Hàng hóa công
Trang 1Nguyễn Thị Mai Tâm
Trương Công Quang
Nguyễn Đăng Trần Thiện
Nguyễn Quốc Phong Hoàng Thị Nhã
Nguyễn Quốc Huy Đoàn Ngọc Nữ Tú
Nguyễn Thị Thu Hiền
Trang 2
Hàng hóa công
Trang 3K n không ẻ ă
Trang 4Nội dung bài
4 Đề xuất giải pháp
2 Phân tích ví dụ “Kẻ ăn không” trong hàng hóa công
3 Phân tích ví dụ “Kẻ ăn không” trong hàng hóa tư
1 Khái niệm
Trang 51 Khái niệm “Free rider”
Kẻ ăn không (Free
rider) là những người
tìm cách hưởng thụ lợi
ích của hàng hóa công
mà không đóng góp
một đồng nào cho chi
phí sản xuất và cung
cấp hàng hóa công
cộng đó.
Trang 62 2 Phân tích ví dụ “Kẻ ăn ko” trong
hàng hóa công
Làm sao để giải quyết vấn đề này:
+ Đánh thuế ti vi + chính phủ chấp nhận trợ cấp cho toàn bộ chi phí đó
Đa phần người dân
đang được hưởng thụ
miễn phí các loại
chương trình giải trí
trên truyền hình
Trang 7Nguyên nhân
hàng hóa công cộng có tính chất
không thể bài trừ, nghĩa là không
thể ngăn ai đó không sử dụng
hàng hóa này một khi nó được
cung cấp
người ta có thể
có ý nghĩ rằng khi
mọi người khác
gánh vác chi phí,
mình không gánh
thì vẫn có hàng
hóa công cộng
mà tiêu dùng.
với giả định rằng một người tiêu dùng là con người kinh tế điển hình, người ta sẽ luôn có ý cho một mức độ thỏa dụng xác định trước Họ luôn muốn tối thiểu hóa chi tiêu, nghĩa là nếu có thể không trả tiền, thì không nên trả.
1
2 3
Trang 8“Bi kịch của mảnh đất công”
Cung Cấp không đủ
Trang 9Cung cấp không đủ
Lượng cung hàng hóa công cộng sẽ trở nên thấp hơn mức cần thiết, thậm chí bằng không (không cung cấp) Kết quả là mọi người đều bị thiệt Cái này trong kinh tế học gọi là thiếu hiệu suất Pareto
Trang 10Bi kịch của mảnh đất công
Hiện tượng “bi kịch của mảnh
đất công", nghĩa là cá nhân
đua nhau khai thác quá mức
tài sản chung Kết quả là tài
sản chung bị mất mát đáng
kể, rốt cục gây thiệt hại cho
tất cả mọi người
Trang 11Giải pháp
• Đối với chính phủ:
+Cưỡng chế đóng thuế
+ Chấp nhận trợ cấp
+Áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao ý thức tự giác của người dân
Trang 123 Phân tích ví dụ “Kẻ ăn ko”
trong hàng hóa tư
Giả sử có một đường
phố, trên đó 20 nhà
hàng đang hoạt động
Chỗ đó bị rác nghiêm
trọng => làm mất
khách hàng
Trang 13Do an
h s ố b
án hà
ng
Các nhà hàng
Mỗi nhà hàng góp 100$ để thành lập
công ty dọn rác đến dọn
Trang 14* nếu có hơn 15 cửa hàng chấp nhận cách thức
đó => thu thêm được lợi nhuận
* nếu có ít hơn 5 cửa hàng chấp nhận phương
án trên => không thu được thêm lợi nhuận
=> Chấp nhận phương án trên
Trang 15Nộp tiền làm gì? Nên nộp 100$
Chắc chắn có trên 15 cửa hàng
đồng ý
Trang 16Giải pháp
Hợp đồng ràng buộc
25 doanh nghiệp
Bỏ phiếu,
nếu đông ý
Tất cả mọi người
sẽ bị buộc phải nộp bất kể ý kiến
cá nhân của họ ntn
Trang 17Công ty nào đây
Ví dụ 2
Thông tin
Mình nên làm theo thằng kia
Nhà đầu tư
Trang 18Giải pháp là gì
Bắt các DN phải công bố thông tin một cách trung thực
Tư nhân sx bán thông tin
Chính phủ tăng cường cung cấp thông tin
Trang 19Hàng hóa công Hàng hóa tư
Đánh thuế Trợ cấp Tác động tâm lý
Gắn lợi ích tập thể với
lợi ích cá nhân Nâng cao ý thức cá
nhân Tẩy chay
4 Đề xuất giải pháp
Khó xác định mức thuế Không công bằng Tốn nhiều chi phí
Trang 20Nguồn Kinh tế học công cộng – J Stiglitz Giáo trình kinh tế học công cộng – ĐH KTQD
http://www.vi.wikipedia.org http://www.google.com.vn