1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Hệ sinh thái khu bảo tồn bán đảo Sơn Trà – Đà Nẵng

29 1,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 5,35 MB

Nội dung

Hệ sinh thái khu bảo tồn bán đảo Sơn Trà – Đà Nẵng

Trang 3

Khu BTTN Sơn Trà

Trang 4

Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà

Trang 5

I CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG

1. Vị trí địa lý- địa hình

 Khu BTTN bán đảo Sơn Trà nằm trong địa

bàn phường Thọ Quang- Quận Sơn Trà- Tp

Đà Nẵng

 Tọa độ địa lý:

 108o 12’ 45’’ – 108o 20’ 48’’ Kinh độ Đông

 16o 05’ 50’’ – 16o 09’ 06’’ vĩ độ Bắc

Trang 6

2 Địa hình

kênh, suối

cao trung bình 350m do vậy không có sự phân đai địa hình

Do diện tích không lớn

và độ dốc lớn ảnh hưởng

đến quá trình hình thành

lớp phủ thổ nhưỡng

Trang 7

 Tổng lượng mưa 2048mm/ năm

lượng mưa lớn nhất vào tháng

10-11-12

 Độ ẩm: 80-90 %

3 Khí hậu

Trang 9

4 Thủy văn

 Trong khu vựa Sơn Trà có 20 con suối chảy

quanh năm hoặc theo mùa

 Những con suối thường xuyên chảy quanh năm

 Ở sườn Bắc Sơn Trà: Có suối Hải Độ 8, Tiên Sa, Suối Lớn, Suối Sâu, Suối Ông Tám

 Ở sườn Nam Sơn Trà: Suối Bãi Cồn, Bãi Trệm, Suối Đá Bằng, Suối Bãi Xếp, Suối Heo, Suối Đá, Suối Cầu Trắng

Trang 10

5 Đặc điểm tài nguyên rừng

 Khu BTTN Sơn Trà với diện tích tổng cộng là 4439 ha, trong

chi, 146 họ Trong đó có 22 loài

quý hiếm ghi trong sách đỏ

Trang 11

II CÁC QUẦN XÃ SINH VẬT

Trang 12

Dẻ cau (Quercus platycalyx H et A Camus)

Trang 13

2 Sinh vật tiêu thụ

 Các loài thú : Vọoc Chà Vá chân nâu, khỉ đuôi dài, Chồn, Lợn rừng, Sóc cây, hoẵng, chuột…

 Các loài lưỡng cư: Nhái bén nhỏ, Cóc ếch sần

 Các loài chim: Diều Hâu, Ưng xám, Gà rừng, Gõ kiến nâu, Chích chòe lửa …

 Các loài bò sát: Tắc kè, Thằn lằn, Trăn, Rắn

 Các loài côn trùng như

sâu ăn lá, bọ ngựa, ruồi, kiến…

3 Sinh vật phân giải: Gồm có nấm và vi sinh vật

Trang 14

Voọc chà vá chân nâu ở bán đảo Sơn Trà.

Khỉ đuôi dài – Macaca fascicularis

Chồn bạc má nam – Melogale personata

Gõ kiến nâu Micropternus brachyurus

Trang 15

III SỰ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI

KHU BTTN SƠN TRÀ

Sinh vật sản xuất

Phần vật chất trao đổi giữa quần xã và môi

trường

Sinh vật phân giải

Sinh vật tiêu thụ

Chất dinh dưỡng trong môi

trường tự nhiên

CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA

Phần vật chất lắng động

TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ

SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT VỀ CHU TRÌNH TRAO ĐỔI VẬT CHẤT

TRONG TỰ NHIÊN

Trang 16

Dẻ cau

Sung , si

Ếch

Diều Hâu

Ưng xám

Kiến Thực vật

Vi sinh vật, nấm

Quả

Quả, hạt

Một lưới thức ăn trong khu BTTN Sơn Trà

1 LƯỚI THỨC ĂN

Trang 17

2.Các chu trình sinh địa hóa: Ở khu BTTN Sơn Trà cũng sảy ra các

quá trình sinh địa hóa giống các khu rừng nhiệt đới khác

2.1 Chu trình tuần hoàn C:

- Cacbon tham gia vào chu trình ở dạng khí cacbon dioxit (CO2) có trong khí quyển

