1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÁO SÁT TƯ TƯỞNG MỸ HỌC VÀ VĂN HỌC CỦA PHẠM QUỲNH

125 417 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌCPHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ———————————— NGUYỄN THANH TÙNG LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN Chuyên nghành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 32 Người hướng dãn khoa học : PHÓ GIÁO SƯ – TIẾN SỸ PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh tháng 9 năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của Phó giáo sư – Tiến sỹ Phùng Quý Nhâm. Những luận điểm khoa học trong luận văn này là kết quả do chúng tôi nghiên cứu, bảo đảm tính trung thực chưa từng được ai giải quyết trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tùng LỜI TRI ÂN Luận văn này là kết quả quá trình học tập, nghiên cứu suốt ba năm trong chương trình đào tạo Thạc sỹ, dưới sự truyền dạy, hướng dẫn nhiệt tình, nghiêm túc khoa học của tập thể thầy cô là các Giáo sư, Phó giáo sư, tiến sỹ đáng kính của Trường Đại họcphạm thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Trường Đại học Văn Hiến, Trung tâm nghiên cứu quốc học, Viện nghiên cứu giáo dục Viện nghiên cứu văn học. Vì thế, trước tiên, tôi xin kính gửi đến quí thầy cô lời tri ân sâu sắc về những tri thức tình cảm mà quý thầy cô đã dành cho tôi trong thời gian qua! Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến Phó giáo sư – Tiến sỹ Phùng Quý Nhâm, một nhà giáo mẫu mực trong nhân cách; tận tâm trong giảng dạy nghiêm túc, khách quan trong khoa học, người đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện hoàn thành luận văn này! Nhân đây, tôi cũng xin gửi đến vợ, con, bạn bè những đồng nghiệp thân thiết của tôi – những người đã động viên, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi, trong thời gian học tập thực hiện công trình khoa học đầu tiên của mình – lời cảm ơn chân thành, thắm thiết! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 9 năm 2010. Nguyễn Thanh Tùng MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Văn hóa Việt Nam nói chung văn học Việt Nam nói riêng, trong tiến trình lịch sử của mình đã có những cuộc tiếp xúc, ảnh hưởng lớn, hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp với văn hóa, văn học nước ngoài. Trong quá trình tiếp xúc ấy, văn hóa - văn học Việt Nam đã tiếp thu, chắt lọc tinh hoa của nhân loại để tự làm phong phú tạo nên bản sắc riêng của dân tộc. Trong suốt hành trình dài hơn mười thế kỷ phát triển của văn hóa – văn học Việt Nam, phải kể đến hai cuộc tiếp xúc lớn, với những ảnh hưởng vô cùng quan trọng: - Một của văn hóa phương Đông, mà chủ yếu là văn hóa Trung Hoa, từ thế kỷ XIX trở về trước. - một của văn hóa phương Tây, mà chủ yếu là của văn hóa Pháp từ nửa cuối thế kỷ XIX đến những năm đầu thế kỷ XX. Đặc biệt, cuộc tiếp xúc sau đã tạo nên một sự chuyển biến mạnh mẽ, đưa nền văn hóa – văn học Việt Nam chuyển mình từ một một nền văn hóa – văn học thuộc phạm trù văn hóa phương Đông cổ truyền, sang một nền văn hóa – văn học hiện đại chịu sự ảnh hưởng của tưởng văn hóa phương Tây. Trong công cuộc tiếp thu những kinh nghiệm thành tựu của văn hóa – văn