đái tháo đường ở người cao tuổi
Trang 1ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở
NGƯỜI CAO TUỔI
Trang 2TIÊU CHÍ CHẨN ĐOÁN
1 HbA1C ≥ 6,5%
Hay
2 Đường huyết đói > 126mg/dl (7,0 mmol/l); nhịn ăn ít
nhất 8 tiếng trước khi xét nghiệm
Hay
3 Đường huyết sau 2 giờ uống 75g glucose ≥
200mg/dl (11,1mmol/l), OGTT (tăng đường huyết
sau nghiệm pháp đơn độc)
Hay
4 Đường huyết bất kỳ ≥ 200 mg/dl (11,1mmol/l) trên
bệnh nhân có triệu chứng tăng đường huyết hay mất
bù chuyển hóa cấp
Clinical practice recommendations 2010, diabetes care 33 S4-S10.
Trang 3TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1 Rối loạn đường huyết đói : ĐH đói 100 –
125mg/dl (5,6-6,9mmol/l)
2 HbA1C 5,7 – 6,4%
3 Rối loạn dung nạp glucose: đường huyết 2 giờ
sau uống 75g glucose 140 – 199 mg/dl
Clinical practice recommendations 2010, diabetes care 33 S4-S10.
Trang 4TẦM SOÁT ĐTĐ KHÔNG TRIỆU CHỨNG
1 Bn thừa cân, béo phì (BMI ≥ 25kg/m 2 ) + 1 yt :
Thiểu động Tiền sử gia đình trực hệ bị đái tháo đường.
Chủng tộc có nguy cơ cao
PN sinh con > 4 kg/ chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ.
THA (>140/90 mmHg hay đang điều trị thuốc hạ áp).
HDL – C <35mg/dl &/ Triglyceride > 250mg/dl Hội chứng buồng trứng đa nang.
HbA1C ≥ 5,7%, IFG hay FPG ở xét nghiệm trước đó.
BH đề kháng insulin (béo phì, acanthosis nigricans).
Tiền sử bệnh tim mạch.
Trang 52 Những người không có yếu tố nguy cơ, nên xét
nghiệm đường huyết từ 45 tuổi trở lên
3 Nếu kết quả bình thường nên lập lại xét
nghiệm mỗi 3 năm, nhưng có thể thường
xuyên hơn tùy thuộc vào xét nghiệm trước đó
và yếu tố nguy cơ
TẦM SOÁT ĐTĐ KHÔNG TRIỆU CHỨNG
Clinical practice recommendations 2010, diabetes care 33 S4-S10.
Trang 6DỊCH TỄ ĐTĐ NCT
• Người 60+ (2007) Mỹ
½ đến khám vì ĐTĐ ĐTĐ típ 2: 23,5% (1/2 mới chẩn đoán)
½ chẩn đoán bằng tăng ĐH và ½ bằng OGTT Rối loạn dung nạp glucose: 20%
Trang 7Cowie CC, Rust KF, Ford ES et al (2009) Full Accounting of Diabetes and Pre-Diabetes in the U.S Population in 1988–1994 and 2005–2006 from NHANES DIABETES CARE, 32 (2) 287-94
DỊCH TỄ ĐTĐ NCT
Trang 8VẤN ĐỀ SỨC KHỎE LIÊN QUAN ĐTĐ
• Nguy cơ cao hơn (dsố không ĐTĐ)
Trang 10BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
• Thay đổi tích tuổi học -> không có TC cổ điển
• Ngưỡng thận (glucose) tăng
đường/ nước tiểu có thể không thấy
Triệu chứng điển hình không rõ
Biểu hiện bằng tình trạng mất nước (do thay đổi
ngưỡng khát và chậm cung cấp dịch) : khô miệng, mắt, nhầm lẫn, tiểu không kiểm soát hay biến chứng ĐTĐ.
