SƠ LƯỢC VỀ PHẬT GIÁO THÀNH PHỐ BIÊN HÒA TỈNH ĐỒNG NAI
Trang 1SƠ LƯỢC VỀ PHẬT GIÁO THÀNH PHỐ BIÊN HÒA
TỈNH ĐỒNG NAI
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh
Trang 2
A- KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TÔN GIÁO
TỈNH ĐỒNG NAI
Trang 31 Là tỉnh đa tôn giáo
Có cả 5 tôn giáo lớn của cả nước: Công giáo, Phật
giáo, Tin lành, Cao Đài, Hồi giáo
Khoảng 1,5 triệu tín đồ, chiếm gần 60% dân số, phân bố trên tất cả 171 xã, phường, thị trấn thuộc 9
huyện, 1 thị xã, 1 thành phố thuộc tỉnh
Trang 4Sự phân bố các tôn giáo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Trang 5Thiên chúa giáo
Thiên Chúa giáo là tôn giáo đông nhất,
chiếm 34,81% dân số toàn tỉnh, phần lớn
ở các huyện Thống Nhất, TP Biên Hòa, huyện Xuân Lộc, Ðịnh Quán, Tân Phú
Thiên Chúa giáo được truyền giáo vào
Ðồng Nai trong thời kỳ Pháp thuộc, tập
trung ở Tân Triều, Mỹ Hội và các đồn điền cao su thuộc thị xã Long Khánh, Cẩm Mỹ
Trang 6Đạo Tin Lành
từ năm 1921, nhưng cho đến trước năm
1960 vẫn chỉ có một số ít người Kinh là tín đồ Từ năm 1960, đạo Tin lành đã mở rộng ảnh hưởng sang người Chơ Ro và người Mạ Những năm gần đây đạo Tin lành vẫn tiếp tục phát triển trong cộng
đồng một số dân tộc ít người
Trang 7Đạo Cao Đài
cơ sở đầu tiên năm 1927 do Chánh phố
sư Nguyễn Ngọc Tương đứng đầu
các huyện khác
khoảng 3,65 % dân số
Trang 8Hồi giáo
dân của chế độ Sài Gòn
chính thống gọi là Chăm Islam
Sơn (huyện Long Thành) và Xuân Hưng (huyện Xuân Lộc) với 2.028 tín đồ
Trang 92 Khái quát về Phật giáo tỉnh Đồng Nai
truyền vào từ xa xưa trong lịch sử và đã
từng là cái nôi của Phật giáo Đàng Trong thời các chúa, các vua nhà Nguyễn, có
ảnh hưởng không những đối với Phật
giáo Nam Bộ mà còn ảnh hưởng cả đến Phật giáo Trung Bộ
Trang 10 Trong số các tín đồ các tôn giáo thì Phật giáo chiếm 29,7% dân số toàn tỉnh, phần lớn sống tập trung ở TP Biên Hòa, thị xã Long Khánh, Ðịnh Quán, Xuân Lộc, Long Thành Phật giáo Ðồng Nai gồm hai hệ phái lớn là Ðại thừa (Bắc Tông) và Tiểu thừa (Nam Tông) Phật tử tu hành theo hai hình thức: tu tại gia và xuất gia tu
hành
Trang 11 Đồng Nai có nhiều ngôi chùa cổ kính,
trong đó có 3 ngôi chùa đã được xếp
hạng di tích lịch sử văn hóa: chùa Long Thiền, chùa Đại Giác, chùa Bửu Phong
từng tu hành ở Đồng Nai và có nhiều đệ
tử nổi danh khác
Trang 12 Toàn tỉnh có 3.637 tu sỹ, trong đó 1.356 tăng, 2.281 ni, 12 Hòa thượng, 65
thượng tọa, 5 ni trưởng, 87 ni sư,
Trang 13 Từ ngày giải phóng đến nay, phật tử các nơi, nhất là ở miền Trung về Đồng Nai làm ăn sinh sống, tăng ni ở các nơi về
Đồng Nai tu hành làm Phật giáo Đồng
Nai có bước phát triển mới Hơn 20 năm qua, số tăng ni tăng gấp ba lần
Trang 14Mạng lưới cơ sở thờ tự Phật giáo toàn tỉnh Đồng Nai
Trang 15TÌNH HÌNH PHẬT GIÁO
TP BIÊN HÒA - TỈNH ĐỒNG NAI
chiếm 32,62% dân số của thành phố
tịnh xá, 9 tịnh thất, 2 niệm Phật đường, 7
am cốc
Trang 17 Các cơ sở thờ tự tập trung đông ở khu
vực Tây Nam của thành phố, dọc bờ sông Đồng Nai
Thắng, Thống Nhất, Tân Tiến
của Phật giáo của thành phố với chùa
Bửu Phong, ngôi chùa lâu đời nhất
Trang 18 Tuy không có mật độ tập trung các chùa cao nhất, nhưng xã Hiệp Hòa, xã Hóa
An, phường Bửu Hòa lại là những khu vực có các chùa lâu đời, được nhiều
Phật tử gần xa biết đến như: chùa Đại Giác, chùa Long Thiền, Quan Âm Tu
Viện
Trang 19B- MỘT SỐ NGÔI CHÙA LỚN
Ở THÀNH PHỐ BIÊN HÒA
TỈNH ĐỒNG NAI
Trang 201 Chùa Long Thiền
Trang 21- Tọa lạc ở số K2/3B ấp Tân Bình phường Bửu Hoà, trên khuôn viên đất rộng
khoảng 1hecta bên bờ sông Đồng Nai.