học phương Tây để hiện đại hóa nền văn hóa – văn học Việt Nam ở chặng đường những năm cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, công đầu thuộc về những tên tuổi lớn như Pétrus Trương Vĩnh Ký, Paulus Huỳnh Tịnh Của, Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục, Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn…Đó là người thuộc lớp trí thức Tây học đầu tiên của Việt Nam, với tinh thần cầu thị, với tưởng tiến bộ đặc biệt là với nhiệt tình yêu nước ý thức dân tộc, đã tự nguyện làm người đi tiên phong trong công cuộc tiếp thu, truyền bá những tưởng văn hóa – văn học tiên tiến của phương Tây, góp phần không ít vào công cuộc chấn hưng, hiện đại hóa văn hóa – văn học dân tộc. Một trong những nhân vật xứng đáng được lịch sử văn học Việt Nam ghi công đầu trong công cuộc chấn hưng, hiện đại nói trên đó là nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn, nhà giáo, học giả Phạm Quỳnh. Trần Văn Chánh, trong Lời giới thiệu Phạm Quỳnh Thượng Chi văn tập vào tháng 7 năm 2005, đã viết về trường hợp Phạm Quỳnh như sau: “Trong lịch sử văn học Việt Nam thời kỳ cận – hiện đại, Phạm Quỳnh có lẽ là một trong những nhân vật nổi bật nhưng lại có vẻ gây nên nhiều cuộc tranh luận với những ý kiến đánh giá khác nhau nhất. Nói như vậy, dù tán thành hay phản đối, hoặc giữ thái độ chiết trung, mặc nhiên mọi người đã thừa nhận vai trò không thể xem thường của của nhân vật này trong bối cảnh lịch sử văn hóa cụ thể nhất định” [3, 9]. Bằng tài năng sở học uyên bác, bằng sự kiên trì cẩn trọng trong khoa học đặc biệt là bằng tình yêu tha thiết với văn hóa, văn học nước nhà, Phạm Quỳnh đã đóng góp một sự nghiệp trước tác khá đồ sộ. Tạp chí Nam Phong, trong mười bảy năm tồn tại, ấn hành được 210 số, riêng Phạm Quỳnh đã đóng góp có tới chục ngàn trang viết, trải rộng ra trên hầu khắp mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế, văn hóa, triết học, giáo dục đến văn chương, ngôn ngữ, …Với sự đóng góp lớn lao ấy, Phạm Quỳnh xứng đáng được thừa nhận là một trong những người có công lớn trong thời kỳ đầu xây dựng phát triển của nền báo chí văn học quốc ngữ nước nhà. Đặc biệt, với cách là một nhà văn, một nhà biên khảo, Phạm Quỳnh là người đầu tiên cung cấp cho người đọc những khái niệm bước đầu về mỹ học nói chung cũng như về thơ, về tiểu thuyết… nói riêng. Ngay trước năm 1945, tên tuổi của Phạm Quỳnh đã được nhắc đến một cách trang trọng trong một số công trình nghiên cứu có giá trị như Phê bình cảo luận của Thiếu Sơn, Việt Nam văn học sử yếu của Dương Quảng Hàm, Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan…Ở miền Nam trước năm 1975, trong một số sách văn học sử tiêu biểu của các tác giả như Thanh Lãng, Phạm Thế Ngũ…Phạm Quỳnh tạp chí Nam Phong cũng được giới thiệu khá chi tiết qua hàng trăm trang sách với tất cả mọi khía cạnh phức tạp của vấn đề. Năm 1963, cũng ở miền Nam, diễn ra cuộc tranh luận với tên gọi Vụ án truyện Kiều hết sức kịch liệt kéo dài, mà giáo sư Nguyễn Văn Trung đã tập hợp lại thành một “hồ sơ”. Tuy nhiên trong suốt một thời gian khá dài, vì những lý do khác nhau, vấn đề Phạm Quỳnh vẫn chưa thật sự được tìm hiểu, nghiên cứu một cách đầy đủ, đúng mức, xứng