1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài tâp về an toàn lao động

7 692 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 296 KB

Nội dung

z Trường Đại Học Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa: Hóa Học và CNTP  BÀI TẬP BÀI TẬP AN TOÀN LAO ĐỘNG AN TOÀN LAO ĐỘNG Câu hỏi: Câu hỏi: 1. 1. Trình bày độc tính của các kim loại Hg, Pb, Ni và hợp Trình bày độc tính của các kim loại Hg, Pb, Ni và hợp chất của chúng trong công nghiệp. chất của chúng trong công nghiệp. 2. 2. Những môi trường thường gặp các chất đó trong công Những môi trường thường gặp các chất đó trong công nghiệp. nghiệp. 3. 3. Các triệu chứng khi bị nhiễm các chất đó. Các triệu chứng khi bị nhiễm các chất đó. 4. 4. Các giải pháp dự phòng các chất đó. Các giải pháp dự phòng các chất đó. Nhóm 1 1. Thủy ngân:  Cấu tạo: • Là kim loại chuyển tiếp, nặng • Là nguyên tố có dạng lỏng ở nhiệt độ thường  Nguồn gốc: • Các công nghệ trong công nghiệp: • Sản xuất & sửa chữa các thiết bị điện tử… • Sản xuất Clo, NaOH… • Việc đốt hay vùi lấp các chất thải đô thị. • Công nghiệp mỹ phẩm. • Công nghiệp luyện kim. • Các thí vật trong phòng thí nghiệm liên quan đến các hợp chất của thủy ngân . • Công nghệ xử lí hạt giống chống nấm, sâu bệnh. • Công nghệ khí tượng thủy văn.  Hiệu ứng sức khỏe: • Thủy ngân nguyên tố lỏng là ít độc, nhưng hơi, các hợp chất và muối của nó là rất độc và là nguyên nhân gây ra các tổn thương não và gan khi con người tiếp xúc, hít thở hay ăn phải. • Dạng độc nhất của hợp chất thuỷ ngân là Metyl thuỷ ngân (CH 3 Hg + ), độc đến đến mức chỉ vài micrôlít rơi vào da có thể gây tử vong.  Những sự kiện nhiễm độc thủy ngân tiêu biểu của thế kỉ XX: • Vào 1953-1960, một nhà máy hóa chất ở Nhật đã thải chất thải thủy ngân vào vịnh Minamata gây ra hậu quả nặng nề. • Chứng bệnh Minamata là một dạng ngộ độc thủy ngân. Thủy ngân tấn công hệ thần kinh trung ương và hệ nội tiết và ảnh hưởng tới miệng, các cơ quai hàm và răng. Sự phơi nhiễm kéo dài gây ra các tổn thương não và gây tử vong. Nó có thể gây ra các rủi ro hay khuyết tật đối với các thai nhi. • 1972 ở Irac có tới 450 nông dân đã chết sau khi ăn loại lúa mạch đã nhiễm độc thuỷ ngân do thuốc trừ sâu.  Các biện pháp dự phòng: 1- Biện pháp kỹ thuật: • Cố gắng tối đa thay thế thủy ngân và các hợp chất thủy ngân bằng các chất ít độc hơn trong sản xuất. • Tổ chức thông gió tại chỗ, thông gió chung là biện pháp cơ bản giảm nồng độ thủy ngân không khí nơi làm việc. • Đựng thủy ngân trong thùng chứa, phải phủ một lớp nước để tránh bay hơi thủy ngân ra không khí xung quanh. • Thực hiện kỹ thuật khoan ẩm trong thao tác, khai thác mỏ. 2- Biện pháp y tế: • Người lao động làm việc trong môi trường có tiếp xúc với thủy ngân, phải được khám tuyển cẩn thận. Những người không được tuyển dụng gồm phụ nữ, người kém sức