1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LẠM PHÁT & TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM.PDF

62 631 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ THỊ DUNG LẠM PHÁT & TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM !! LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ THỊ DUNG LẠM PHÁT & TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM !! ∀#∃%&∋!∋()∋#!∗!!+),!∀#−∋#!.!∋(/∋!#)∋(! 01!23!∗!45675859! LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. BÙI HỮU PHƯỚC TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Nội dung và số liệu phân tích trong Luận văn này là kết quả nghiên cứu độc lập của học viên và chưa được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. TP, HCM tháng 12 năm 2012 ! ! ∀#!∃%&!∋()∗! 0ỤC LỤC Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục các bảng biểu Danh mục các hình vẽ, đồ thị Kết cấu của luận văn : 5 chương Chương 1 : Tổng quan Chương 2 : Lý luận chung về lạm phát và tăng trưởng kinh tế Chương 3 : Phương pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu Chương 4 : Kết quả nghiên cứu Chương 5 : Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo MỤC LỤC CHƯƠNG I 1 TỔNG QUAN 1 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1 1.2 Vấn đề nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu 1 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 1.5 Ý nghĩa của nghiên cứu 2 1.6 Bố cục của luận văn 2 CHƯƠNG II 4 LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT & TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 4 2.1 Lạm phát 4 2.1.1 Khái niệm về lạm phát 4 2.1.2 Một số chỉ tiêu đo lường lạm phát 4 2.1.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát 7 2.2 Tăng trưởng 10 2.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 10 2.2.2 Các phương pháp đo lường GDP 11 2.3 Lạm phát và tăng trưởng kinh tế 11 2.3.1 Các yếu tố tác động đến lạm phát và tăng trưởng kinh tế 11 2.3.2 Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế 12 2.4 Các nghiên cứu trước đây về quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng 14 2.4.1 Nghiên cứu của Mallik và Chowdhury (2001) 14 2.4.2 Nghiên cứu của Paul, Kearney và Chowdhury (1997) 15 2.4.3 Nghiên cứu của Sarel (1996) 15 2.4.4 Nghiên cứu của Khan và Senhadji (2001) 15 2.4.5 Nghiên cứu của Min Li (2006) 15 2.4.6 Nghiên cứu của Mubarik (2005) 16 2.4.7 Nghiên cứu của Manzoor Hussain (2005) 16 2.4.8 Nghiên cứu của Shamim Ahmed và Md. Golam Mortaza (2005) 16 2.4.9 Nghiên cứu của PGS.TS. Trần Hoàng Ngân, ThS. Hoàng Hải Yến và ThS. Vũ Thị Lệ Giang nghiên cứu “Lạm phát và tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam”. 16 2.4.10 Nghiên cứu của Bùi Thị Hồng Sương (2011) “Lạm phát và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam”. 17 CHƯƠNG III : 18 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU & MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 18 3.1 Mô hình nghiên cứu 18 3.2 Dữ liệu nghiên cứu và phương pháp thực nghiệm 20 3.2.1 Dữ liện nghiên cứu 20 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 21 CHƯƠNG IV 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 22 4.2 Phân tích cân bằng dài hạn 26 4.3 Phân tích cân bằng ngắn hạn 28 4.4 Lạm phát tối ưu cho Việt Nam 31 CHƯƠNG V 39 KẾT LUẬN 39 Phụ lục 1 : GDP thực theo giá so sánh 1994 và CPI quý giai đoạn 1995-2011 41 Phụ lục 2 : GDP và CPI quý tính theo log 44 Phụ lục 3 : Kết quả ước lượng OLS với các giá trị K từ 2% đến 9% 47 Tài liệu tham khảo 51 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CPI Chỉ số giá tiêu dùng GDP Tổng sản phẩm trong nước DNNN Doanh nghiệp nhà nước CSTT Chính sách tiền tệ FED Cục dự trữ liên bang Mỹ IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTƯ Ngân hàng Trung ương USD Đô – la Mỹ VNĐ Đồng Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Quyền số tính chỉ số giá tiêu dùng thời kỳ 2009 -2014 của Việt Nam Bảng 4.1: Các giá trị thống kê mô tả của GDP và CPI Bảng 4.2: Kết quả kiểm định tính dừng của các biến trong mô hình Bảng 4.3 : Kiểm định nghiệm đơn vị biến GDP Bảng 4.4 : Kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi sai phân ∆GDP Bảng 4.5 : Kiểm định nghiệm đơn vị biến CPI Bảng 4.6 : Kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi sai phân ∆CPI Bảng 4.7 : Ước lượng GDP bằng phương pháp OLS Bảng 4.8 : Kiểm định nghiệm đơn vị cho phần dư µ Bảng 4.9: Kiểm định hồi qui đồng liên kết Johansen Bảng 4.10 Kết quả kiểm định nhân quả giữa GDP và CPI Bảng 4.11 : Kết quả ước lượng mô hình sai số hiệu chỉnh ECM Bảng 4.12 : Tăng trưởng và lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 1990-2011 Bảng 4.13: Kết quả kiểm định G Bảng 4.14: Kết quả kiểm định I Bảng 4.15: Kết quả ước lượng K với giá trị từ 2% đến 9% Bảng 4.16 : Phân tích tương giữa tăng trưởng và lạm phát 1990-2011 Bảng 4.17 : Tăng trưởng và lạm phát năm tại Viêt Nam 1990-2011 DANH MỤC ĐỒ THỊ Hình 4.1: Đồ thị tính dừng của các chuỗi dữ liệu gốc hoặc chuỗi sai phân. Hình 4.2: Biểu đồ tăng trưởng và lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 1990-2011 Hình 4.3 : Biểu đồ phân tán giữa tăng trưởng và lạm phát tại Việt Nam 1990-2011 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở hình thành đề tài Lạm phát là một hiện tượng kinh tế vĩ mô cơ bản hết sức quan trọng mà mọi quốc gia đều quan tâm trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Lạm phát cao là biểu hiện của sự mất cân đối vĩ mô của nền kinh tế, là một hiện tượng kinh tế phức tạp gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến mọi mặt trong quá trình phát triển kinh tế không thể không kể đến những tác động đến tăng trưởng. Tăng trưởng kinh tế mà vẫn giữ được mức lạm phát trong tầm kiểm soát là một bài toán làm đau đầu không ít các nhà nghiên cứu kinh tế và hoạch định chính sách ở hầu hết các quốc gia. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến động phức tạp trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng suy giảm trong khi lạm phát tăng cao là hiện tượng đã xảy ra ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Đã có rất nhiều nghiên cứu trên thế giới nghiên cứu mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng, những kết luận rút ra là lạm phát và tăng trưởng có một mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có những tác động qua lại với nhau trong ngắn hạn và trong dài hạn, trong đa số các trường hợp, đối với một nền kinh tế luôn luôn tồn tại một mức ngưỡng của lạm phát mà tại đó mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng chuyển từ tích cực sang tiêu cực. Đối với Việt Nam thì như thế nào, mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát có nằm trong qui luật chung hay không, có tồn tại một mối quan hệ tác động lẫn nhau hay không, nếu có thì ngưỡng lạm phát ở Việt Nam là bao nhiêu. Nghiên cứu để tìm ra câu trả lời là điều vô cùng cần thiết, vì vậy tôi chọn đề tài “Lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. 1.2 Vấn đề nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu là nghiên cứu mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng tại Việt Nam giai đọan từ năm 1990 đến 2011, có thật sự tồn tại một mối quan hệ trong [...]... 2011 Kết quả của nghiên cứu là : - Lạm phát và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ nhân quả với nhau - Tồn tại cân bằng dài hạn giữa lạm phát và tăng trưởng Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng trong dài hạn là quan hệ đồng biến - Trong ngắn hạn, lạm phát ảnh hưởng mạnh đến tăng trưởng kinh tế sau thời kỳ 1 năm và 2 năm Ngược lại tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến lạm phát ít hơn xét trong cùng thời... giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1990-2010, các tác giả đã kết hợp khảo sát điều tra và sử dụng phần mềm SPSS để phân tích tương quan mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng, nghiên cứu đã chỉ ra rằng ngưỡng lạm phát phát ở Việt Nam nên là 5 – 6 % Nếu lạm phát ở dưới mức này để tăng tốc độ tăng trưởng Chính phủ có thể thực hiện các giải pháp để tăng tăng lạm phát và việc tăng lạm phát. .. kinh tế về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế Tùy theo tỷ lệ lạm phát sẽ có sự ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Theo lý thuyết của Keynes, trong ngắn