tầm với sự đóng góp của ông đối với nền văn học nước nhà. Thời gian gần đây, tưởng đổi mới duy do Đảng khởi xướng lãnh đạo đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhận thức đánh giá lại một cách khách quan hơn đối với một số vấn đề trong lịch sử văn hóa - văn học nước nhà. Phạm Quỳnh sự nghiệp của ông đã được đặt ra đánh giá lại trong tình hình chung ấy. Trong điều kiện như vậy, việc nghiên cứu để có cái nhìn toàn diện, khách quan khoa học về sự nghiệp văn hóa – văn học của Phạm Quỳnh cũng như những đóng góp của ông đối với văn hóa – văn học Việt Nam là điều hết sức cần thiết. Đó cũng là lý do mà chúng tôi chọn đề tài: KHẢO SÁT TƯỞNG MỸ HỌC VĂN HỌC CỦA PHẠM QUỲNH làm đối tượng nghiên cứu khoa học để thực hiện luận văn. Nghiên cứu về Phạm Quỳnh sự nghiệp của ông là một vấn đề hết sức khó khăn phức tạp. Bởi lẽ như trên đã nói, sự nghiệp văn hóa - văn học của Phạm Quỳnh khá đồ sộ, trải rộng ra trên hầu khắp mọi lĩnh vực. Dẫu có nhiều tham vọng, nhưng vì nhiều lý do, người viết chỉ có thể tiến hành nghiên cứu một khía cạnh nhỏ trong sự nghiệp của Phạm Quỳnh như đã xác định ở trên, với mong muốn góp thêm tiếng nói vào việc nghiên cứu sự nghiệp của học giả này. 2. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 2.1. Mục đích nghiên cứu Đề tài được thực hiện với mục đích khảo sát tưởng mỹ học văn học của Phạm Quỳnh nhằm tìm hiểu một cách có hệ thống các quan niệm về mỹ học cũng như văn học được thể hiện trong các tác phẩm của ông. Trên cơ sở đó, đánh giá một cách đúng đắn khách quan những đóng góp về tưởng mỹ học văn học của Phạm Quỳnh. 2.2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Sự nghiệp khoa học của Phạm Quỳnh, như đã giới thiệu một cách khái quát ở trên, rất đồ sộ, trải rộng ra trên nhiều lĩnh vực. Trong khuôn khổ của luận văn này, chúng tôi chỉ giới hạn qua việc tập trung khảo sát tưởng mỹ học văn học của Phạm Quỳnh thể hiện qua các bài viết, công trình mà tác giả đã công bố. Khi khảo sát tưởng mỹ học văn học của Phạm Quỳnh, luận văn chủ yếu tập trung tìm hiểu những quan niệm về mũ học văn học của ông. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Mục đích nghiên cứu của đề tài là khảo sát tưởng mỹ học văn học của học giả – nhà văn Phạm Quỳnh, với cách là một trong số những người đi tiên phong trong giai đoạn đầu của quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả luận văn sẽ nêu ý kiến đánh giá về những đóng góp của Phạm Quỳnh đối với văn hóa – văn học nước nhà, chủ yều ở giai đoạn những năm đầu thế kỷ XX. Trong quá trình nghiên cứu xử lý các yêu cầu khoa học do đề tài đặt ra, chúng tôi chủ yếu sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, là phương pháp vay mượn từ một ngành khoa học chuyên biệt của toán học – ngành thống kê học, được chúng tôi sử dụng như một công cụ hỗ trợ cho việc thu thập, tổ chức phân tích các tài liệu, ý kiến có liên quan đến việc tìm hiểu các quan niệm về mỹ học văn học của học giả Phạm Quỳnh được thể hiện một cách khá rải rác tản mạn trên các số báo của tạp chí Nam Phong. Qua đó, chúng tôi mong có thể rút ra những kết luận khách quan về tưởng mỹ học văn học của học giả này. - Phương pháp so sánh được sử dụng