khỏe, dưới 18 tuổi, những người mắc các bệnh thần kinh, tiêu hóa, gan, thận, cường tuyến giáp, người nghiện rượu. • Khám sức khỏe định kỳ: Làm việc trong môi trường tiếp xúc với thủy ngân thời gian 6 tháng phải được khám định kỳ, nếu phát hiện có các biểu hiện viêm loét miệng, run… phải xét nghiệm Hg niệu, nếu có biểu hiện nhiễm độc phải ngừng tiếp xúc, tổ chức điểu trị và chuyển công việc. • Định kỳ đo môi trường xác định nồng độ thủy ngân trong không khí, để có các giải pháp phù hợp. Nồng độ tối đa cho phép của Hg là 0,1mg/m3. 3- Biện pháp vệ sinh: • Nền nhà nhẵn, không thấm nước, tường được cọ rửa thường xuyên. • Người lao động phải tắm rửa và thay quần áo sau ca lao động. • Rửa tay bằng xà phòng và bàn chải trước khi ăn • Xúc rửa miệng thường xuyên với dung dịch chlorat kali 2%. • Cấm ăn uống, hút thuốc tại nơi làm việc. 2. Chì. Pb  Đặc tính: • Là kim loại nặng, mềm, độc hại, có tính tạo hình, có màu trắng xanh.  Nguồn gốc: • Trong công nghiệp, trong xây dựng. • Trong công nghiệp in ấn • Công nghiệp làm acquy • Công nghiệp pha chế hóa chất ( sơn, xăng dầu , dung môi….)  Ảnh hưởng: • Ức chế enzim tổng hợp máu, dẫn đến phá vỡ hồng cầu, • Tương tác cùng với photphát trong xương thể hiện tính độc khi truyền vào các mô mềm của cơ thể. • Một số dạng nhiễm chì được biết đến là:nhiễm độc mãn tính, nhiễm độc nghiêm trọng. • Nhiễm độc chì thường làm rối loạn trí óc, nhẹ thì nhức đầu co giật, có thể dẫn đến động kinh, hôn mê, có thể dẫn đến tử vong, viêm thận, thấp khớp.  Một số tác hại cả nhiễm độc chì:  Biện pháp dự phòng: 1. Biện pháp lý thuật : • Cần áp dụng các biện pháp ngăn ngừa sự hình thành hoặc sự ô nhiễm bụi hoặc hơi chì. • Các quá trình nghiền, đóng gói các hợp chất Pb phảI tiến hành tự động, vận hành kín. • Phải có hệ thống thông hút gió, máy hút hơi, bụi tại chổ, làm ẩm • Chì và hợp chất Pb có thể thay thế bằng những chất không độc hoặc ít độc hơn như hợp chất Pb mầu trắng (ceruse) thay bằng ZnO 2. Biện pháp y tế : • Tổ chức khám tuyển: không tuyển những người thiếu máu, rối loạn gan, thận, thần kinh, huyết áp cao. • Khám định kỳ: cần khám hàng năm. Nơi nào ô nhiễm hơi, bụi chì nhiều, cần khám 6 tháng một lần. • Khi khám định kỳ, cần làm xét nghiệm về công thức máu, huyết sắc tố, HCHK và định lượng delta ALA niệu. • Những người có biễu hiện thấm nhiễm Pb, cần cho điều trị, ngừng tiếp xúc và khi cần thiết cho chuyển việc. 3. Biện pháp cá nhân: • Công nhân tiếp xúc với Pb phải được trang bị và sử dụng quần áo bảo hộ lao động, đội mũ và đeo găng. • Tắm giặt, thay quần áo sau ca lao động; • Cấm ăn uống và hút thuốc tại nơi làm vìệc; • Giữ vệ sinh răng miệng; • Về phía y tế, phải định kỳ đo nồng độ hơi chì, bụi chì tại nơi làm việc. 3. Niken (Ni)  Đặc tính: Niken là một kim loại màu trắng bạc, bề mặt bóng láng  Nguồn phát thải: • Pin niken cadmi (NiCd) . • Đốt cháy nhiên liệu. • Nhà máy chế biến niken. • Chế biến thép không rỉ. • Điều chế hóa chất xúc tác. • Đúc tiền.  