hạn, sẽ có sự đánh đổi giữa lạm phát và tăng trưởng Nghĩa là, muốn cho tăng trưởng đạt tốc độ cao thì phải chấp nhận một tỷ lệ lạm phát nhất định Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng và lạm phát di chuyển cùng chiều... tăng n GDP = ∑ VAi i=1 GDP = Tổng giá trị gia tăng của tất cả các ngành trong nền kinh tế = Tổng giá trị đầu ra – tổng giá trị đầu vào 2.3 Lạm phát và tăng trưởng kinh tế 2.3.1 Các yếu tố tác động đến lạm phát và tăng trưởng kinh tế Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ là hai công cụ chủ yếu góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát Do vậy, để đạt được mục tiêu tăng trưởng và lạm. .. việc tăng cung tiền trong dài hạn thì việc tăng lạm phát không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Fischer (1993) đã nghiên cứu và thực nghiệm để xác định lạm phát có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế khi nó vượt qua ngưỡng nhất định hay không Ông kết luận rằng khi lạm phát tăng ở mức độ thấp thì mối quan hệ này có thể không tồn tại hoặc lạm phát và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ đồng biến Lạm. .. giữa tăng trưởng và lạm phát - Kiểm định mối quan hệ cân bằng trong ngắn hạn giữa GDP và CPI, cũng là mối qua hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát bằng mô hình sai số hiệu chỉnh (ECM) - Phân tích mô hình hồi qui giữa tăng trưởng và lạm phát năm để tìm ra mức ngưỡng lạm phát tối ưu cho Việt Nam - Phân tích tương quan giữa tăng trưởng và lạm phát để tìm ra những ngưỡng lạm phát mà tại đó 2 biến tăng trưởng. .. tăng, tăng trưởng kinh tế chậm lại do nhu cầu đầu tư và tiêu dùng giảm Khi chính sách tiền tệ “nới lỏng” được thực hiện trong thời gian dài hạn sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát tăng, không làm tăng trưởng kinh tế 2.3.2 Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế Có rất nhiều lý thuyết và quan điểm đề cập về mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng Có rất nhiều nghiên cứu của các nhà kinh tế về mối... / năm không quá nguy hại đến nền kinh tế Còn nếu lạm phát đang ở trên ngưỡng 6%, để tăng trưởng kinh tế, Chính phủ lại phải điều tiết giảm lạm phát 2.4.10 Nghiên cứu của Bùi Thị Hồng Sương (2011) Lạm phát và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam” Tác giả sử dụng mô hình hồi qui đồng liên kết và mô hình sai số hiệu chỉnh phân tích dữ liệu theo quí lạm phát và tăng trưởng Việt Nam từ quý 1 năm 1990 đến quý... VỀ LẠM PHÁT & TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Lạm phát 2.1.1 Khái niệm về lạm phát Có nhiều phát biểu khác nhau về khái niệm lạm phát Một số nhà kinh tế học cho rằng lạm phát là hiện tượng tiền được cung ứng nhiều hơn mức cần thiết hoặc là do khối lượng tiền thực tế trong lưu thông lớn hơn khối lượng tiền cần thiết” hoặc cho rằng lạm phát là quá nhiều tiền được bỏ ra để săn lùng quá ít hàng hoá”, lạm phát. .. biến Lạm phát và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ nghịch biến nếu lạm phát ở mức cao 2.4 Các nghiên cứu trước đây về quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng Các nghiên cứu ban đầu vào những năm 1960 đã không tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa giữa lạm phát và tăng trưởng (Wai, 1959; Bhatia, 1960; Dorrance, 1963, 1966) Do đó, quan điểm phổ biến trong giai đoạn này là tác động của lạm phát đến tăng trưởng không . CHUNG VỀ LẠM PHÁT & TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 4 2.1 Lạm phát 4 2.1.1 Khái niệm về lạm phát 4 2.1.2 Một số chỉ tiêu đo lường lạm phát 4 2.1.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát 7 2.2 Tăng trưởng 10. 2.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 10 2.2.2 Các phương pháp đo lường GDP 11 2.3 Lạm phát và tăng trưởng kinh tế 11 2.3.1 Các yếu tố tác động đến lạm phát và tăng trưởng kinh tế 11 2.3.2 Mối. Lệ Giang nghiên cứu Lạm phát và tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam . 16 2.4.10 Nghiên cứu của Bùi Thị Hồng Sương (2011) Lạm phát và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam . 17 CHƯƠNG III :

Ngày đăng: 09/08/2015, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w