để làm rõ những nét tương đồng cũng như dị biệt về nội dung hình thức giữa văn học Trung đại hiện đại; làm rõ được sự khác biệt của tình hình báo chí trước từ khi Nam Phong tạp chí ra đời để làm rõ được vai trò của Phạm Quỳnh Nam Phong đối với tiến trình phát triển của văn học báo chí trong thời kỳ đầu. Mặt khác, nó cũng được sử dụng để nghiên cứu tác giả Phạm Quỳnh trong mối tương quan với các tác giả cùng thời để qua đó có đánh giá một cách đúng đắn, khách quan về những đóng góp của Phạm Quỳnh đối với mỹ học văn học của dân tộc. - Phương pháp hệ thống được dùng để hệ thống hóa các công trình trước tác của Phạm Quỳnh, từ đó có những đánh giá, kết luận về đóng góp của Phạm Quỳnh trong một bối cảnh đặc biệt của lịch sử văn hóa dân tộc. Ngoài ra chúng tôi đồng thời sử dụng các thao tác quen thuộc như liệt kê, phân tích, tổng hợp v.v… 4. Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI. 4.1. Ý nghĩa khoa học. Đề tài góp một số ý kiến đánh giá về tưởng mỹ học văn học của học giả – nhà văn Phạm Quỳnh, bao gồm cả ưu điểm cũng như hạn chế. Những ý kiến mà tác giả thực hiện đề tài đề xuất, nếu được thẩm định là khách quan có giá trị, thì sẽ là một đóng góp vào nỗ lực chung nghiên cứu sự nghiệp khoa học của Phạm Quỳnh, ghi nhận vai trò của học giả – nhà văn này đối với giai đoạn phát triển đặc biệt của văn hóa – văn học Việt Nam những năm cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX. 4.2. Ý nghĩa thực tiễn. Kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp thêm một cái nhìn hệ thống về tưởng mỹ học văn học của Phạm Quỳnh; những đóng góp cũng như hạn chế của ông trong các lĩnh vực này. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu này cũng có thể được sử dụng ở cấp học trung học phổ thông đại học như một tài liệu tham khảo bổ ích, phục vụ cho giảng dạy học tập văn học Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ XX. 5. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ. Vấn đề Phạm Quỳnh sự nghiệp của ông đã được các nhà nghiên cứu quan tâm ngay từ khi ông còn sống. Trong tác phẩm Phê bình cảo luận, xuất bản năm 1933, tác phẩm được xem như một trong những công trình lý luận phê bình hiện đại đầu tiên của văn học Việt Nam, Thiếu Sơn đã có những nhận định hết sức xác đáng toàn diện cả về tưởng chính trị cũng như về sự nghiệp văn hóa của Phạm Quỳnh. Đánh giá những đóng góp của Phạm Quỳnh về văn hóa, ở phần thứ nhất, mục Phê bình nhân vật của tác phẩm này, Thiếu Sơn viết: “… những công trình về văn học, triết học của Âu châu nhất là của nước Pháp, ông diễn dịch ra quốc văn rất nhiều, mà dịch thật đúng, thật hay, vừa biết tôn trọng cái nguyên ý của tác giả lại vừa lựa theo cái giọng điệu của quốc văn. Bởi mưu cái công cuộc mới mẻ đó, mà cái tiếng nói bản quốc còn nghèo nàn túng thiếu quá, nên ông lại phải lo tài bồi cho quốc văn, mượn những danh từ triết học khoa học của tiếng Tàu, tiếng Nhật cho nhập tịch vào quốc ngữ để có thể diễn thuật được những cái mà tiếng Nôm ta không đủ để gọi ra…(…) Cái công phu trứ tác của ông, ích cho quốc dân không phải là nhỏ mà ảnh hưởng đối với nhân chúng cũng thiệt là sâu. (…) Cái cây bút quốc văn của ông Phạm Quỳnh nó đã ảnh hưởng đến thế mà cái cây bút Pháp văn của ông nó cũng danh giá lắm thay (.