rủi ro lãi suất của ngân hàng xảy ra khi :

 Lãi suất cho vay cố định trong khi lãi suất huy động thả nổi

 Lãi suất cho vay thả nổi trong khi lãi suất huy động cố định

2.4 Hoán đổi lãi suất - ứng dụng

Trang 44

 Hoán đổi làm giảm chi phí sử dụng vốn của

doanh nghiệp

2.4 Hoán đổi lãi suất - ứng dụng

Trang 45

Dòng tiền của ngân hàng A sau khi thực hiện hoán đổi

• Nhận từ danh mục đầu tư : 8,25%

Trang 46

• Lãi suất thu: LIBOR+0,75%

• Lãi suất chi:7%

• Lợi nhuận : LIBOR+0,75%-7%

• Lỗ nếu LIBOR+0,75%-7%<0 hoặc là LIBOR<6,25%

• Ngân hàng B lo sợ LIBOR giảm

• Mục tiêu của B là mong muốn tìm đối tác chịu nhận LIBOR từ B.

Cho vay 100 triệu

+

LIBOR

% 7

2.4 Hoán đổi lãi suất - ứng dụng

Trang 47

Cho vay 100 triệu

+

LIBOR

Y

%7

2.4 Hoán đổi lãi suất - ứng dụng

Trang 48

Dòng tiền ngân hàng B sau khi thực hiện hoán đổi

• Nhận từ khoản cho vay: LIBOR+0,75%

• Chi trả lãi trái phiếu : 7%

• Nhận từ ngân hàng C : Y

• Chi trả cho ngân hàng C : LIBOR

• Dòng tiền là : LIBOR+0,75%+7%-LIBOR= 6,25%

Y-2.4 Hoán đổi lãi suất - ứng dụng

Trang 49

Danh mục đầu tư

LIBOR+0,75%

Ngân hàng B

Phát hành trái phiếu mệnh giá 100 triệu

$ thời hạn 5 năm,

LS 7%

% 75 , 0

+

LIBOR

%7

Y

% 7

2.4 Hoán đổi lãi suất - ứng dụng

Trang 50

Dòng tiền của ngân hàng C

• Nhận từ ngân hàng A : X

• Nhận từ ngân hàng B : LIBOR

• Trả cho ngân hàng A : LIBOR

• Trả cho ngân hàng B : Y

dòng tiền là : X+LIBOR-LIBOR-Y = X-Y

Do cả 3 ngân hàng đều hoạt động vì lợi nhuận nên ta có bất

Trang 51

– X

0,5 6,25

– Y

0,5 X

7,75

7,25% X

Giả sử,3 ngân hàng đều có lợi nhuận bằng nhau xác định X và Y bằng cách giải hpt:

2.4 Hoán đổi lãi suất - ứng dụng

Trang 52

Quyết định số 1133/2003/QĐ-NHNN về việc ban hành

ngoài , chi nhánh ngân hàng nước ngoài với điều kiện

200 tỷ vốn điều lệ, lãi ròng từ nghiệp vụ hoán đổi lãi suất dương hoặc âm không quá 5% vốn tự có.

làm cơ sở cho hợp đồng hoán đổi.

nhưng không được quá 5 năm.

3.1 Hành lang pháp lý

Trang 53

Quyết định số 1133/2003/QĐ-NHNN về việc ban hành

hoán đổi và phái sinh quốc tế (ISDA).

của ngân hàng.

 Các hoán đổi ngoại tệ phải thực hiện theo quy chế về ngoại hối của NHNN.

3.1 Hành lang pháp lý

Trang 54

Quyết định số 62/2006/QĐ-NHNN thay thế quy chế thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất 2003:

Các ngân hàng thương mại, ngân hàng liên doanh, ngân

hàng 100% vốn nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam với các doanh nghiệp không phải là ngân hàng được thành lập, hoạt động theo pháp luật Việt Nam.

Các ngân hàng với nhau, giữa ngân hàng với tổ chức tín

dụng ở nước ngoài.

 Hoán đổi lãi suất một đồng tiền (đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ), giữa hai đồng tiền, hoán đổi lãi suất tiền tệ chéo, hoán đổi lãi suất bắt đầu trong tương lai, hoán đổi lãi suất cộng dồn.

3.1 Hành lang pháp lý

Trang 55

Các ngân hàng thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất nhằm phòng ngừa rủi ro cho khách hàng phải có đủ

vụ hoán đổi lãi suất nâng lên 1000 tỷ

 Bảo đảm các tỷ lệ an toàn vốn trong hoạt động kinh doanh theo quy định của NHNN

 Có quy trình thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất & biện pháp phòng ngừa rủi ro

 Có tổng lãi ròng các giao dịch hoán đổi lãi suất là số dương Trường hợp tổng lãi ròng này là số âm thì tối đa bằng 5% vốn tự có của ngân hàng đó.

3.1 Hành lang pháp lý

Trang 56

Đối với doanh nghiệp và ngân hàng thực hiện giao

dịch tiền gửi, phát hành hoặc đầu tư giấy tờ có giá, vay vốn, cho thuê tài chính, mua hàng hóa trả chậm)

 Có khả năng tài chính hoặc thực hiện các biện pháp bảo đảm do hai bên thỏa thuận để thực hiện nghĩa vụ thanh toán số lãi ròng phải trả cho ngân hàng.

 Trong Quy chế còn có các điều quy định về giới hạn thời hạn và số vốn gốc hoán đổi lãi suất đối với một doanh nghiệp; về hợp đồng lãi suất; về hạch toán kế toán

và dự phòng rủi ro.

3.1 Hành lang pháp lý

Trang 57

Công văn 10645/TC-TCT về việc tính thuế GTGT dịch vụ hoán đổi lãi suất : Nghiệp vụ hoán đổi lãi suất

không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT.

3.1 Hành lang pháp lý

Trang 58

Các ngân hàng đã cung cấp dịch vụ hoán đổi lãi suất:

Trang 59

3.2 Thị trường hoán đổi LS VN

Trang 60

Tháng 6/2008: PV Trans và ANZ đã kí kết hợp đồng

hoán đổi lãi suất kì hạn 5.5 năm Theo hợp đồng này, PV Trans sẽ nhận được khoản lãi suất cố định cho toàn bộ thời hạn còn lại của khoản vay tàu dầu thô Hercules đã kí trước đây.

Tháng 3/2009: Thủ tướng ra công văn về việc thực hiện

hoán đổi lãi suất khoản vay 300 triệu USD của dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất với BNP Paris với lãi suất cố định 3.5%/năm

3.2 Thị trường hoán đổi LS VN

Ngày đăng: 10/08/2015, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w