1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

miễn dịch không đặc hiệu

34 1,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

miễn dịch không đặc hiệu

Trang 1

MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC

HIỆU

TS Lê Văn Đông

Bộ môn Miễn dịch học

Học viện quân y

Trang 2

 Nắm được vai trò kích thích của miễn

dịch không đặc hiệu đối với miễn dịch đặc hiệu

Trang 3

- Miễn dịch bẩm sinh (innate immunity) ở

tài liệu mới

Trang 4

Đặc điểm của miễn dịch KĐH

 Xuất hiện tự nhiên, truyền từ đời này

sang đời sau theo di truyền

 Ngay từ khi mới sinh ra đã luôn ở trong trạng thái sẵn sàng nhận diện và loại bỏ các vi sinh vật → còn được gọi là miễn dịch bẩm sinh

 Không phản ứng chống lại các chất không phải của VSV

Trang 5

Đặc điểm của miễn dịch KĐH

 Có tác dụng ngay khi VSV xâm nhập vào các mô của cơ thể

 Đáp ứng không mạnh hơn sau mỗi lần tiếp xúc với vi sinh vật

Có thể được châm ngòi bởi các tế bào của cơ thể bị tổn thương do tác động của các VSV

Trang 7

Các cơ chế

miễn dịch không đặc hiệu

 Cơ học và hoá học: hàng rào da và niêm mạc

 Cơ chế tế bào: thực bào, hiện tượng giết bởi tế bào NK

 Cơ chế dịch thể: tiêu tan bởi bổ thể, các cytokine

Trang 8

Các cơ chế cơ và hoá học

Biểu mô cung cấp các hàng rào vật lý ngăn cản sự xâm nhập của vi sinh vật

Biểu mô sản xuất ra các chất kháng sinh

Trong biểu mô còn có các tế bào lympho

có khả năng ngăn ngừa nhiễm trùng

Trang 9

Hàng rào

da và niêm mạc

Trang 10

Các chức năng của biểu mô trong miễn dịch KĐH

Trang 11

Cơ chế thực bào

 Thực bào là hiện tượng một tế bào nuốt một

vật lạ hữu hình vào bào tương của nó

 Vật lạ có thể là vật vô cơ (hạt than, bụi silic),

hữu cơ (vón protein), vi khuẩn hoặc tế bào

 Các tế bào có khả năng này được gọi là tế

bào làm nhiệm vụ thực bào (TBLNVTB)

(phagocyte)

Trang 12

Cơ chế thực bào

Các tế bào chính làm nhiệm vụ thực bào

là bạch cầu trung tính, các tế bào mono/đại thực bào

Đây là các tế bào máu đã được điều động

từ máu đến các vị trí xẩy ra nhiễm trùng

Trang 13

Các giai đoạn chín của các

tế bào đơn nhân làm nhiệm vụ thực bào

Trang 14

Cách thức di chuyển của các bạch cầu từ máu tới những nơi đang bị nhiễm trùng

Trang 15

Diễn biến quá trình thực bào

thể đặc hiệu trên bề mặt của chúng

chúng ở bên trong các tế bào này

ứng bằng những cách khác nhau để loại bỏ vi sinh vật và sửa chữa lại các mô tổn thương do nhiễm trùng

Trang 16

Diễn biến quá trình thực bào

Trang 17

Diễn biến quá trình thực bào và giết các vi sinh vật bên trong tế bào

Trang 18

Các thụ thể mà các tế bào làm nhiệm vụ thực bào sử dụng

để bắt giữ VSV và các đáp ứng của chúng

Trang 19

Bạch cầu trung tính ăn vi khuẩn (tụ cầu)

Trang 20

Đại thực bào ăn tế bào khác (hồng cầu gà)

Trang 21

Kết quả của quá trình thực bào

Phá huỷ được VSV

VSV tồn tại

VSV nhân lên

Trang 22

Tế bào NK

 Các tế bào NK giết các

tế bào của túc chủ bị nhiễm các vi sinh vật nội bào

 Tế bào NK chế tiết ra IFN- γ có tác dụng hoạt hoá các đại thực bào giết mạnh hơn các vi sinh vật đã bị chúng nuốt vào

Trang 24

BỔ THỂ

được hoạt hoá theo trình tự nối tiếp nhau khi chúng gặp các vi sinh vật hoặc khi chúng được các kháng thể hoạt hoá chúng (trong đáp ứng miễn dịch dịch thể)

(opsonin hoá) tạo thuận cho các quá trình tiếp cận và nuốt các vi sinh vật bởi các tế bào làm nhiệm vụ thực bào, kích thích phản ứng viêm,

và làm ta rã các vi sinh vật

Trang 25

Tổng quan về 3 con đường hoạt hoá và tác dụng của bổ thể

(Con đường không cổ

điển và con đường lectin

là thành phần của miễn dịch không đặc hiệu)

Trang 27

Các bước ở giai đoạn cuối

(giống nhau ở cả ba con đường)

Lưu ý:

Ba con đường hoạt hoá bổ thể khác nhau ở cách khởi đầu nhưng giống nhau ở các bước cuối và hậu quả cuối cùng đều

là hình thành phức hợp tấn công màng, tạo ra các lỗ thủng trên màng tế bào đích dẫn đến tan tế bào đích

Trang 28

Tác dụng sinh học của bổ thể trong

miễn dịch KĐH

bào

công màng phá huỷ tế bào đích (tế bào lạ, vi khuẩn…) do thẩm thấu, do apoptosis

của C5,C6,C7 có tác dụng hấp dẫn bạch cầu, kích thích tạo phản ứng viêm

Trang 30

Các cytokine của miễn dịch không

đặc hiệu

Kích thích phản ứng viêm (TNF, IL-1, các chemokine)

Hoạt hoá các tế bào NK (IL-2)

Hoạt hoá các đại thực bào (IFN-γ)

Ngăn ngừa nhiễm virus (IFN type I)

Trang 31

Đáp ứng chế tiết cytokine của đại thực bào và chức năng của các cytokine do đại thực bào chế tiết

Trang 32

Miễn dịch không đặc hiệu kích thích

miễn dịch đặc hiệu

 Miễn dịch không đặc hiệu cảnh báo và báo động cho

hệ thống miễn dịch thích ứng rằng cần phải có một đáp ứng miễn dịch hiệu quả hơn

 Miễn dịch không đặc hiệu tạo ra các phân tử đóng vai trò như “tín hiệu thứ hai” (kháng nguyên là tín hiệu thứ nhất) để hoạt hoá các tế bào lympho T và B

 Sự cần thiết phải có các tín hiệu thứ hai này để bảo đảm cho các đáp ứng miễn dịch đặc hiệu được tạo

ra là do chính các vi sinh vật (tác nhân tự nhiên sinh

ra các phản ứng miễn dịch bẩm sinh) chứ không phải

do các chất không có bản chất là vi sinh vật

Trang 33

Hai ví dụ minh hoạ

bào có tua và các đại thực bào

tạo ra hai loại tín hiệu thứ hai

có thể hoạt hoá các tế bào

lympho T

B- Sự phối hợp đồng thời nhận

diện kháng nguyên và nhận

diện C3d sẽ khởi động quá trình

biệt hoá tế bào B thành tế bào

Trang 34

Xin cảm ơn

Ngày đăng: 09/08/2015, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w