1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty TNHH Úc Đại Lợi

37 391 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 291,5 KB

Nội dung

[COLOR="seagreen"][B]Lời nói đầu Ngày nay, khi mà nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra gay gắt hơn bao giờ hết. Đối với một doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Trang 1

Lời mở đầu

Xi măng là một sản phẩm luôn đi kèm với đời sống của con ngời Khiđời sống của con ngời đợc nâng cao hơn thì nhu cầu sử dụng xi măng cũngtăng theo Con ngời sử dụng xi măng để xây dựng các cơ sở hạ tầng cho mìnhtừ nhà cửa, trờng học, bệnh viên, đờng xá đến các công trình công cộng lớnđều phải sử dụng đến xi măng Xi măng tạo sự kết dính chắc chăn đem lạituổi thọ lâu dài cho các công trình có thể tới hàng thế kỷ.

Do vậy ngành xi măng là một ngành có tiềm năng phát triển rất lớn, gópphần xây dựng công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc trong thế kỷmới.

Từ khi nhà nớc mở rộng chính sách đầu t, tạo điều kiện thuận lợi chongành xi măng phát triển thì số lợng các nhà máy, cơ sở sản xuất xi măngtăng lên cả về số lợng và chất lợng

Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng là đơn vị thành viên trong Tổng công tyXi măng Việt Nam đợc Tổng công ty giao nhiệm vụ lu thông, tiêu thụ ximăng bình ổn giá cả thị trờng trên các địa bàn đợc phân công Nh vậy việctiêu thụ xi măng là công việc chủ yếu, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hoàn thànhvợt mức kế hoạch Tổng công ty giao luôn là nhiệm vụ hàng đầu của Công tyVật t Kỹ thuật Xi măng.

Vì vậy em đã chọn chuyên đề thực tập tốt nghiệp "Một số giải pháp

nâng cao sản lợng tiêu thụ xi măng đối với Công ty Vật t Kỹ thuật Ximăng giai đoạn 2001 - 2005" Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm

Sự cần thiết phải nâng cao sản lợng tiêu thụ ximăng của Công ty vật t kỹ thuật xi măng

I Thị trờng và các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng hànghoá kinh doanh của doanh nghiệp.

1 Thị trờng:

1.1 Khái niệm về thị trờng.

Thị trờng xuất hiện đồng thời với sự ra đời và phát triển của nền sản xuấthàng hoá vừa đợc hình thành trong lĩnh vực lu thông Ngời có hàng hoá hoặc

Trang 2

dịch vụ đem ra trao đổi đợc gọi là bên bán, ngời có nhu cầu cha thoả mãn vàcó khả năng thanh toán gọi là bên mua.

Trong quá trình trao đổi đã hình thành những mối quan hệ nhất định, đólà quan hệ giữa ngời bán và ngời mua.

Từ đó thấy sự hình thành của thị trờng đòi hỏi phải có:- Đối tợng trao đổi: sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ.- Đối tợng tham gia trao đổi: Bên bán và bên mua.- Điều kiện thực hiện trao đổi: Khả năng thanh toán.

Theo nội dung trên, điều quan tâm nhất của doanh nghiệp là tìm ra nơitrao đổi, tìm ra nhu cầu và khả năng thanh toán những sản phẩm, dịch vụ mànhà sản xuất dự định cung cấp , còn đối với ngời tiêu dùng, họ lại quan tâmđến việc so sánh những sản phẩm dịch vụ mà nhà sản xuất cung ứng thoảmãn, đúng yêu cầu và thích hợp với khả năng thanh toán của mình đến đâu:

Từ những nội dung trên ta có thể định nghĩa một cách tổng quát thị trờngnh sau:

- Thị trờng là biểu hiện của quá trình mà trong đó thể hiện cái quyết địnhcủa ngời tiêu dùng về hàng hoá và dịch vụ cũng nh quyết định của các doanhnghiệp về số lợng chất lợng mẫu mã của hàng hoá Đó là những mối quan hệgiữa tổng số cung và tổng số cầu với cơ cấu của từng loại hàng hoá cụ thể.

- Thị trờng là nơi ngời mua với ngời bán tự mình đến với nhau qua traođổi tham dò tiếp xúc để nhận lấy lời giải đáp mà mỗi bên cần thiết.

- Các doanh nghiệp thông qua thị trờng mà tìm cách giải quyết các vấnđề:

- Phải sản xuất hàng hoá, dịch vụ là gì? cho ai?- Số lợng bao nhiêu?

- Mẫu mã, kiểu cách chất lợng nh thế nào?Còn ngời tiêu dùng thì biết đợc.

- Ai sẽ đáp ứng nhu cầu của mình.- Nhu cầu đợc thoả mãn đến mức nào?- Khả năng thanh toán ra sao?

Tất cả những câu hỏi trên chỉ có thể đợc trả lời chính xác trên thị trờng.Trong công tác quản lý kinh tế, xây dựng kế hoạch mà không dựa vào thị tr-ờng để tính toán kiểm chứng số cung, cầu thì kế hoạch sẽ không có cơ sởkhoa học và mất phơng hớng, mất cân đối Ngợc lại, việc tổ chức mở rộng màthoát ly sự điều tiết của công cụ kế hoạch hoá thì tất yếu sẽ dẫn đến sự rốiloạn trong kinh doanh.

1.2 Vai trò chức năng của thị trờng:

Sở dĩ thị trờng có vai trò to lớn nói trên là do các chức năng sau:

- Chức năng thừa nhận.

Thị trờng là nơi gặp gỡ giữa nhà sản xuất và ngời tiêu dùng trong quátrình trao đổi hàng hoá Nhà doanh nghiệp đa hàng hoá của mình ra thị trờngvới mong muốn chủ quan là bán đợc nhiều hàng hoá với giá cả sao cho bùđắp đợc chi phí và có lợi nhuận Ngời tiêu dùng tìm đến thị trờng để muanhững hàng hoá đúng công dụng, hợp thị hiếu và có khả năng thanh toán theomong muốn của mình Quá trình diễn ra sự trao đổi, thị trờng chấp nhận, tứclà đôi bên đã thuận mua, vừa bán là quá trình tái sản xuất đợc giải quyết vàngợc lại

- Chức năng thực hiện.

Chức năng thực hiện thể hiện ở chỗ thị trờng là nơi diễn ra các hành vimua bán Ngời ta thờng cho rằng thực hiện về giá trị là quan trọng nhất Nhng

Trang 3

thực hiện về giá trị chỉ xảy ra khi giá trị sử dụng đợc thực hiện Ví dụ: Hànghoá dù sản xuất với chi phí thấp mà không hợp mục tiêu tiêu dùng thì vẫnkhông bán đợc.