- Năm khai sơn : 1664 Là một trong 3 ngôi chùa có niên đại sớm nhất ở Đồng Nai.
- Là nơi truyền bá Phật giáo đầu tiên ở
miền Nam Hiện nay là trụ sở giáo hội
Phật Giáo tỉnh Đồng Nai.
Trang 22 Kiến trúc theo kiểu chữ "Tam", chạm trổ công phu, ở điện Phật có nhiều pho
tượng cổ bằng đất nung và bằng đồng
Thông tin - Thể thao và Du lịch xếp hạng
di tích lịch sử cấp quốc gia theo Quyết định số 105/QĐ ngày 14 tháng 6 năm
1991
Trang 232 Chùa Đại Giác
A2 ấp Nhị Hòa, xã Hiệp Hòa (Cù Lao Phố), trên một khu đất đẹp vuông
Trang 24 Niên đại dựng chùa: thế kỷ XVII
nhiều lần trùng tu thành chữ Đinh các
tượng Phật, hoành phi, liễn đối, phù
điêu mang nhiều đề tài phong phú,
được chạm khắc công phu, sơn son thiếp vàng
Trang 25 Được xếp
hạng Di tích lịch sử cấp
quyết định số 993/QĐ, ký ngày
28/9/1990
Trang 263 Chùa Bửu Phong
Bửu nhạc dịu dàng như Thứu Lĩnh Phong sơn đẹp đẽ tựa Kỳ Viên
Trang 27 Toạ lạc ở khu phố
5, phường Bửu
Long, bên bờ tả ngạn sông Đồng Nai, trên núi Bình Điện
1616
Trang 28 Kiến trúc theo kiểu chữ Tam Các bức phù điêu chạm trổ ghép sành công
phu,theo phong cách nhà Nguyễn
bài vị được sơn son thếp vàng là đề tài hấp dẫn với các nhà nghiên cứu mỹ
thuật
hoá quốc gia từ tháng 04-1991
Trang 294 Thanh Long Tự
phường Trung Dũng, rộng
trung tâm thành phố Biên Hòa
1881
Trang 30 Là một trong những ngôi chùa ở Đồng Nai còn bảo lưu được nét kiến trúc đặc trưng cũng như nghệ thuật bài trí đình, chùa Nam bộ xưa.
tiếp nhau theo trục dọc, tạo nên tổng thể khép kín, hài hòa
Trang 31 Nghệ thuật bài trí sắc sảo trên hệ
thống bao lam gỗ chạm lộng có từ
năm 1932 với đề tài Lưỡng long
tranh châu, 6 tượng Phật và các đề tài truyền thống tạo sự đa dạng
hội Phật giáo Đồng Nai từ năm 1997
Trang 325 Bửu Hưng Tự
Trang 33 Toạ lạc tại 241 đường Phan Đình Phùng, phường Quang Vinh trên khuôn viên gần 3000m2.
nhà giảng nối tiếp nhau
Trang 34lương thực, thuốc men cho kháng chiến.