…) Mà đọc văn ông, tất cũng có thể biết thêm được cái tinh thần bổn sắc của nước Việt Nam nó cũng không đến nỗi hèn kém gì.” [18, 59; 60]. Theo đánh giá của Thiếu Sơn trên đây, thì đóng góp của Phạm Quỳnh đối với văn hóa nước nhà quả là không nhỏ. Sự đóng góp ấy trải rộng ra trên nhiều lĩnh vực: Ngôn ngữ, trước tác, học thuật … Về sự nghiệp chính trị của Phạm Quỳnh, ông Thiếu Sơn cũng có những nhận xét khá khách quan xác đáng. Theo ông, việc Phạm Quỳnh tham gia làm chính trị, nhằm thực hiện cái ước muốn về chủ trương lập hiến của mình, cho dù “Cái chương trình lập hiến của ông nó cũng có giá trị lắm chớ!” [19, 61], là không phù hợp với hoàn cảnh của đất nước lúc bấy giờ. Đây là điều đáng tiếc, nếu không nói là sai lầm. Bản thân Phạm Quỳnh cũng chịu không ít hệ lụy từ hành động chính trị đó của mình. Tuy nhiên, động cơ, mục đích của hành động ấy cũng không ngoài tấm lòng thiết tha với đất nước, với dân tộc. Chiêu tuyết cho Phạm Quỳnh, Thiếu Sơn viết: “Căn cứ vào cái quan niệm riêng của ông, ông khởi thảo ra một cái chương trình Lập hiến mà cho rằng nếu thiệt hành ra thì sẽ thỏa mãn được cái tưởng quốc gia của dân tộc An Nam định yên được thời cục” [18, 61]. Năm 1941, trong Việt Nam văn học sử yếu, phần chương trình dành cho Năm thứ ba, ban Trung học Việt Nam, Dương Quảng Hàm đã viết hẳn một chương về Phạm Quỳnh với kết luận rất xác đáng về những đóng góp của học giả – nhà văn này đối với nền quốc văn như sau: “Ông Vĩnh có công diễn dịch những tiểu thuyết kịch bản của Âu Tây phát biểu những cái hay trong tiếng Nam ra; Ông Quỳnh thì có công dịch thuật các học thuyết tưởng của Thái Tây luyện cho tiếng Nam có thể diễn đạt được các ý tưởng mới. Đối với nền văn hóa cũ của nước ta thì ông Vĩnh hay khảo cứu những phong tục tín ngưỡng của dân chúng, mà ông Quỳnh thường nghiên cứu đến chế độ, văn chương của tiền nhân. Văn ông Vĩnh có tính cách giản dị của một nhà văn bình dân, văn ông Quỳnh có tính cách trang nghiêm của một học giả. Tuy văn nghiệp của mỗi người có tính cách riêng, nhưng hai ông đều có công với việc thành lập quốc văn vậy.” [8, 403]. Năm 1942, khi xuất bản bộ sách Nhà văn hiện đại, ở phần Các nhà văn đi tiên phong, nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc Phan đã dành hơn ba mươi trang sách viết về Phạm Quỳnh cùng những đánh giá khá trọng thị đối với các công trình khảo cứu, dịch thuật, du ký bình luận của ông: “Ông là người viết nhiều nhất trong tạp chí Nam Phong(…) [16, 73]. Nhưng một điều mà người đọc nhận thấy trước nhất trong những bài biên tập trước thuật của ông là ông không cẩu thả(…) [16, 75]. Phạm Quỳnh là một nhà văn có thể bàn luận một cách vững vàng sáng suốt bất cứ về một vấn đề gì, từ thơ văn cho đến triết lý, đạo giáo cho đến chính trị, xã hội, không một vấn đề nào là ông không tham khảo tường tận trước khi đem bàn trên mặt giấy. Trong lịch sử văn học hiện đại, người ta sẽ không thể nào quên được tạp chí Nam Phong, vì nếu ai đọc toàn bộ tập tạp chí này, cũng phải nhận là rất đầy đủ, có thể giúp cho người học giả một phần to tát trong việc soạn một bộ bách khoa toàn thư bằng quốc văn” [16, 