Trang 11HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ ĐTĐ
• CHCF/AGS: Guidelines for Improving the Care of the Older Person with Diabetes Mellitus JAGS
(supplement) May 2003
• American Diabetes Association Standards of
Medical Care in Diabetes – 2006. Diabetes Care
(supplement 1) 2006
Trang 12KHÔNG ĐỒNG NHẤT LÂM SÀNG & CHỨC NĂNG
Trang 13MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ
• ↓ TC tăng đường huyết
• Đạt mục tiêu HbA1C và ĐH sau ăn
• Kiểm soát bệnh lý đi kèm: BT TMCB
• Tránh hạ đường huyết và tác dụng bất lợi khác
• Tầm soát và phòng ngừa BC, nguy cơ xơ vữa
• Cải thiện CLCS : tình trạng sức khỏe chung, dinh dưỡng và chức năng sinh lý
Trang 14MỤC TIÊU ĐƯỜNG HUYẾT
•Bệnh nhân suy yếu
•Kỳ vọng sống < 5 năm (ung thư không thể điều trị, suy tim
sung huyết, suy thận gđ cuối, bệnh phổi mạn…)
•Không hưởng lợi từ kiểm soát tích cực
•Dễ hạ đường huyết
Trang 15MỤC TIÊU KIỂM SOÁT HA
• Mục tiêu 140/90 mmHg (IA) hay HA < 130/80 mmHg
mang lại nhiều lợi ích tim mạch (IIA)
• Kiểm soát HA từ từ:
•Dùng thuốc UCMC hay UCTT chú ý tăng creatin, kali
• Phải kết hợp nhiều nhóm thuốc: ức chế kênh calci,
lợi tiểu, chẹn beta, ức chế hệ TKTƯ nếu có suy thận
Trang 16MỤC TIÊU LIPID MÁU
Tác dụng phụ: đau cơ, viêm gân cơ, hủy cơ vân
81-325 mg phòng ngừa nguyên phát)
Chú ý XHTH
• Ngưng hút thuốc
Trang 17PHÒNG NGỪA BIẾN CHỨNG
Theo từng cá thể, nhất là BC xuất hiện trong thời gian ngắn và ảnh hường đến tình trạng chức năng
lần; đối tượng nguy cơ cao: nam, THA, RLCH lipid
thanh
Trang 18NNT để giảm một biến cố
Kết cục Biến cố Tử vong
ĐTĐ tim mạch mọi NN
Kiểm soát 74-196 - 141 - 1000 (NS) Đường huyết 1,2
Kiểm soát 11 12 - 38 19 - 31 Huyết áp 3-8
Lipid máu 9-12
UKPDS 33; UKPDS 34; UKPDS 38; Tuomilehto, 1999; Lievre, 2000; Estacio, 2000;
microHOPE, 2000; Estacio, 2000; Sacks, 1996; Elkeles, 1998; Rubins, 1999; Heart
Protection Study (CHF/AGS AGS Symposium, May 2003)
Trang 19Thời gian cần thiết để có hiệu quả điều trị
Biến chứng Biến chứng mạch máu nhỏ mạch máu lớnKiểm soát tốt
Đường huyết 4.5 (năm)
Trang 20Tăng HA > Tăng Cholesterol > Tăng Glucose
TẦM QUAN TRỌNG CỦA
VIỆC KIỂM SOÁT CHẶT CHẼ
Trang 21THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
Trang 22• Tránh thuốc tác dụng dài : Chlorpro., Glibenclamide
• Nguy cơ hạ đường huyết tăng theo tuổi
• CCĐ : suy thận tiến triễn
• Liều thấp, tăng từ từ (nửa liều so với người trẻ)
• Gliclazide & glimepiride > glyburide
• GLINIDES : ít nguy cơ hạ ĐH, dùng suy thận nhẹ
– CCĐ : GFR < 30 ml/ph, bệnh gan hay phối hợp Gemfiprozil
Trang 23• BN thừa cân
• Nhiễm acid lactic: BN suy thận, thiếu oxy mô
• CCĐ : suy thận creatinin >1,5mg/dL ở nam
> 1,4mg/dL ở nữgiảm oxy mô (…)
suy gan
• Ngưng: biến cố (mất nước, PT, TTM iode)
• Khối cơ ↓ -> khuyến khích creatinin 24h/BN >70t
• Không khuyến cáo BN > 80t, trừ GFR không ↓
Trang 24ỨC CHẾ α-GLUCOSIDASE
• Giảm ĐH sau ăn -> không gây ↓ ĐH -> an toàn
• Dược động học không ảnh hưởng tuổi
• CCĐ : tắc, viêm, thoát vị ruột, suy thận nặng (GFR < 25mL/ph)