- Thực vật ở rừng hấp thụ CO2 trong quá trình quang hợp và chuyển hoá thành những chất hữu cơ (đường, lipit, protein ) trong sinh vật sản xuất (thực vật)

- Các hợp chất này là thức ăn cho sinh vật tiêu thụ các cấp 1 (côn trùng, vooc chà vá chân nâu, sóc cây, giun đất, khỉ đuôi vàng, hoẵng….) Cấp 2 (Gà rừng, ếch, nhái bén nhỏ, bọ ngựa, gõ kiến nâu….) cấp 3 ( Chồn, diều hâu, chuột, rắn…) Cấp 4 (chim ưng xám, trăn, rắn…)

- C trở lại môi trường vô cơ qua các đường:

+ Hô hấp của sinh vật

+ Phân giải của vi sinh vật

+ Sự đốt cháy nhiên liệu trong công nghiệp

Trang 18

2.Các chu trình sinh địa hóa

Chu trình tuần hoàn C

Trang 19

2.2 Chu trình tuần hoàn N

N từ môi trường vô cơ vào quần xã dưới dạng amôn do thực vật hấp thụ, nitrit và nitrat có nguồn gốc từ vi sinh vật cố định nitơ sống cộng sinh với thực vật, từ sấm chớp

Sự trao đổi N trong quần xã qua chuỗi và lưới thức ăn

N trở lại môi trường vô cơ nhờ hoạt động của vi khuẩn phản nitrat hóa

Trang 20

Đồng hóa

ở thực vật

 Ngoài ra ở khu BTTN Sơn Trà còn có các vòng tuần hoàn Nước, S, P….

Trang 21

V CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ CÂN BẰNG

Trang 22

1 NHÂN TỐ TỰ NHIÊN

1.1 Thiên tai

 Vì là vùng chịu ảnh hưởng

bất lợi của điều kiện thời

tiết, thường xuyên xảy ra

mưa, bão nên phá hoại các

loài thực vật tại đây, làm

mất đi nguồn thức ăn cũng

như nơi sinh sống của các

sinh vật khác

Trang 25

1.2 Thực vật xâm hại

 Hiện nay đà nẵng đã có nhiều chương trình hành động nhằm tiêu diệt cây này, tuy nhiên các biện pháp đưa ra chưa mang lại hiệu quả

 Vì thế diện tích rừng bị loài thực vật này che phủ ngày càng nhiều, là mối

đe dọa cho các sinh vật khác

Trang 26

2 CÁC NHÂN TỐ NHÂN TẠO

2.1 Phát triển du lịch

 Là hướng đi đúng để khai

thác tiềm năng du lịch vốn có

của Đà Nẵng, góp phần tạo

cồn ăn việc làm cho người

dân, và phát triển kinh tế xã

hội

 Tuy nhiên việc xây dựng

nhiều khu du lịch quanh đảo

đã làm mất rừng, gây chia

cắt sinh cảnh, sói mòn đất, lỡ

đất trong mùa mưa

Trang 27

2.2 Hoạt động khai thác gỗ

và lâm sản

 Hiện nay hoạt động khai thác gỗ, lấy mây, săn bắn động vật rừng vẫn còn diễn ra

 Làm mất đi môi trường sống cũng như suy giảm nghiêm trọng các loài thú quý hiếm tại đây ví dụ như vọoc Chà

Vá Chân Xám

Trang 28

2.2 Hoạt động khai thác gỗ

và lâm sản

 Hiện nay hoạt động khai thác gỗ, lấy mây, săn bắn động vật rừng vẫn còn diễn ra

 Làm mất đi môi trường sống cũng như suy giảm nghiêm trọng các loài thú quý hiếm tại đây ví dụ như vọoc Chà

Vá Chân Xám

Ngày đăng: 08/08/2015, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w