Khái niệm về đơn thể

Một phần của tài liệu Đề cương Ngôn ngữ lập trình C++ (Trang 30 - 31)

Khi viết một chơng trình, chúng ta có thể triển khai theo hai cách:

Cách 1: Toàn bộ các lệnh của chơng trình đợc viết trong hàm

main. Các lệnh đợc viết theo trình tự để giải quyết bài toán đặt ra.

Cách 2: Chơng trình đợc tạo thành từ nhiều đơn thể khác nhau.

Các đơn thể thực hiện những nhiệm vụ tơng đối độc lập và đợc “lắp

ghép” lại thành chơng trình thông qua những lời gọi đơn thể trong hàm

main.

u nhợc điểm:

Biên soạn: Nguyễn Mạnh Cờng Trang 3 0

- Với cách 1: sẽ thích hợp khi viết những chơng trình có kích thớc nhỏ. Toàn bộ thuật toán đợc thể hiện trong một đoạn mã từ trên xuống d- ới. Tuy nhiên, cách này không phù hợp với các chơng trình lớn do:

+ Kích thớc chơng trình cồng kềnh, khó kiểm soát, chỉnh sửa.

+ Các đoạn m có thể lặp đi lặp lại, chã ơng trình dài không cần thiết.

- Với cách 2: Chơng trình đợc chia nhỏ thành các đơn thể khắc phục đ-

ợc hai nhợc điểm cơ bản trên. Đặc biệt phù hợp với các chơng trình có kích thớc lớn.

Trong C++, ta có hai loại đơn thể sau:

[1]. Các lớp đối tợng: Chơng trình bao gồm một số đoạn mã mô tả các lớp các đối tợng nào đó sẽ sử dụng trong chơng trình chính. Loại

đơn thể này đợc nghiên cứu trong nội dung môn học “Lập trình hớng đối

tợng”.

[2]. Các hàm: Chơng trình đợc cấu tạo từ các hàm. Mỗi hàm thực thi một nhiệm vụ tơng đối độc lập, trong đó có một hàm main đóng vai trò nh chơng trình chính để sử dụng các hàm khác.

Trong phạm vi môn học, ta chỉ xem xét các đơn thể dới dạng các hàm.

Một phần của tài liệu Đề cương Ngôn ngữ lập trình C++ (Trang 30 - 31)