Trang 356 Hiển Lâm Sơn Tự
Trang 36 Là một quần thể tín ngưỡng đa tạp: chùa, miễu,
96 bức tượng được làm bằng phương pháp thủ
công, chạm trổ mộc mạc, gồm tượng của các vị: Di
Đà Tam Tôn, Di Lặc Lục Lặc, Địa Tạng, Đạt Ma Tổ Sư…
Trang 37 Bộ tượng gỗ “mục đồng” với 66 tượng ông
ba mặt, ông hai sừng, ông một sừng và các tượng âm nhân lại được tạo hình bằng
phương pháp chặt mảng lớn, ở dạng phác thảo, sơn vẽ và có quần áo Ngoài ra, tại
đảnh Phật Bà trong miếu đang thờ một pho tượng Sơn thần bằng đá được tạc theo
phong cách nghệ thuật Campuchia.
Trang 38 Thiết kế kiểu tứ trụ, bao lam, hoành phi,
chạm trổ tỉ mỉ mang tính nghệ thuật cao
Những đề tài được khắc trên bao lam,
hoành phi, liễn đối đều ẩn chứa những triết
lý nhân sinh sâu sắc
Lâm Sơn còn là minh chứng lịch sử phản
ánh chặng đường khẩn hoang kỳ vĩ của
những người đi khai phá vùng đất phương Nam
Trang 397 Chùa Chúc Thọ
xã Hiệp Hoà (cù lao Phố), diện tích khoảng 400m2
ngôi chùa cổ thời nhà Nguyễn, kiểu chữ Tam, Chánh điện kiểu tứ trụ
Trang 40 Nhiều bộ sưu tập tượng bằng đất nung có giá trị văn hóa như: 2 bộ Thập điện Diêm Vương, 1 bộ Thập bát La Hán.
Một số pho tượng tạc bằng gỗ mít như: A
Di Đà, Bổn sư Thích Ca, Thiện Hữu, Bắc Đẩu, 2 tượng Phật đản sinh…
Chùa có đại hồng chung, do Yết ma Thiện Hương Chứng minh ngày 15/3 năm Canh Thân.
Trang 41 Đặc biệt, có bộ Tam thế Phật bằng gỗ giáng hương, tương truyền do vua
Đạo Quang (nhà Thanh) tiến cúng.
Trang 428 Đại Phước Tự
Toạ lạc tại KP6, phường Thống Nhất
Năm khai sơn: khoảng 1940
Kiến trúc kiểu chữ Nhị, mặt tiền quay
hướng Đông Nam, ngói móc, cột gỗ, nền lót gạch tàu.
Chánh điện gồm một trệt một lầu và các gác chuông-trống vươn lên giữa trời xanh.
Trang 43 Đài Quán Thế Âm ngự giữa lòng hồ tự nhiên
sắc của chùa
Trang 449 Chùa Long Phú
phường Long Bình Tân, trên ngọn đồi
rộng 5000m2
dạng tứ trụ, hậu Tổ và nhà giảng có kiến trúc nhà 3 gian 2 mái
Trang 45 Đài Quan Âm lộ thiên được xây dựng trên một
các ngôi chùa khác trong tỉnh
Trang 4610 Già Lam Thiện Sanh
Trang 47 Tọa lạc tại KP6, phường Tân Tiến, trong khu dân cư đông đúc
trong khuôn viên chùa.
rộng vòng tay nhân ái đến với người nghèo khổ, trẻ mồ côi, khuyết tật, nạn nhân chiến tranh…
Trang 48 Với quan điểm: “đạo pháp và dân tộc
luôn hòa quyện với nhau” thể hiện qua kiến trúc và cách bài trí Trước chánh
điện có tượng đức Phật hóa độ trẻ chăn trâu và người nông dân.Hai bên bậc tam cấp vào chánh điện là cặp rồng vàng
chầu về Tam Thế Phật và phù điêu trống đồng
Trang 4911 Quan Âm Tu Viện
Trang 50 biểu tượng chính của Quan Âm Tu Viện tháp Huyền diệu Quan Thế Âm
Bồ bằng đá trắng tinh khiết, cao 7m,
là pho tượng Phật bằng đá lớn nhất Biên Hòa
Trang 51 Không chỉ là một cơ sở tín ngưỡng thờ
tự, tu học, làm từ thiện trang nghiêm theo tông chỉ của hệ phái Tịnh Độ Tông mà
còn là tổ chức tôn giáo tiêu biểu của tỉnh Đồng Nai, có nhiều đóng góp cho xã hội, nhất là trong phong trào trồng cây và
công tác từ thiện
Trang 5212 Chùa Phước Viên
1960
Trang 53 Chánh điện kiến trúc kiểu tân cổ kết hợp
Có đại hồng chung nặng 750kg, có âm thanh trầm hùng như chuông chùa Thiên
Mù, được đúc năm 1987
nghiệp, ồn ào, náo nhiệt nhưng vẫn giữ được vẻ thanh tịnh của chốn Thiền
Trang 5413 Chùa Từ Tôn
Tọa lạc tại
số 3 đại lộ Đồng Khởi phường
Tam Hiệp
sơn: 1970
Trang 55 Những đường nét kiến trúc cổ đặc trưng của chùa Huế, những mảng hoa văn
trang trí bằng nghệ thuật cẩn miểng,
sành nổi tiếng bao đời đã được thể hiện hài hòa
đúc tại Huế, âm thanh trầm hùng
Trang 5614 Chùa Giác Minh
Trang 57 Tọa lạc tại KP1 phường Tân Vạn
Năm khai sơn: 1939
Kiến trúc quy mô vừa phải, là nơi đào tạo Tăng, Ni có cả đức lẫn tài, còn là một
trung tâm làm công tác từ thiện rất lớn của tỉnh.
Là nơi thành lập Trường Trung cấp Phật học Đồng Nai từ năm 2001.
Trang 59 Kiến trúc tân- cổ kết hợp.
thiên ngự đài sen, tượng trắng tinh khiết với nét mặt hiền từ
hoằng dương Phật pháp và làm tốt công tác giữa đạo và đời, được nhận nhiều
bằng khen của Hội chữ thập đỏ
Trang 6016 Chùa Định Quang
Tọa lạc tại 45/472 KP2 phường An Bình
sơn: 1965
Trang 61 Kiến trúc kiểu chữ Công gồm chánh điện và hậu tổ nối tiếp
Chánh điện được trang trí công phu: trần là mặt trống đồng nhũ vàng, các bao lam, phù điêu tôn thêm vẻ uy nghi.
Tường nhà Tổ được trang trí bằng những
vòng tròn với những câu mật chú bằng tiếng Phạn cổ trên từng cánh sen, mang ý nghĩa:
“tiêu nghiệp chướng nhiều đời”
Trang 6217 Chùa Phi Lai
Trang 63 Kiến trúc dạng cổ lầu, 2 lớp mái chồng diêm
mang ý nghĩa “Pháp thân của Phật là vô biên”
Lâm Tỳ Ni minh họa cảnh đức Phật đản sinh, vườn Lộc Uyển nơi Phật Thích Ca thuyết pháp cho 5 anh em Kiều Trần
Như.
Trang 65 Chánh điện bày trí đơn giản, thờ duy nhất đức Phật Thích Ca tọa đài sen- tượng theo kiểu
trường phái Gandnàra (Ấn Độ)
Kiến trúc kiểu tháp Xá Lợi bằng vật liệu đá xanh (Biên Hoà) Trên nóc chánh điện có năm ngọn tháp: Tháp giữa thờ Xá Lợi Phật được xây dựng theo kiến trúc kiểu tháp Sanchi Ấn Độ.
Trang 66 Năm ngọn tháp trên được bố trí theo
quan niệm “trung tâm hội tụ và 4 hướng
đông, tây, nam, bắc” mang ý nghĩa vụ trụ quan của Phật giáo
Ấn Độ
Trang 68 Chánh điện được xây cất uy nghi, mái kiến trúc dạng chồng diêm Giữa chánh điện có Ngôi Tam bảo thờ đức Phật
Thích Ca tọa thiền trong ngôi tháp bằng
gỗ Tháp cao 13 tầng, dạng chóp, bốn bên được trang trí sen dây
Trang 69 Nhà Cửu huyền, nhà Tổ, chánh điện… đan xen giữa các mảng cây xanh nổi bật lên nét kiến trúc đặc trưng cùng nghệ
thuật bày trí theo hệ phái Khất Sĩ
với tâm nguyện là “Nối truyền Thích Ca Chánh pháp”
Trang 7020 Tịnh xá Ngọc Hiệp
tích gần 1000m2
kiểu bát giác, 2 tầng mái Tầng dưới là Bát giác tượng trưng cho Bát chánh đạo, tầng trên là Tứ giác tượng trưng cho Tứ quả
Thanh Văn Đỉnh nóc trang trí hoa sen-
tượng trưng cho quả vị Phật
Trang 71 Tháp Quan Thế Âm
Bồ tát bên phải chánh điện, kiểu lục giác,
mái uốn cong thanh thoát, đỉnh nóc trang trí bình Thủy tịnh Bửu Pháp của đức Bồ tát Quan Thế Âm