Ảnh hưởng : • Rối loạn chức năng thận • Nhồi máu cơ • Ung thư • Da liễu  Biện pháp dự phòng: 1. Biện pháp lý thuật : • Các quá trình nghiền, đóng gói các hợp chất Ni phảI tiến hành tự động, vận hành kín. • Phải có hệ thống thông hút gió, máy hút hơi, bụi tại chổ, làm ẩm • Thay thế vật liệu . Hạn chế sự hình thành và phát tán cảu Ni trong không khí 2. Biện pháp y tế : • Tổ chức khám tuyển: không tuyển những người thiếu máu, bệnh thận, thần kinh, huyết áp cao. • Khám định kỳ: cần khám hàng năm. Nơi nào ô nhiễm nhiều càn có biện pháp sữ lý, cần khám 6 tháng một lần. • Khi khám định kỳ, cần làm xét nghiệm về công thức máu, huyết sắc tốvà kiểm tra nồng độ của Ni trong cơ thể • Những người có biễu hiện thấm nhiễm Ni, cần cho điều trị, ngừng tiếp xúc và khi cần thiết cho chuyển việc. 3. Biện pháp cá nhân: • Công nhân tiếp xúc với Ni phải được trang bị và sử dụng quần áo bảo hộ lao động, đội mũ và đeo găng. • Tắm giặt, thay quần áo sau ca lao động; • Về phía y tế, phải định kỳ đo nồng độ hơi Ni, bụi Ni tại nơi làm việc 4. Một số biện pháp tránh các kim loại nặng:  Sử dụng thực vật: • Cỏ Vertiver có khả năng hấp thụ: Nhôm, mangan, cadimi, niken, thủy ngân, kẽm • Ráng sẹo gà dải, ráng chò chanh có khả năng hấp thụ: Chì, kẽm, asen, cadimi • Dương xỉ có khả năng hấp thụ: Asen • Cỏ màn thầu có khả năng hấp thụ: Chì, kẽm • Cải xoong có khả năng hấp thụ: Nickel (kềm), kẽm  Bọt biển hút kim loại: • Vật liệu này là một gel khí - một dạng xốp rắn làm từ một loại gel mà ở đó hầu hết thành phần lỏng đã được thay thế bằng khí. • Các gel khí chứa những hợp chất nặng, có sunfua hoặc selen thay cho ôxy. Kết luận: • Kim loại nặng không những ảnh hưởng đến sức khỏe con người mà nó còn ảnh hưởng đến động vật, thực vật. • Vậy chúng ta phải làm gì để hạn chế việc phát thải kim loại nặng để tránh những hậu quả không tưởng có thể xẩy ra. • Có phải áp dụng phương pháp sạch hơn để áp dụng trong công nghệ và cải tiến quy trình .Hay thay đổi việc sử dụng các kim loại nặng bằng nguồn nguyên liệu khác… . z Trường Đại Học Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa: Hóa Học và CNTP  BÀI TẬP BÀI TẬP AN TOÀN LAO ĐỘNG AN TOÀN LAO ĐỘNG Câu hỏi: Câu hỏi: 1. 1. Trình bày độc tính của các kim loại Hg,. được trang bị và sử dụng quần áo bảo hộ lao động, đội mũ và đeo găng. • Tắm giặt, thay quần áo sau ca lao động; • Cấm ăn uống và hút thuốc tại nơi làm vìệc; • Giữ vệ sinh răng miệng; • Về phía. nhân: • Công nhân tiếp xúc với Ni phải được trang bị và sử dụng quần áo bảo hộ lao động, đội mũ và đeo găng. • Tắm giặt, thay quần áo sau ca lao động; • Về phía y tế, phải định kỳ đo nồng độ hơi

Ngày đăng: 10/08/2015, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w