Thông qua chức năng thực hiện của thị trờng, các hàng hoá hình thànhnên các giá trị trao đổi của mình, làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực.

- Chức năng điều tiết.

Ta biết rằng số cung đợc tạo ra từ nhà sản xuất và số cầu đợc hình thànhtừ ngời tiêu dùng, giữa hai bên hoàn toàn không có quan hệ với nhau và quanhệ ấy chỉ thể hiện khi diễn ra quá trình trao đổi, quan hệ số cung và số cầunhằm bảo đảm quá trình tái sản xuất đợc trôi chảy, đợc thực hiện thông quasự định giá trên thị trờng giữa đôi bên Trong quá trình định giá, chức năngđiều tiết của thị trờng đợc thể hiện thông qua sự phân bổ lực lợng sản xuất từngành này sang ngành khác, từ khu vực này sang khu vực khác đối với mỗingời sản xuất, đồng thời hớng dẫn tiêu dùng và xây dựng cơ cấu tiêu dùng đốivới ngời tiêu dùng.

- Chức năng thông tin.

Chức năng thông tin thể hiện ở chỗ nó chỉ ra cho ngời sản xuất biết nênsản xuất hàng hoá nào, khối lợng là bao nhiêu, nên tung ra thị trờng ở thờiđiểm nào; nó chỉ cho ngời tiêu dùng biết nên mua một hàng hoá hay muamột hàng hoá thay thế nào đó hợp với khả năng thu nhập của họ.

Chức năng này hình thành là do trên thị trờng có chứa đựng các thôngtin về tổng số cung, tổng số cầu, quan hệ cung, cầu của từng loại hàng hoá,chi phí sản xuất, giá trị thị trờng, chất lợng sản phẩm, các điều kiện tìm kiếmvà tập hợp các yếu tố sản xuất và phân phối sản phẩm Đấy là những thông tincần thiết để ngời sản xuất và ngời tiêu dùng ra quyết định phù hợp với lợi íchcủa mình.

Tóm lại, các chức năng nói trên của thị trờng có mối quan hệ gắn bó mậtthiết Sự cách biệt các chức năng đó chỉ là những ớc lệ, mang tính chất nghiêncứu Trong thực tế, một hiện tợng kinh tế diễn ra trên thị trờng thể hiện đầyđủ và đan xen lẫn nhau giữa các chức năng trên.

1.3 Các quy luật của thị trờng và cơ chế thị trờng.

1.3.1 Các quy luật của thị trờng.

Trên thị trờng có nhiều quy luật kinh tế hoạt động đan xen nhau và cóquan hệ mật thiết với nhau Dới đây là một số quy luật quan trọng.

- Quy luật giá trị: Quy luật này quy định hàng hoá phải đợc sản xuất vàtrao đổi trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, tức là chi phí bình quântrong xã hội.

- Quy luật cung cầu: Nêu lên mối quan hệ giữa nhu cầu và khả năngcung ứng trên thị trờng Quy luật này quy định cung và cầu luôn có xu thếchuyển động xích lại với nhau để tạo ra sự cân bằng trên thị trờng.

- Quy luật giá trị thặng d: Yêu cầu hàng hoá bán ra phải bù đắp đợc chiphí sản xuất và lu thông đồng thời phải có một khoản lợi nhuận để tái sảnxuất sức lao động và tái sản xuất mở rộng.

- Quy luật cạnh tranh: Quy định hàng hoá sản xuất ra phải ngày càng cóchi phí thấp hơn, chất lợng ngày càng tốt hơn, để thu đợc lợi nhuận cao hơnvà có khả năng cạnh tranh với các hàng hoá khác.

Trong các quy luật trên, quy luật giá trị là quy luật cơ bản của sản xuấthàng hoá Quy luật giá trị đợc biểu hiện quá giá cả thị trờng Quy luật giá trịmuốn biểu hiện yêu cầu của mình bằng giá cả thị trờng phải thông qua sự vận

Trang 4

động của quy luật cung - cầu Ngợc lại, quy luật này biểu hiện yêu cầu củamình thông qua sự vận động của quy luật giá trị là giá cả.

1.3.2 Cơ chế thị trờng.

Khi xuất hiện sản xuất và trao đổi hàng hoá thì phải có thị trờng Nềnkinh tế mà trong đó có sản xuất và trao đổi hàng hoá diễn ra một cách tựnhiên gọi là nền kinh tế thị trờng Trong nền kinh tế thị trờng, mọi hoạt độngsản xuất và trao đổi hàng hoá giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng đợc vậnhành theo một cơ chế do sự điều tiết của quan hệ cung cầu quy định Cơ chếấy đợc gọi là cơ chế thị trờng.

Thực chất cơ chế thị trờng là một hình thức tổ chức kinh tế, trong đó cácquy luật kinh tế tác động lên mọi hoạt động của nhà sản xuất và ngời tiêudùng trong quá trình trao đổi.

1.4 Phân loại thị trờng và phân khúc thị trờng.

1.4.1 Phân loại thị trờng.

Các doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh cần phải hiểu cặnkẽ về thị trờng Để hiểu rõ các loại thị trờng và phục vụ tốt cho công tác tiếpthị cần phải phân loại chúng Có nhiều cách phân loại thị trờng:

- Căn cứ vào mức độ xã hội hoá của thị trờng.

Dựa vào căn cứ này ngời ta chia thị trờng ra thành: Thị trơnàg địa ơng, thị trờng toàn quốc, thị trờng quốc tế Do quá trình quốc tế hoá hiện nay,thị trờng quốc tế có ảnh hởng nhanh chóng và mức độ ngày càng nhiều đếnthị trờng trong nớc.

ph Căn cứ vào mặt hàng mua bán.

Có thể chia thị trờng thành nhiều loại khác nhau: Thị trờng kim loại, thịtrờng nông sản, thực phẩm, thị trờng cà phê, ca cao… Do tính chất và giá trị Do tính chất và giá trịsử dụng của từng mặt hàng, nhóm khách hàng khác nhau, các thị trờng chịusự tác động của các nhân tố ảnh hởng với mức độ khác nhau Sự khác nhaunày đôi khi chi phối cả phơng thức mua bán, vận chuyển thanh toán.

Ngoài ra, còn dựa vào nhiều căn cứ khác, nh căn cứ dựa vào phơng thứchình thành giá cả thị trờng, khả năng tiêu thụ hàng hoá, tỷ trọng hàng hoá.

1.4.2 Phân khúc thị trờng.

Có nhiều phơng pháp phân khúc thị trờng, tuỳ từng loại sản phẩm vàdịch vụ khác nhau mà phơng thức phân khúc sẽ khác nhau Có thể phân khúcthị trờng theo khu vực, theo đơn vị hành chính, theo kinh tế xã hội và nhânkhẩu học, theo đặc điểm tâm sinh lý, theo lợi ích… Do tính chất và giá trị

2 Các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng h àng hoá kinh doanh củadoanh nghiệp.

Các nhân tố này có thể đợc mô tả với hệ thống các lợng cấu thành nhsau:

Trang 5

Qua mô hình tả trên, sự mở rộng hoặc thu hẹp sản xuất kinh doanh, ổnđịnh hay không ổn định của thị trờng là hệ quả của những tác động từ nhữngnhân tố này Nếu phân loại theo khả năng kiểm soát của doanh nghiệp vớinhững nhân tố trên thì có thể chia chúng thành 2 nhóm:

- Nhóm các nhân tố chủ quan.- Nhóm các nhân tố khách quan.

2.1 Nhóm các nhân tố chủ quan.

Đó là các nhân tố nội tại của doanh nghiệp, các kênh phân phối thị ờng, khách hàng, ngời cạnh tranh, ngời cung cấp, các tổ chức trung gian… Do tính chất và giá trịTrong chừng mực nhất định doanh nghiệp có thể tác động để cải thiện thị tr-ờng của mình.

tr Khả năng tài chính đảm bảo cho các yếu tố đầu vào cho quá trình sảnxuất kinh doanh để tạo ra các yếu tố đầu ra đáp ứng nhu cầu thị trờng Vớicác chiến lợc kinh doanh, doanh nghiệp dựa vào khả năng tài chính của mìnhđa ra các quyết định về mọi yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất cả về ngắnhạn và dài hạn.

- Trình độ quản lý.

Yếu tố này thể hiện ở quá trình hoạch định chiến lợc, chính sách, biệnpháp quản lý và quá trình thực thi các quyết định đó trong sản xuất kinhdoanh Trong điều kiện cạnh tranh các vấn đề thị trờng đều đợc giải quyết dựatheo chiến lợc phát triển của doanh nghiệp, khả năng phản ứng nhanh củadoanh nghiệp trớc sự thay đổi của thị trờng đều phụ thuộc vào trình độ quảnlý.

- Những ngời cung ứng.

Đó là các doanh nghiệp, các cá nhân đảm bảo cung ứng các yếu tố cầnthiết cho doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh để có thể sản xuất và kinhdoanh những loại hàng hoá dịch vụ nhất định Bất kỳ một sự biến đổi nào từhọ đều ảnh hởng tới tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy,nhà quản lý kinh doanh phải luôn có những thông tin đầy đủ chính xác về tìnhtrạng, số lợng chất lợng, giá cả… Do tính chất và giá trị Hiện tại và tơng lai của các yếu tố nguồn

Nhân tố Kinh tế

Nhân tố VH - XHĐối thủ tiêu

Đối thủ hiện đại

Nhân tố chính trịluật pháp

Nhân tố KH - KT

Trang 6

lực cho sản xuất kinh doanh Thậm chí họ còn phải quan tâm đến thái độ củacác nhà cung cấp đối với doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh để có phơng ánđối phó.

- Các trung gian môi giới.

Đó là các tổ chức dịch vụ các doanh nghiệp và cá nhân giúp cho doanhnghiệp tổ chức tốt việc tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ của mình tới ngời tiêudùng cuối cùng.

Ngời trung gian và các hãng phân phối chuyên nghiệp đóng vai trò quantrọng giúp doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trờng tiêu thụ vàthực hiện công tác bán hàng cho họ Đó là các đại lý phân phối độc quyền, đólà các cửa hàng bán buôn bán lẻ… Do tính chất và giá trị Lựa chọn và làm việc với ngời trung gianvà các hãng phân phối là công việc không hề đơn giản Do vậy dựa vào mặthàng sản xuất kinh doanh của mình mà doanh nghiệp đa ra những chính sáchthích hợp.

- Khách hàng.

Đây là đối tợng để doanh nghiệp phục vụ đồng thời là yếu tố quyết địnhđến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Bởi vì khách hàng tạo nênthị trờng, quy mô khách hàng tạo nên quy mô thị trờng Vì vậy doanh nghiệpmuốn có thị trờng và đứng vững trên thị trờng thì phải thờng xuyên nghiêncứu khách hàng mà mình phục vụ.

- Đối thủ cạnh tranh.

Nhìn chung mọi doanh nghiệp đều phải đối đầu với đối thủ cạnh tranh,nó bao gồm những đối thủ cạnh tranh sơ cấp (cùng tiêu thụ sản phẩm đồngnhất), các đối thủ cạnh tranh thứ cấp (sản xuất và kinh doanh những mặt hàngthay thế) Mọi hoạt động của đối thủ cạnh tranh đều có ảnh hởng trực tiếp haygián tiếp đến quyết định của doanh nghiệp Để đứng vững trên thị trờngdoanh nghiệp phải thờng xuyên theo dõi những đối thủ cạnh tranh để bảo vệnh phát triển thị phần của mình.

2.2 Nhóm nhân tố khách quan.

Sự tác động của những nhân tố này lên thị trờng của doanh nghiệp khôngphụ thuộc vào doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể phản ứng lại những tácđộng này bằng cách lợi dụng chúng để duy trì và phát triển thị trờng hoặc cónhững biện pháp làm tối thiểu hoá những ảnh hởng bất lợi đến thị trờng kinhdoanh của mình.

- Bối cảnh chung của nền kinh tế.

Bối cảnh chung của nền kinh tế trớc hết phản ánh tốc độ tăng trởng kinhtế chung về cơ cấu ngành, cơ cấu vùng, tạo nên sức hấp dẫn về thị trờng vàsức mua khác nhau đối với các thị trờng hàng hoá khác nhau Các quan hệkinh tế giữa các ngành, các doanh nghiệp với các lực lợng khác sẽ bị thay đổikhi mà chính các lực lợng đó bị biến đổi.

Trang 7

Trong thời kỳ suy thoái kinh tế, các doanh nghiệp hầu hết bị giảm hoạtđộng sản xuất kinh doanh, thị trờng bị co lại Còn trong thời kỳ phát triển,điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh.

- Nhân tố khoa học kỹ thuật công nghệ.

Ngày nay nhân tố này có ảnh hởng rất sâu sắc tới hoạt động sản xuấtkinh doanh của mọi doanh nghiệp Đa doanh nghiệp vừa phải đạt hiệu quảcao trong kinh doanh vừa phải cạnh tranh quyết liệt với các doanh nghiệpkhác trên thị trờng.

- Nhân tố văn hoá xã hội.