• TDF tiêu hóa: đầy hơi, tiêu chảy 30-80%
-> liều thấp, tăng từ từ (liều thấp nhất có thể)
• Làm nặng RLTH (+bệnh thần kinh tự động hay thuốc kháng cholinergic)
Trang 25THIAZOLINEDIONES (TZD)
• Chưa có báo cáo thay đổi dược động học theo tuổi; hiệu quả <-> người trẻ; ít nguy cơ ↓ ĐH
• Gây ứ ịch, tăng cân
• CCĐ : ESRD (GFR <40 ml/ph), bệnh gan, suy tim
Trang 26• Nguy cơ hạ đường huyết, tăng theo tuổi
• Không có chế độ hay loại nào chuyên biệt có lợi NCT
– Hỗn hợp, bút (giảm sai sót quá liều, kiểm soát ĐH tốt)
• Quan tâm
– Thị lực
– Rút liều và tiêm chính xác
– Khó khăn theo dõi ĐH
• Đánh giá toàn diện lão khoa -> đảm bảo tuân thủ
và biến chúng
Trang 28HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
• TV: 4,2% -> 7,2% (1 lần hạ ĐH nặng)
• Do điều trị
• Điều hòa ngược : ↓ đáp ứng tiết glucagon, GH ><
↑ cortisol, epinephrin -> thđ này làm ↓ nhận biết
↑ diễn tiến RLTG, ↓ thời gian và tự xử trí
< 50 mg/dL mà không nhận biết
• Xử trí Tỉnh : uống - Mê : glucagon, truyền Glucose
Trang 29• YTNC
– Ăn uống kém (do tuổi hay do chăm sóc), bỏ ăn (đợt cấp bệnh ST, Sth; nhiễm trùng)
– Thay đổi tri giác
– Chế độ nhiều thuốc (hay mới tăng liều), không tuân thủ điều trị
– Suy thận hay chuyển hóa gan
– Hiện diện bệnh lý phối hợp (che dấu, chẩn đoán
nhầm): sa sút trí tuệ, mê sảng, trầm cảm
• Nguy cơ cao hơn người trẻ + không có TC báo động -> TL xấu
HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
Trang 30Bệnh nhân 1
- Bệnh nhân nữ, 75 tuổi, hưu trí
- ĐTĐ týp 2 10 năm, THA, tăng cholesterol và thoái khớp
- Sống tại nhà, không có con cháu chăm sóc thường
xuyên
- Đi lại khó khăn do đau khớp
- Tự chăm sóc được nhưng hay quên
Trang 31Xét nghiệm: Micro-albumin 30, Hgb A1C 9, LDL
110, ĐH đói 150 và ĐH 2 giờ sau ăn 220
Trang 34• Duy trì chế độ kiểm soát lipid
Trang 35Bệnh nhân 2
- Bệnh nhân nữ, 75 tuổi, hưu trí
- ĐTĐ týp 2 10 năm, THA, tăng cholesterol
- Sống tại nhà, chung với con cháu chăm sóc thường
xuyên
- Thường xuyên đi làm từ thiện, tập dưỡng sinh 30
phút mỗi ngày
- Tự chăm sóc được
Trang 36Đáy mắt: có xuất huyết võng mạc
Xét nghiệm: Micro-albumin 100, Hgb A1C 7.8 LDL
110, ĐH đói 120, ĐH 2 giờ sau ăn 150
Trang 40Bệnh nhân 3
- Bệnh nhân nữ, 75 tuổi, hưu trí
- ĐTĐ týp 2 5 năm, NMCT cũ, suy tim III, bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính, gãy cổ xương đùi
- Sống tại nhà, chung với con hưởng trợ cấp thất
nghiệp
- Hay lo âu về kinh tế
- Không tự chăm sóc được
Trang 41Bệnh nhân 3 (tt)
Thuốc: lisinopril, furosemide, nitrate patch,
atorvstatin, calcium, vitamin D, glyburide,
alendronate
Tình trạng: lo âu, mất ngủ, mệt mỏi.
Tim mạch: HA 148/88 nằm, 152/92 ngồi
Đáy mắt: không có BLVM do ĐTĐ
Xét nghiệm: Micro-albumin 50, Hgb A1C 8.5, LDL
130, ĐH đói 178, ĐH 2 giờ sau ăn 210
Trang 44Bệnh nhân 3: gợi ý
– Đánh giá tuân trị và chế độ ăn
Trang 45Áp dụng khuyến cáo điều trị
và với thời gian bao lâu ?
thiệp không ?
Trang 46Kết luận
Chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường lớn tuổi: