bài thuyết trình KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ Chương 2 LÝ THUYẾT CHUẨN VỀ MẬU DỊCH QUỐC TẾ
Trang 1Chương 2 :
Giảng viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Thị Hoàng Oanh
Trang 21.1 Đường giới hạn khả năng sản xuất
1.2 Chi phí cơ hội gia tăng
1.3 Mậu dịch trong điều kiện chi phí cơ hội gia tăng
GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VỚI CHI PHÍ CƠ HỘI TĂNG
ĐƯỜNG BÀNG QUAN ĐẠI CHÚNG ( XÃ HỘI )
3.1 Cân bằng trong nền kinh tế đóng cửa (không có mậu dịch) 3.2 Cân bằng trong nền kinh tế mở cửa (có mậu dịch )
CÂN BẰNG CHUNG TRONG NỀN KINH TẾ ĐƠN LẺ
4.1 Điều kiện mậu dịch
4.2 Sự khác biệt thị hiếu như một cơ sở của mậu dịch
ĐIỀU KIỆN MẬU DỊCH VÀ SỰ KHÁC BIỆT THỊ HIẾU NHƯ CƠ SỞ MẬU DỊCH
Trang 3 Lý thuyết cổ điển nghiên cứu thương mại với CPCH không đổi
Nhưng Nhưng trên thực tế, CPCH lại thay đổi theo xu hướng tăng lên.
Chỉ tập trung nghiên cứu về cung, chưa đề cập tới cầu
LÝ THUYẾT CHUẨN
Mậu dịch với chi phí cơ hội gia tăng
Cầu đưa vào thông qua sơ đồ bàng quan đại chúng
Hạn chế của lý thuyết cổ điển
CHỈ RA SẢN PHẨM CÓ LỢI THẾ SO SÁNH Ở MỖI QG
Trang 51.1 Đường giới hạn khả năng sản xuất
Đường giới hạn khả năng sản xuất của một nước chỉ ra sự kết hợp tối đa số lượng các sản phẩm mà nước đó có thể sản xuất được khi sử dụng toàn bộ tài nguyên và kỹ thuật trong nước.
U
O
Đường giới hạn khả năng sản xuất ( PPF )
PPF : Production Possibility Frontier
Chưa sử dụng hết nguồn tài nguyên
Trang 61.2 Chi phí cơ hội gia tăng
Chi phí cơ hội tăng là quốc gia phải hy sinh nhiều và nhiều hơn một sản phẩm để dành tài nguyên cho việc sản xuất một đơn vị sản phẩm khác.
Chi phí cơ hội của một sản phẩm tăng dần theo qui mô sản lượng
Ví dụ
Trang 7Việt Nam sản xuất lúa và mía :
- Đất cao thích hợp trồng mía, Đất thấp - lúa
- Giả sử hiện thời tất cả đất dùng sản xuất lúa
Khi bắt đầu chuyển trồng lúa sang mía :
Đầu tiên đất cao chuyển trồng mía, (mỗi lần 1 ha) Do đó sản lượng mía tăng nhiều và sản lượng lúa giảm ít
↔ CPCH của mía còn thấp
Khi sản xuất mía tiếp tục tăng :
Vì đất thấp thích hợp cho sản xuất lúa, ít thích hợp hơn cho mía, nên khi chuyển sang trồng mía :
sản lượng mía tăng chậm hơn, sản lượng lúa giảm mạnh hơn,
↔ CPCH của mía gia tăng
Trang 81.3 Mậu dịch trong điều kiện chi phí cơ hội tăng
Với mỗi đơn vị thêm vào 20X thì
QG1 phải hy sinh (bỏ ra) càng
nhiều Y hơn
Với mỗi đơn vị thêm vào 20Y thì QG2 phải hy sinh (bỏ ra) càng nhiều X hơn
Trang 9Chi phí cơ hội gia tăng và đường giới hạn khả năng sản xuất
Mức chi phí cơ hội gia tăng được gọi là tỷ lệ dịch chuyển
biên tế ( MRT ).