Đó là các chuẩn mực, lối sống xã hội phong tục… Do tính chất và giá trị Thờng thì những yếutố này có tính ổn định tơng đối Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trênthị trờng nào đó thì cũng phải phân tích làm sáng tỏ yếu tố này.

3 Tiêu thụ sản phẩm và những vấn đề liên quan đến tiêu thụ sảnphẩm.

3.1 Tiêu thụ sản phẩm.

Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinhdoanh Nếu nh thời kỳ bao cấp trớc đây khi mà một ngời bán vạn ngời muathì việc tiêu thụ trở nên dễ dàng Ngày nay trong sự cạnh tranh khốc liệt củanền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải lăn lộn đến bạc mặt mới tìm đợckhách hàng mua sản phẩm của mình Và nếu nh trớc đây, khách hàng phảichạy chọt, thậm chí van xin mới đợc một ít hàng nhiều khi chất lợng chẳng ragì thậm chí là những thứ cungx chẳng cần dùng thì bây giờ họ đã có thể caongạo chọn lựa cái mình thích, cái mình cần Họ đợc coi là ân nhân của cácnhà sản xuất Thay vì phải chạy vạy, xin xỏ họ đã trở thành những "ông vua","bà chúa" thậm chí cao hơn họ là "thợng đế" có quyền phán xét và trả giá mặthàng này, mặt hàng kia Cho nên nh ngời ta đã nói thời buổi này, sản xuất rasản phẩm đã khó, nhng tiêu thụ đợc nó lại càng khó khăn hơn.

Thực tế kinh doanh cho thấy, không thiếu những sản phẩm của một sốdoanh nghiệp rất tốt nhng vẫn không tiêu thụ đợc, bởi không biết cách tổ chứctiêu thụ, không đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của xã hội Thế mới biết sựnghiệt ngã của cơ chế thị trờng, sản xuất "cái đầu" đã xuôi nhng tiêu thụ "cáiđuôi" chắc gì đã lọt.

Vì vậy để tiêu thụ đợc sản phẩm, trang trải đợc các khoản chi phí bảođảm kinh doanh có lãi thật sự không phải là vấn đề đơn giản Nó đòi hỏi cácnhà doanh nghiệp suy nghĩ, trăn trở chứ không thể bình thản trớc sự đời.

3.2 Tiêu thụ sản phẩm - nguyên nhân thất bại.

Tiêu thụ sản phẩm là công việc hàng ngày của các doanh nghiệp đồngthời cũng là mối quan tâm hàng đầu của các nhà kinh doanh Trong thời đạibùng nổ thông tin, thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão, sản phẩmcần tiêu thụ có tới hàng trăm, hàng ngàn loại khác nhau Có những sản phẩmvừa mới ra đời thậm chí vẫn còn trong trứng nớc thì đã có những sản phẩmkhác u việt hơn xuất hiện, làm cho nhu cầu tiêu dùng cũng thờng xuyên thayđổi.

Vì sao lại có tình trạng nh vậy? Thực tiễn kinh doanh trên thơng trờngquốc tế cũng nh ở nớc ta từ khi chuyển đổi cơ chế quản lý cho thấy, nhữngnguyên nhân dẫn đến sản phẩm không tiêu thụ đợc bao gồm:

- Sản phẩm kém chất lợng.

- Sản phẩm không hợp thị hiếu và xu thế tiêu dùng của thời đại.

- Định giá bán sản phẩm quá cao không phù hợp với mức thu nhập (khảnăng thanh toán) của ngời tiêu dùng.

Trang 8

- Không tính đúng nhu cầu của thị trờng, nên đã sản xuất quá nhiều sảnphẩm tạo ra khủng hoảng thừa.

- Sản phẩm không tiếp cận đợc với ngời tiêu dùng (ngời có sản phẩmmuốn bán không gặp đợc ngời mua).

- Cha làm cho ngời tiêu dùng hiểu rõ giá trị sử dụng của sản phẩm.

Để khắc phục đợc những nguyên nhân trên, giải quyết tốt vấn đề tiêu thụsản phẩm, bảo đảm quá trình sản xuất tiến hành bình thờng, các doanhnghiệp đặc biệt quan tâm đến những vấn đề sau đây:

- Phải nghiên cứu nắm bắt đợc tình hình thị trờng sản phẩm, hàng hoá đểkịp thời chuyển hớng sản xuất thay đổi sản phẩm nhằm chiếm lĩnh thị trờng.

- Không ngừng cải tiến mẫu mã hình thức, nâng cao chất lợng sản phẩmtạo ra những mẫu mã, kiểu dáng kích cỡ phù hợp với xu thế phát triển củakhoa học kỹ thuật và lối sống hiện đại.

- Phải bằng mọi cách cải tiến tổ chức quản lý, nâng cao năng suất laođộng, hạ giá thành sản phẩm để tạo điều kiện giảm giá bán nếu thực sự sảnphẩm không có cải tiến gì về hình thức và chất lợng.

- Tăng cờng việc quảng cáo, giới thiệu sản phẩm gây tiếng tăm thu hútkhách hàng Đồng thời phải thực hiện việc hớng dẫn tiêu dùng để có thể thayđổi tập quán và lối sống của xã hội.

- Mở rộng mạng lới tiêu thụ với nhiều hình thức phong phú, đa dạng nhấtlà hệ thống các trung gian tạo thành cầu nối vững trắc giữa sản xuất và tiêudùng.

- áp dụng linh hoạt các hình thức và các hình thức thanh toán, kết hợpvới việc sử dụng hệ thống linh hoạt, mềm dẻo nhằm mục đích tối đa hoá sựtiện lợi cho khách hàng mua bán trên cơ sở đó kích thích nhu cầu tiêu dùng vàtạo điều kiện khai thác triệt để các nhu cầu tiềm năng.

- Tạo dựng và giữ gìn tín nhiệm của khách hàng đối với sản phẩm nóiriêng và doanh nghiệp nói chung.

- Phải đón bắt đợc nhu cầu tiềm năng của khách hàng đối với từng loạisản phẩm cụ thể của doanh nghiệp để chuẩn bị cho tơng lai.

II Đặc điểm của thị trờng xi măng.1 Công nghệ sản xuất xi măng.

Hiện tại ở Việt Nam tồn tại ba phơng pháp công nghệ sản xuất xi măngkhác nhau:

- Phơng pháp ớt với tổng công suất thiết kế 2.85 triệu tấn/năm (18,4%).- Phơng pháp khô với tổng công suất thiết kế 9,62 triệu tấn/năm (62,1%)- Phơng pháp bán khô với tổng công suất thiết kế 3,02 triệu tấn/năm(19,5%).