109]. Ở miền Nam, trước năm 1975, tên tuổi sự nghiệp của Phạm Quỳnh cũng đã được nhiều nhà khoa học quan tâm tìm hiểu. Kết quả nghiên cứu về Phạm Quỳnh được công bố qua một số công trình tiêu biểu như: các bộ sách văn học sử của các tác giả Thanh Lãng, Phạm Thế Ngũ…; như: Văn học Việt Nam dẫn luận (Introduction à la litérature Vietnamiene) của Maurice Durant Nguyễn Trần Huân (Maison neulve et la rose, Paris, 1969); như: Bài học Phạm Quỳnh của Thiếu Sơn, Chủ đích Nam Phong, Trường hợp Phạm Quỳnh, Vụ án truyện Kiều của Nguyễn Văn Trung… Đặc biệt, trong Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập III, phần văn học hiện đại), tác giả Phạm Thế Ngũ đã dành hẳn một chương (Chương III) với hơn một trăm hai mươi trang sách để nghiên cứu một cách hết sức tỉ mỉ, nghiêm túc, khách quan về cuộc đời, sự nghiệp cũng như những đóng góp của Phạm Quỳnh Nam Phong tạp chí đối với văn hóa, văn học dân tộc, mà ta có thể tách ra như một công trình khoa học độc lập. Trong mục bàn về tưởng bảo thủ của Phạm Quỳnh, tác giả nêu nhận định: “Như vậy, việc ý thức cái cốt cách, cái cá tính, cái bản ngã của mình để mà bảo vệ, mà tài bồi thật là tối cần. Nó chỉ có thể có với dân tộc nào hoặc với những ai quay về mình còn thấy cái gì cho là đáng quý đáng yêu, nghĩa là còn có tinh thần bảo thủ. Không có nó, người ta sẽ trôi dạt đến chỗ bơ vơ mất gốc. Có nó, người ta có thể chống chọi lại mọi mưu mô quyến rũ từ ngoài, mọi mặc cảm tự ti từ mình. Vấn đề đặt ra cho cả dân tộc cũng như cho mỗi cá nhân [14, 145]. Tuy bàn về “tư tưởng bảo thủ” của Phạm Quỳnh nhưng cách viết như trên của Phạm Thế Ngũ chính là đã công tâm nhận ra cái ưu điểm của Phạm Quỳnh trong việc tiếp thụ vận dụng kinh nghiệm văn hóa Thái Tây vào việc xây dựng văn hóa nước nhà. Kết thúc mục nghiên cứu về Chủ nghĩa quốc gia của Phạm Quỳnh, tác giả cũng có những ý kiến hết sức khách quan công tâm: [...]... dung khoa học mà không được kế thừa nhiều thành quả của những nhà nghiên cứu đi trước 6.CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài mở đầu kết luận, luận văn gòm ba chương: Chương 1: Vai trò của Phạm Quỳnh đối với báo chí văn học những năm đầu thế kỷ XX Chương 2: Quan niệm về mỹ học của Phạm Quỳnh Chương 3: Quan niệm về văn học của Phạm Quỳnh CHƯƠNG 1 VAI TRÒ CỦA PHẠM QUỲNH ĐỐI VỚI BÁO CHÍ VĂN HỌC VIỆT NAM... nhiều thời gian tìm hiểu về vấn đề Phạm Quỳnh Chúng tôi lấy làm băn khoăn khi nhận thấy rằng, cho đến nay vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ hệ thống về tưởng mỹ học văn học của Phạm Quỳnh cũng như những đóng góp hạn chế của những tưởng đó đối với văn hóa – văn học Việt Nam trong một giai đoạn đặc biệt của lịch sử văn hóa – văn học của dân tộc Thảng hoặc, những vấn... trị, xã hội học thuật mà chưa có sự đổi mới thực sự về tưởng thẩm mỹ Tóm lại là ở giai đoạn này, văn học đã có sự đổi mới về nội dung tưởng Chẳng hạn về ý thức hệ, văn học chủ yếu chịu sự chi phối của ý thức hệ sản; về lý ng chính trị xã hội, chủ nghĩa yêu nước đã gắn với lý ng cách mạng dân chủ sản, khác với văn học trung đại chủ nghĩa yêu nước không thể tách rời lý ng tôn quân... nếu như văn học trung đại chịu ảnh hưởng chi phối chủ yếu bởi tưởng, học thuật Trung Hoa; luân lý, đạo đức Khổng Mạnh, thì sang thế thế kỷ XX, văn học hiện đại chủ yếu chịu ảnh hưởng của tưởng, học thuật phương Tây với những lý thuyết về dân chủ, về ý thức cá nhân,… Do vậy, tuy vẫn tiếp thu kế thừa những truyền thống lớn của văn học dân tộc đó là yêu nước nhân đạo, nhưng văn học hiện... đổi mới dân chủ của đời sống văn hóa tưởng, với sự nhận thức trầm tĩnh, khách quan hơn về các vấn đề thuộc quá khứ lịch sử, Phạm Quỳnh văn nghiệp của ông mới được nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học quan tâm trở lại Năm 2000, tên của Phạm Quỳnh chính thức được nêu lên thành mục trong quyển Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam của Nhà xuất bản giáo dục Năm 2004, Từ điển văn học, ... Đông Á, mà Trung Hoa là nền văn hóa – văn học hạt nhân Nói một cách cụ thể, đó vẫn là một nền văn học chịu ảnh hưởng sự chi phối sâu sắc của văn học văn hóa phương Đông, mà chủ yếu là của Trung Hoa, về nhiều phương diện: tưởng học thuật, quan niệm văn học, hệ thống thi pháp, thể loại, ngôn ngữ, chữ viết,… Chính sự chi phối ảnh hưởng ấy mà trên đại thể, văn học Việt Nam thời Trung đại có những... biệt của văn hóa xã hội nước nhà, có thể nói báo chí trong thời kỳ này đã đóng vai trò “bà đỡ mát tay” cho sự sinh thành, phát triển của văn học quốc ngữ đã góp phần hình thành nên đời sống văn học hiện đại Phạm Thế Ngũ trong Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, khi nghiên cứu về văn học giai đoạn 1907 – 1932, đã coi “vai trò tiên phong của báo chí” là một trong năm “yếu tính” của văn học Thanh... trọng của văn quốc ngữ đối với nền học của nước nhà, trong bài viết này Phạm Quỳnh cũng đã chỉ ra những giải pháp cụ thể để phát triển văn quốc ngữ cũng như trách nhiệm của các trí thức Tây học Nho học đối với việc phát triển ấy Đánh giá về công lao của Phạm Quỳnh báo Nam Phong đối với nền quốc văn của nước nhà, Vũ Ngọc Phan đã viết trong Nhà văn hiện đại (Tập 1, quyển nhất, phần Các nhà văn hồi... chung văn học viết Việt Nam vẫn như một dòng sông nhỏ hiền hòa, êm trôi giữa đôi bờ của vùng đất văn hóa Trung đại phương đông, phong kiến, cổ truyền, chở nặng trong mình những hạt phù sa của tưởng văn hóa ấy vẫn còn quẩn quanh trong vùng châu thổ già cỗi này mà chưa vươn mình ra biển lớn của văn học thế giới; nó vẫn nằm trong quĩ đạo của văn hóa – văn học khu vực Đông Á, mà Trung Hoa là nền văn. .. Bảng lược đồ văn học Việt Nam cũng đặc biệt nhấn mạnh tới tầm quan trọng của báo chí khi nói đến văn học thế hệ 1913” dành hẳn một chương cho Nguyễn Văn Vĩnh Phạm Quỳnh với hai tờ Đông Dương tạp chí Nam Phong tạp chí, hai nhà văn – nhà báo hai tờ báo theo ông là tiêu biểu đương thời Bùi Đức Tịnh trong Những bước đầu của báo chí, tiểu thuyết thơ mới, Bằng Giang trong Văn học Quốc ngữ . khảo sát tư tưởng mỹ học và văn học của Phạm Quỳnh thể hiện qua các bài viết, công trình mà tác giả đã công bố. Khi khảo sát tư tưởng mỹ học và văn học của. đầy đủ và hệ thống về tư tưởng mỹ học và văn học của Phạm Quỳnh cũng như những đóng góp và hạn chế của những tư tưởng đó đối với văn hóa – văn học Việt

Ngày đăng: 15/04/2013, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w