Với CPCH gia tăng thì PPF là đường cong lõm hướng về
gốc tọa độ
Chi phí cơ hội tại một điểm sản xuất (một mức sản lượng)
bằng độ nghiêng tuyệt đối của đường PPF tại điểm SX, tức PP F tại điểm SX, tức
là độ nghiêng của tiếp tuyến với đường PPF tại điểm PPF tại điểm sản
xuất
Trang 10Chi phí cơ hội gia tăng và PPF
QG 1 phải hy sinh 1 đv sp Y để
có thể sx thêm 1 đv sp X
- Sự chuyển động từ A xuống dưới B dọc theo PPF chính là sự tăng dần lên CPCH để sản xuất ngày càng nhiều X.
MRT = Y
-X
Trang 12Thị hiếu tiêu dùng của người tiêu dùng cá thể biểu thị bằng sơ đồ bàng quan ( đẳng ích )
Thị hiếu tiêu dùng của một quốc gia được biểu thị bằng
sơ đồ bàng quan đại chúng
Khái niệm
“ Đường bàng quan đại chúng của một quốc gia là đường biểu thị những kết hợp tiêu dùng khác nhau của hai sản phẩm, mang lại mức thoả mãn tiêu dùng như nhau cho
xã hội”
Trang 13QG 1
QG 2
Tính chất
Đường bàng quan càng cao thì mức
độ thỏa mãn tiêu dùng càng cao :
BQ1 < BQ2 < BQ3
Các điểm trên cùng một đường bàng quan biểu thị mức độ thỏa mãn tiêu dùng như nhau
BQ1 : A = B = C = D
BQ2 : M = N = L
Đường bàng quan dốc xuống về phía bên phải.
Đường bàng quan là một đường
cong lồi về phía gốc tọa độ.
Trang 14 Sự tiêu dùng của mỗi quốc gia chuyển
động trên mỗi đường cong và giữa các
đường cong bàng quan khác nhau.
Ví dụ: tiêu dùng của QGI chuyển động từ N đến A trên
đường bàng quan I, sp X sẽ được tiêu dùng nhiều lên
nhưng sp Y sẽ ít đi
Quốc gia 1
Tại một điểm tiêu dùng, muốn giữ nguyên sl
mặt hàng này và lấy thêm sl mặt hàng kia,
người t/d phải chuyển lên một đường BQ khác
cao hơn (có mức thỏa mãn t/d cao hơn).
Bằng cách nào để biểu thị số lượng sp Y mà
QG 1 phải bỏ ra để thay thế tiêu dùng trên một đv sp Y, mà mức thỏa mãn chung vẫn không đổi
Người ta dùng đại lượng có tên gọi là
tỷ lệ thay thế biên ( MRS )
MRS chính là độ dốc của đường bàng
quan tại điểm tiêu dùng
Trang 15BQ 3
ΔY ΔX
MUx MUy
• Tỷ lệ thay thế cận biên của X (MRSxy Tỷ lệ thay thế cận biên của X ( MRSxy ) bằng độ nghiêng
tuyệt đối của đường bàng quan tại điểm tiêu dùng
• Khi lượng t/d X tăng thì tỷ lệ thay thế biên của X ( MRSxy ) giảm dần hay độ nghiêng của đường BQ giảm dần
Trang 16Điều kiện tối ưu hoá tiêu dùng là khi đường ngân sách (đường giới hạn tiêu dùng) tiếp xúc với đường bàng quan.
Tiếp điểm là điểm tiêu dùng tối ưu
Tại điểm tiêu dùng tối ưu: tỷ lệ thay thế biên của một
sản phẩm bằng giá so sánh của sản phẩm đó:
MRSxy(A) = (Px / Py).
Điều kiện tối ưu hóa tiêu dùng:
Trang 18 Nền KT được vận hành với đường ngân sách được xác định bởi đường PPF và có thị hiếu tiêu dùng được xác định bởi sơ
đồ các đường BQ đại chúng.
Một QG đạt trạng thái cân bằng khi đường BQ cao nhất có thể tiếp xúc với đường PPF tại điểm tiếp tuyến.
Điểm này cho thấy sự cân bằng nội địa tại giá cả sản phẩm so sánh và sự sản
xuất, tiêu dùng của QG này là tối ưu và biểu hiện lợi thế so sánh của QG.
Tính
chất
3.1 Cân bằng trong nền kinh tế đóng cửa
Trang 1950 30
Như vậy khi không có mậu dịch, điểm cân bằng của QGI chính
là điểm A - điểm gặp nhau giữa đường bàng quan I và đường giới hạn sản xuất, tức là tại điểm này QGI đạt lợi ích cực đại của sản xuất và tiêu dùng
QG 1
Trang 2080 75
QG 2
Trang 21Tại QG 1, giá cả sản phẩm so sánh cân bằng
QG 1 có lợi thế so sánh đối với sản phẩm X.
QG 2 có lợi thế so sánh đối với sản phẩm Y.
'
A
P
Để 2 QG cùng có lợi, thì QG 1 chuyên môn hóa sản
xuất và xuất khẩu sp X, QG 2 chuyên môn hóa sản
xuất và xuất khẩu sp Y để đổi lấy sp X từ QG 1.
Trang 223.1 Cân bằng trong nền kinh tế mở cửa
Vì có sự khác nhau trong giá cả sp ss giữa 2 QG mà 2
QG tiến hành mậu dịch với nhau để cùng có lợi
Mỗi QG sẽ chuyên môn hóa sản xuất sp mà họ có lợi thế ss và trao đổi một phần sản lượng của nó với QG
khác.
Họ phải gánh chịu CPCH tăng lên.
Quá trình chuyên môn hóa sẽ tiếp tục đến khi giá
cả sp ss ở cả 2 QG bằng nhau, tại đó mậu dịch đạt trạng thái cân bằng.
Với mậu dịch cả 2 QG đều tiêu dùng nhiều hơn
so với khi không có mậu dịch
Trang 23 QG1 CMHSX sp X và trao đổi với
QG 2 lấy sp Y, và chuyển động xuống phía dưới trên đường PPF, CPCH tăng trong sản xuất sp X (thể hiện độ nghiêng tăng lên của PPF).
Chuyên môn hoá tại QG1 diễn ra tới khi CPCH sp X cân bằng giá thế giới Pw=1.
Điểm sản xuất mới tại QG 1 là B ( 130X; 20Y )
Trang 24 Tiếp tuyến BK qua điểm sản xuất
B, có độ nghiêng là giá cân bằng P B =
1 , là đường giới hạn tiêu dùng của
QG 1 khi có mậu dịch
K
Điểm tiêu dùng của QG1 khi có
mậu dịch là tiếp điểm E của đường giới hạn tiêu dùng BK với đường BQ3
QG1 tiêu thụ tại E(70X, 80Y) bằng cách trao đổi 60X lấy 60Y với QG2
theo giá cân bằng P W = 1 khi có mậu dịch.
Khi có mậu dịch, tiêu dùng của QG 1 là E, trên BQ3 cao hơn
so với BQ1 , tức là tại E mức độ thoả mãn tiêu dùng cao hơn so
với tại A ( là điểm tiêu thụ khi không có mậu dịch).
Đây chính là lợi ích mậu dịch của Quốc gia 1
Trang 25Y QG2 CMHSX sp Y và trao đổi với QG 1
lấy sp X, và chuyển động lên phía dưới trên đường PPF, CPCH tăng trong sx sp Y (thể hiện độ nghiêng giảm của PPF).
Quá trình CMH cứ tiếp tục cho đến khi giá cả sản phẩm so sánh trở nên bằng nhau giữa 2 QG
Mậu dịch sẽ cân bằng PB=PB’= 1 tại
Trang 26Điểm tiêu dùng của QG2 khi có mậu dịch
là tiếp điểm E’ của đường giới hạn tiêu dùng B’K’ với đường BQ3’
QG2 tiêu thụ tại E’(100X, 60Y) bằng cách trao đổi 60Y lấy 60X với QG1 theo giá cân bằng Pw =1 khi có mậu dịch.
Tiêu thụ khi có mậu dịch của QG2 là E’ trên BQ3’, cao hơn
so với điểm A’ trên BQ1’ (tiêu thụ khi không có mậu dịch).
Đây chính là lợi ích mậu dịch của Quốc gia 2
Trang 27Tiêu thụ (có mậu dịch): E (70X; 80Y)
Tiêu thụ (Ko có mậu dịch): A Tiêu thụ (Ko có mậu dịch): A (50X; 60Y) Lợi ích mậu dịch (Tiêu thụ↑):
Lợi ích mậu dịch (Tiêu thụ↑): E E (BQ3) > A (BQ3) > A (BQ1)
Quốc gia 1
Trang 28E ’(BQ3’) > A’ (BQ1’)
Trang 29Cơ cấu lợi ích mậu dịch
Trang 30 Khi không có thương mại
QG 1 sản xuất, tiêu thụ tại A
( 50X; 60Y )
Khi có thương mại :
Giả sử QG 1 không chuyên
môn hóa – tiếp tục sản xuất tại A), nhưng trao đổi mậu dịch
theo giá Pw = 1 , đổi 20X lấy 20Y
Trao đổi sẽ đạt tới T(30X,60Y) trên BQ 2.
AH có độ nghiêng bằng Pw=1 là đường giới hạn tiêu dùng.
Gia tăng tiêu thụ từ A ( BQ1 ) tới T ( BQ2 ) – lợi ích từ trao đổi
20X 20Y
Trang 31 Lợi ích chuyên môn hóa
QG 1 chuyên môn hóa tại B (130X; 20Y),
Trao đổi mậu dịch với giá Pw=1
Tiêu dùng tại E ( 70X; 80Y ) trên BQ3
Sự gia tăng tiêu thụ từ T ( BQ2 ) tới E ( BQ3 ) – lợi ích từ chuyên môn hóa
Trang 334.1 Điều kiện mậu dịch :
VÌ SAO ???
Tác động của mậu dịch quốc tế lên sản xuất, tiêu thụ và mức độ thịnh vượng của một quốc qia phần nhiều được xác định bởi tương quan giá quốc tế sẵn có.
Điều kiện mậu dịch của 1 QG là tương quan giữa giá
xuất khẩu và giá nhập khẩu của nước đó.
Chỉ số giá xuất khẩu: Px=∑xi.pi
x i : tỷ trọng sản phẩm i trong ∑ giá trị XK
P i : giá xuất khẩu sản phẩm i
Xác định chỉ số giá Xuất khẩu và giá Nhập khẩu
T
Trang 34Chỉ số T tăng thường được coi là sự cải thiện điều kiện mậu
Ở đây không hoàn toàn VN bất lợi trong mậu dịch
VN đồng thời có thể có thể có lợi từ việc tăng hiệu quả sản xuất và tăng khối lượng xuất khẩu với giá thấp hơn.
Trang 35MẬU DỊCH TRÊN CƠ SỞ KHÁC BIỆT THỊ HIẾU TIÊU DÙNG
Thị hiếu tiêu dùng khác biệt.
Trang 37 Cả 2 quốc gia cùng có lợi
QG 1: ( E > A ) - Đường BQ 2 cao hơn BQ 1
QG 2: ( E’ > A ’) - Đường BQ 2’ cao hơn BQ 1’
Trang 38KẾT LUẬN
Hai quốc gia có đường PPF giống hệt nhau với
thì mậu dịch vẫn diễn ra và các quốc gia đều có
lợi.
2 QG có đường PPF giống hệt nhau , có thị hiếu
tiêu dùng giống nhau Mậu dịch diễn ra hay không?
Trước khi có mậu dịch thì giá cả sản phẩm so sánh của 2 QG đã bằng nhau rồi nên mậu dịch mở ra cũng chẳng có tác dụng gì.
Trang 39DANH SÁCH NHÓM
1 Hồ Thị Hoài Nhơn
2 Nguyễn Thị Kim Oanh
3 Nguyễn Tiến Tài
4 Nông Thị Thu Thảo
5 Nguyễn Đức Thịnh
6 Hoàng Bích Trân
7 Phạm Ngọc Hải Đăng