Trong đó công nghệ tiên tiến sản xuất xi măng theo phơng pháp khôđóng vai trò chủ đạo trong sản xuất xi măng ở Việt Nam hiện nay Các dâytruyền công nghệ đợc đầu t về sau càng hiện đại với các hãng nổi tiếng thếgiới nh: F.L.Smith, KruppPolysius, Fuller… Do tính chất và giá trị Việc sử dụng các công nghệ tiêntiến này đã giúp chúng ta có thể tăng sản lợng cung cấp, hạn chế đợc sự ônhiễm môi trờng đồng thời tăng sự phát triển của công nghiệp hoá tiến tới tựđộng hoá dây truyền sản xuất.

2 Sản lợng và chất lợng xi măng.

Sản phẩm xi măng đợc sử dụng trong việc xây dựng nhà cửa, trờng học,các công trình lớn bé… Do tính chất và giá trị tạo nên sự kết dính rắn chắc chịu đựng đợc với thiênnhiên, t hời gian dài có thể tới hàng trăm năm Điều kiện yếu của sản phẩm

Trang 9

này là không để đợc lâu sau khi sản xuất ra (khoảng 3 tháng) nếu bảo quảnkhông tốt sẽ làm chất lợng sản phẩm giảm đáng kể.

Với sự phát triển của công nghệ sản xuất thì sản lợng xi măng của ViệtNam có mức tăng trởng khá mạnh thể hiện qua bảng theo dõi dới đây:

NămChỉ tiêu

3 Nhu cầu xi măng

Từ năm 1991 tới 1997, tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam đợc duytrì ở mức độ cao ổn định 8-9,5%, nên nhu cầu sử dụng xi măng tăng khámạnh Trong thời gian này trên thị trờng xi măng lúc nào "cầu" cũng cao hơn"cung" Từ 1997 tới nay, tuy tốc độ tăng trởng kinh tế của cả nớc 7%, songnhu cầu xi măng vẫn giũ ở mức cao Chính vì vậy, sản lợng xi măng hàngnăm luôn tăng, hầu hết các nhà máy xi măng lò quay đã đạt công suất thiết kếnhng vẫn không đáp ứng nhu cầu sử dụng xi măng của xã hội Vì thế hàngnăm Nhà nớc vẫn phải nhập một lợng Clanke và xi măng khá lớn.

Hiện nay với dân số nớc ta đã hơn 80 triệu ngời, bình quân đầu ngời vềxi măng của Việt Nam là 162kg/ngời, còn rất thấp so với các nớc khác trênthế giới nh Hàn Quốc 1022kg/ngời, Đài Loan 964kg/ngời, Hồng Kông 724kg/ngời, Nhật Bản 538kg/ngời, Thái Lan 535kg/ngời, Malaixia 584kg/ngời.

Mặt khác đất nớc chúng ta đang phát triển Các cơ sở hạ tầng, công trìnhcông cộng, nhà ở còn rất thiếu nên nhu cầu sử dụng xi măng vẫn sẽ rất lớn.

4 Khả năng cung cấp xi măng.

Trớc đây xi măng là mặt hàng do Nhà nớc độc quyền sản xuất và cungứng, toàn ngành xi măng hoạt động theo sự chỉ đạo và quản lý của Nhà nớc,dới hình thức thống nhất mà đứng đầu là Tổng Công ty xi măng Việt Nam.Hiện nay quyền sản xuất và cung ứng xi măng đã đợc mở rộng tới các đối táckhác.

Trang 10

Từ năm 1997 tới nay thị trờng sản xuất xi măng đã có sự thay đổi vềchất Ngoài các cơ sở sản xuất xi măng của Nhà nớc chiếm 42,2% còn có cáccơ sở của liên doanh với nớc ngoài chiếm 38,2% và xi măng lò đứng chiếm19,5% Điều này đã tạo nên sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng, đồng thờicũng làm cho khách hàng khó lựa chọn nhãn mác.

Hiện nay trên thị trờng cung cấp xi măng bao gồm:

(triệu tấn/năm)

Công nghệsản xuất

Trong những năm gần đây, do tình trạng cung cầu mất ổn định, nguyênnhân: Các nhà máy sản xuất công suất lớn đi vào hoạt động làm cho sản lợngxi măng tăng lên một cách nhanh chóng trong khi đó nhu cầu lại tăng khôngđáng kể Đến năm 2000 "cung" vợt quá "cầu" 1,4 triệu tấn (sản xuất 12.6triệu tấn, tiêu thụ 11,2 triệu tấn) Đây là nguyên nhân làm cho giá cả xi măngtiếp tục giảm.

Giá bán lẻ xi măng PC - 30 Hoàng Thạch tại Hà nội giảm từ 844 - 850đ/kg năm 1999 xuống 760đ/kg năm 2000 Mặc dù vậy, giá xi măng ở Việt Namhiện nay vẫn bị đánh giá cao so với thị trờng khu vực Giá bán xi măng hiệntại khoảng 55USD/ tấn ở thị trờng Hà Nội trong khi đó giá nhập khẩu chínhngạch chỉ khoảng 41-42 USD/ tấn

Nh vậy trong tơng lai, nếu nh Việt Nam trở thành thành viên chính thứccủa AFTA, WTO thì khi đó xi măng nội địa sẽ phải cạnh tranh gay gắt vớihàng nhập của khẩu tràn lan do Chính Phủ lệnh cấm nhập khẩu, giảm thuếnhập khẩu đối với các quốc gia là thành viên AFTA xuống 5%, bãi bỏ cáchàng rào thơng mại phi thuế quan … Do tính chất và giá trị làm cho giá cả xi măng sẽ còn giảmmạnh trên thị trờng trong nớc

III Sự cần thiết phải nâng cao sản lợng tiêu thụ ximăng đối với công ty vật t kỹ thuật xi măng

1 Nhu cầu thị trờng và sự cạnh tranh

Theo phần 3 trong II thì hiện nay mức tiêu dùng xi măng của ngời dânViệt Nam vẫn còn rất thấp (162kg/ ngời/ năm) So với các nớc trong khu vực

Trang 11

và trên thế giới Mặt khác Việt Nam đang trên đà phát triển kinh tế, tiến tớinăm 2020 trở thành một nớc công nghiệp Do vậy việc xây dựng các cơ sở hạtầng tạo tiền đề cho một đất nớc công nghiệp là rất cần thiết dẫn đến nhu cầutiêu dùng và sản xuất phải tăng cao

Sự phát triển của kinh tế Việt Nam đợc thể hiện thông qua nhiều chỉ tiêutrong đó chỉ tiêu nâng cao đời sống cho nhân dân là quan trong hàng đầu Khiđời sống của nhân dân đợc nâng cao lên sẽ thúc đẩy quá trình tiêu dùng ximăng Tạo tiền đề phát triển Công ty trong thời gian tới

Để tồn tại, phát triển và duy trì đợc hoạt động kinh doanh nh hiện nay thìCông ty cũng trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm trên thơng trờng Hiện naytrên thị trờng xi măng đã xuất hiện nhiều nhãn hiệu nhiều nhãn mác xi măngcủa các nhà máy sản xuất xi măng khác nhau tạo nên sự cạnh tranh mạnh mẽ.Cùng một lợng khách hàng nhất định trong một vùng địa lý nhất định mà cónhiều nhà cung cấp cùng một mặt hàng thì sản lợng cung cấp của những ngờinày sẽ khác nhau Điều này dẫn đến một thực trạng muốn tồn tại và phát triểnCông ty phải luôn luôn, không ngừng nâng cao mức sản lợng tiêu thụ trên cácđịa bàn đợc phân công

Trang 12

2 Thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng

Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng là đơn vị cầu nối giữa ngời sản xuất vàngời tiêu dùng xi măng

Phơng thức kinh doanh của Công ty là "mua đứt bán đoạn", tức là mua ximăng của các nhà máy sản xuất sau đó bán lại cho ngời tiêu dùng tại các địabàn mà Tổng Công ty Xi măng Việt Nam phân công Quá trình này có biểuhiện bằng sơ đồ sau:

Hàng năm căn cứ vào nhu cầu thị trờng và khả năng sản xuất Tổng côngty Xi măng Việt Nam giao nhiệm vụ cho các đơn vị thành viên sản xuất vàcung ứng một mức sản lợng cụ thể:

Để đáp ứng nhu cầu trong địa bàn đợc phân công, Công ty thờng xuyênphải theo dõi mức sản lợng tiêu thụ, tình hình thị trờng để lên kế hoạch tiêuthụ cho từng địa bàn.

Nh vậy trong việc cung ứng của công ty tạo lên một động lực thúc đẩycác công ty sản xuất Mối quan hệ giữa công ty với các công ty sản xuất làmối quan hệ thuận chiều Việc nâng cao sản lợng tiêu thụ xi măng của côngty sẽ tạo điều kiện cho các công ty sản xuất thực hiện quá trình tái sản xuấtmở rộng.

3 Đảm bảo hiệu quả trong kinh doanh.

Tất cả các công ty khi đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì đềumuốn công ty mình kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất, trong đó lợi nhuận làmục tiêu kinh tế trực tiếp.

Đối với Công ty Vật t kỹ thuật Xi măng, nhiệm vụ mua bán xi măng lànhiệm vụ chủ yếu Do vậy để đảm bảo quá trình mua - bán đợc liên tục (đảmbảo nhiệm vụ đợc giao) và CBCNV có việc làm đầy đủ với mức thu nhập ổnđịnh thì đòi hỏi công ty kinh doanh phải đạt hiệu quả, phải có lãi (Lợi nhuận)còn lại sau khi lấy giá bán trừ đi giá mua và các chi phí trớc khi bán (chi phívận chuyển, chi phí bốc dỡ, chi phí bảo quản, chi phí quản lý … Do tính chất và giá trị).

Đời sống của CBCNV có đợc nâng lên hay không? Ngân sách của côngty có tăng lên hay không? Phụ thuộc chủ yếu vào việc tiêu thụ xi măng Khốilợng tiêu thụ xi măng tăng lên thì đồng nghĩa với hiệu quả kinh doanh củacông ty cũng tăng theo.

Nh vậy muốn đạt đợc hiệu quả cao trong kinh doanh đối với công ty Vậtt Kỹ thuật Xi măng thì phải nâng cao mức sản lợng tiêu thụ trên các địa bànđợc phân công.

4 Địa bàn phân công

Hiện nay địa bàn phân công của Công ty tơng đối rộng, đây là điều kiệnthuận lợi cho hoạt động kinh doanh của Công ty, giúp Công ty phục vụ đợcnhu cầu khách hàng một cách tốt hơn

Đây là yếu tố giúp Công ty có khả năng nâng cao mức sản lợng tiêu thụcủa mình Sự phát triển hệ thống các cơ sở hạ tầng, nâng cao đời sống của dânc ở trong và ngoài thành phố Hà Nội của Đảng và Nhà nớc, đã tạo điều kiệnphát triển mạng lới cửa hàng, các trung tâm, các đại lý của Công ty

5 Tăng tài sản vô hình cho Công ty

Các nhà máy sản

xuất xi măng Công ty Vật t Kỹthuật Xi măng Ngời tiêu dùng

Trang 13

Đó chính là việc tăng uy tín của Công ty, việc linh hoạt trong phwongthức bán hàng, củng cố và phát triển mạng lới cửa hàng, thái độ ngời bánhàng sẽ tạo điều kiện nâng cao uy tín của Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng vàlà nhân tó ảnh hởng trực tiếp tới việc nâng cao mức sản lợng tiêu thụ

Trang 14

- Ngày 12/02/1993 Bộ xây dựng ra quyết định số 023 A thành lập Xínghiệp Vật t Kỹ thuật Xi măng trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp xi măngViệt Nam (nay đổi thành Tổng Công ty Xi măng Việt Nam)

Ngày 30/09/1993, Bộ Xây dựng quyết định số 445/BXD - TCLĐ đổi tênXí nghiệp Vật t Kỹ thuật Xi măng thành Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng,trực thuộc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam

- Ngày 10/07/1995, theo quyết định só 833 TCT - THQL của chủ tịchhội đồng quản lý Tổng Công ty Xi măng Việt Nam Công ty đợc giqo nhiệmvụ lu thông, kinh doanh, tiêu thụ xi măng trên địa bàn thành phố Hà Nội theophơng thức kinh doanh làm Tổng đại lý cho hai công ty là Công ty xi măngHoàng Thạch và Công ty xi măng Bỉm Sơn, đồng thời chuển giao tổ chức,chức năng nhiệm vụ, tài sản và lực lợng cho Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng - Ngày 23/05/1998, theo Quyết định số 606/XMVN - HĐQT, hai trungtâm tiêu thụ xi măng tại địa bàn 3 huyện phía Bắc thành phố Hà Nội (GiaLâm, Đông Anh, Sóc Sơn) của Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng giao choCông ty Vận tải Xi măng quản lý

- Ngày 23/05/1998, theo Quyết định số 606/ XMVN - HĐQT chuyểngiao tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, tài sản và lực lợng cán bộ công nhân viêncác chi nhánh xi măng Bỉm Sơn tại Hà Tây, tại Hoà Bình cho Công ty Vật tKỹ thuật Xi măng quản lý và Công ty đã đổi tên các chi nhánh đó thành:

+ Chi nhánh Công ty Vật ty Kỹ thuật Xi măng tại Hà Tây + Chi nhánh công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng tại Hoà Bình

- Ngày 21/03/2000, theo quyết định số 97/XMVN - HĐQT Tổng công tyxi măng Việt Nam, Công ty Vật t kỹ thuật Xi măng nhận thêm các chi nhánhcủa Công ty Vật t Vận tải Xi măng tại địa bàn các tỉnh: Thái nguyên, PhúThọ, Lào Cai, Vĩnh Phúc đợc bàn giao cho Công ty đổi tên thành các chinhánh đó thành:

+ Chi nhánh Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng tại Lào Cai.+ Chi nhánh Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng tại Thái Nguyên+ Chi nhánh Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng tại Phú Thọ.+ Chi nhánh Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng tại Vĩnh Phú.

+ Ngày 27/3/2002 theo QĐ số 85/XMVN của Tổng công ty Xi măngViệt Nam việc chuyển chi nhánh Hà Tây, Hoà Bình sang Công ty xi măngBỉm Sơn quản lý.

2 Nhiệm vụ của Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng.

Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng có các nhiệm vụ chính sau:

- Tổ chức lu thông kinh doanh, tiêu thụ xi măng trên địa bàn thành phốHà Nội và các tỉnh đợc phân công.

Trang 15

- Công ty thực hiện việc mua xi măng của các Công ty xi măng: HoàngThạch, Bỉm Sơn, Bút Sơn, Hải Phòng, Hoàng Mai; tổ chức vận chuyển ximăng từ các Công ty sản xuất đó đến các địa bàn tiêu thụ sau: Hà Nội, SơnLa, Lai Châu, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Cao Bằng, Phú Thọ, Yên Bái, HàGiang, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc.

- Xây dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch hàng năm phù hợp với nhiệmvụ đợc Tổng công ty giao và nhu cầu của thị trờng.

- Ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế với các đối tác muavà bán hàng hoá.

- Thực hiện chỉ đạo điều hành mà Tổng công ty nhằm đảm bảo cân đốibình ổn giá cả thị trờng xi măng tại các địa bàn đợc giao và thực hiện dự trữkhi cần thiết.

- Thực hiện nghĩa vụ đối với ngời lao động theo quy định của Bộ Laođộng.

- Quản lý các hoạt động về đổi mới hiện đại hoá công nghệ trang thiết bịvà phơng thức quản lý để mở rộng sản xuất phù hợp với tình hình kinh doanhcủa công ty.

- Thực hiện các quy định của Nhà nớc về bảo vệ tài nguyên môi trờng,quốc phòng và an ninh Quốc gia.

- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, các báo cáo khác theo định kỳ,theo quy định của Nhà nớc và Tổng công ty Xi măng Việt Nam, đồng thờichịu trách nhiệm về tính xác thực của bản báo cáo.

- Chịu sự kiểm tra của Tổng công ty: tuân thủ các quy định về thanh tracủa cơ quan tài chính và của các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quy địnhcủa pháp luật.

- Công ty có nghĩa vụ thực hiện chung các chế độ và quy định về quản lývốn, tài sản, các quỹ, về kế toán, hạch toán chế độ kiểm toán và các chế độkhác của Nhà nớc và quy chế tài chính của Tổng công ty.

- Tận dụng cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động của đơn vị để tổ chức cácdịch vụ kinh doanh, cung cấp phụ cho các nhà máy xi măng, đại lý tiêu thụmột số mặt hàng, vật t, vật liệu xây dựng.

3 Tổ chức bộ máy và tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.

3.1 Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.

Công ty có 4 chi nhánh và 1 xí nghiệp vận tải:

- Chi nhánh Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng tại Thái Nguyên- Chi nhánh Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng tại Phú Thọ.- Chi nhánh Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng tại Vĩnh Phúc.- Chi nhánh Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng tại Lào Cai- Xí nghiệp vận tải.

Tại thành phố Hà Nội công ty có 5 trung tâm nằm rải ra trên các địa bàn quận, huyện sau:

Trung tâm số 5Thanh Trì, Thanh Xuân, Giáp Nhị

Dới các trung tâm là các cửa hàng của Công ty và đại lý.

Các thành phần kinh tế sau có thể trở thành đại lý của Công ty.

Trang 16

+ Doanh nghiệp Nhà nớc.+ Công ty TNHH.

+ Cá nhân+ Hợp tác xã.+ Tổ sản xuất.

Việc tiếp nhận xi măng thông qua 3 tuyến đờng: đờng bộ, đờng sắt, ờng thủy ở mỗi địa điểm có các trạm tiếp nhận Hệ thống các kho chứa hàng gồm: Kho Giáp Nhị 1 + 2, Vĩnh Tuy, Cầu Biêu, Nhân chính, Yên Viên, Cổ Loa, Nghĩa Đô.

đ-Tuỳ từng nơi sản xuất mà công ty có thể vận chuyển hàng bằng đờng bộ,đờng thủy hay đờng sắt, sử dụng phơng tiện của công ty hay thuê ngoài (riêngđờng sắt thì do Tổng cục đờng sắt quản lý) Vấn đề đặt ra là phải sử dụng hình thức vận chuyển sao cho đảm bảo hiệu quả trong kinh doanh.

 Phòng điều độ quản lý kho.Phòng QLDA & KTĐT Phòng tổ chức lao động Phòng quản lý thị trờng

Phòng kế toán thống kê tài chính. Phòng tiêu thụ.

 Phòng kinh tế kế hoạch.

Có thể hình dung cơ cấu bộ máy của công ty nh sau:

- Các phòng ban xí nghiệp, chi nhánh hoạt động theo chức năng đợcGiám đốc phân công Đây là bộ máy tham mu giúp ban Giám đốc thực hiệnmục tiêu kế hoạch đề ra.

- Giám đốc, phó giám đốc, Trởng phòng kế toán do Tổng công ty ximăng Việt Nam bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty về sự hoạtđộng của công ty mình.

Phòng điều độ quản lý kho

Phòng Tiêu thụ

XN vận tải

Phòng tài chính kế toán

Phòng tổ chức lao động

Phòng điều độ kho vận

Văn phòng công ty

Phòng QLDA

Trang 17

- Giám đốc công ty, là ngời đứng đầu công ty, có quyền điều hành caonhất, do Hội đồng quản trị Tổng công ty bổ nhiệm Giám đốc là đại diệnpháp nhân của công ty và chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty và trớc phápluật về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Phó giám đốc kinh doanh: Chỉ tiêu trực tiếp việc kinh doanh tiêu thụcủa các chi nhánh, xí nghiệp vận tải và phòng tiêu thụ xi măng

- Công tác điều độ, hợp đồng vận chuyển, định mức kinh tế kỹ thuậttrong khâu vận tải, công tác quản lý kho

- Phó giám đốc phu trách đầu t xây dựng cơ bản: Chỉ đạo công tác đầu txây dựng cơ bản.

* Phòng kinh tế kế hoạch.

Có nhiệm vụ: Xây dựng các kế hoạch hàng tháng, hàng quý, hàng nămcủa công ty Đôn đốc kiểm tra việc thực hành kế hoạch của các đơn vị Ngoàira, phòng kế hoạch còn nắm bắt diễn biến của thị trờng để xây dựng điềuchỉnh các cơ chế tiêu thụ xi măng, xây dựng các mức cớc phí, trung chuyểnv.v… Do tính chất và giá trị

Thực hiện các hợp đồng mua xi măng từ các Công ty sản xuất và giao kếhoạch cho các chi nhánh

Ký các hợp đồng cho thuê các kho chứa hàng của Công ty mà hiện naycha sử dụng

* Phòng quản lý tài chính.

Có nhiệm vụ: Giúp Giám đốc công ty nắm bắt đợc nhu cầu xi măng trênđịa bàn hoạt động của công ty, theo dõi tình hình biến động giá xi măng, tìnhhình cạnh tranh trên thị trờng, kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy chế trongkinh doanh tiêu thụ xi măng.

Trang 18

* Văn phòng công ty.

Phụ trách các hoạt động: Văn th, lu trữ hồ sơ, quản lý con dấu, công tácquản trị, mua sắm văn phòng phẩm, công tác giao dịch đối ngoại, và công táctạp vụ.

* Phòng kỹ thuật đầu t.

Phụ trách công tác đầu t xây dựng cơ bản, công tác quản lý chất lợng sảnphẩm, thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá trong kho, xử lý các khiếnkiện về chất lợng sản phẩm, phụ trách về việc sửa chữa mua sắm thiết bị.

4 Phạm vi hoạt động của công ty.

Hiện nay Công ty vật t kỹ thuật xi măng đợc Tổng công ty Xi măng ViệtNam giao nhiệm vụ tiêu thụ xi măng trên các địa bàn sau: Hà Nội, Sơn La,Lai Châu, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Cao Bằng, Phú Thọ, Yên Bái, Hà Giang,Tuyên Quang, Vĩnh Phúc.

Tại các địa bàn hoạt động trên thì các đơn vị thành viên trong Tổng côngty không đợc phép tổ chức hoạt động kinh doanh tiêu thụ xi măng Tại các địabàn đợc phân công này công ty còn phải có trách nhiệm giữ bình ổn thị trờng.

II Phân tích thực trạng tiêu thụ xi măng củaCông ty vật t kỹ thuật xi măng.

1 Công tác mua - bán của Công ty Vật t Kỹ thuật xi măng.

1.1 Mua hàng

- Nguồn hàng:

Công ty Vật t kỹ thuật Xi măng, do là đơn vị thành viên trong Tổng côngty Xi măng, trực thuộc Tổng công ty quản lý lên vấn đề lựa chọn nguồn hàngcho hoạt động kinh doanh là không có Nguồn hàng của Công ty đang kinhdoanh chịu sự chỉ đạo của Tổng công ty Hiện nay nguồn hàng đợc lấy từ cácđơn vị trong Tổng công ty.

+ Xi măng Hoàng Thạch của nhà máy Xi măng Hoàng Thạch+ Xi măng Bỉm Sơn của nhà máy Xi măng Bỉm Sơn.

- Hình thức thanh toán.

Sau khi chuyển sang hình thức mua đứt, bán đoạn với các nhà máy sảnxuất thì công ty phải thanh toán ngay số tiền ứng với số tiền mà mình đã mua,nhng có thể đợc chậm trả trong thời gian 45 ngày kể từ ngày mua, đây làđiều kiện rất thuận lợi để công ty có khả năng quay vòng vốn trong hoạt độngkinh doanh của mình

Việc định giá mua và giá bán đợc Tổng công ty ban hành xuống từngđơn vị thành viên trong Tổng công ty nên việc mua xi măng cũng không gặpmấy khó khăn.

- Hình thức vận chuyển:

Căn cứ vào kế hoạch hợp đồng đã ký kết với các nhà máy, công ty cửngời cùng với phơng tiện vận tải xuống tận nơi nhận hàng Với các công tysản xuất khác nhau, công ty có thể sử dụng các phơng tiện vận tải khác nhau,nh đối với nguồn xi măng Hoàng Thạch công ty có thể tiếp nhận đợc bằng cả

Ngày đăng: 28/11/2012, 09:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua mô hình tả trên, sự mở rộng hoặc thu hẹp sản xuất kinh doanh, ổn định hay không ổn định của thị trờng là hệ quả của những tác động từ những  nhân tố này - Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty TNHH Úc Đại Lợi
ua mô hình tả trên, sự mở rộng hoặc thu hẹp sản xuất kinh doanh, ổn định hay không ổn định của thị trờng là hệ quả của những tác động từ những nhân tố này (Trang 6)
Có thể hình dung cơ cấu bộ máy của công ty nh sau: - Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty TNHH Úc Đại Lợi
th ể hình dung cơ cấu bộ máy của công ty nh sau: (Trang 19)
Việc hình thành lên các trung tâm nhằm giúp cho các cửa hàng, khách hàng có điều kiện thuận lợi hơn trong việc thanh toán, tạo điều kiện cho việc  kinh doanh đợc trôi chảy hơn. - Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty TNHH Úc Đại Lợi
i ệc hình thành lên các trung tâm nhằm giúp cho các cửa hàng, khách hàng có điều kiện thuận lợi hơn trong việc thanh toán, tạo điều kiện cho việc kinh doanh đợc trôi chảy hơn (Trang 23)
Ta có thể hình dung theo sơ đồ sau: - Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty TNHH Úc Đại Lợi
a có thể hình dung theo sơ đồ sau: (Trang 27)
Từ đặc điểm tình hình trên, Công ty đã triển khai thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2002 và đã đạt đợc những kết quả chủ yếu nh sau: - Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty TNHH Úc Đại Lợi
c điểm tình hình trên, Công ty đã triển khai thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2002 và đã đạt đợc những kết quả chủ yếu nh sau: (Trang 29)
a. Đặc điểm tình hình. - Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty TNHH Úc Đại Lợi
a. Đặc điểm tình hình (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w