Bài tập về phương trình đường thẳng

11 597 8
Bài tập về phương trình đường thẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng. Phương trình đường thẳng Mục lục 1 Lập phương trình đường thẳng 1 1.1 Phương pháp giải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 1.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 2 Vị trí tương đối của hai đường thẳng 5 2.1 Lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 2.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 3 Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng 7 3.1 Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 3.2 Vị trí tương đối của hai điểm đối với một đường thẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 3.3 Phương trình đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng . . . . . . . . . . . . 7 3.4 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 4 Góc giữa hai đường thẳng 9 4.1 Lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 4.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1 Lập phương trình đường thẳng 1.1 Phương pháp giải 1. Để lập phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng ∆ ta cần xác định một điểm M 0 (x 0 ; y 0 ) và một véc tơ chỉ phương  u = (u 1 ; u 2 ) của ∆. ∆ M 0 (x 0 ; y 0 )  u PT T S ∆ :        x = x 0 + u 1 t y = y 0 + u 2 t ; PTCT ∆ : x − x 0 u 1 = y −y 0 u 2 (u 1  0, u 2  0) 2. Để lập phương trình tổng quát ta cần xác định một điểm M 0 (x 0 ; y 0 ) ∈ ∆ và véc tơ pháp tuyến  n = (a; b) của ∆. ∆ M 0 (x 0 ; y 0 )  n ∆ : a(x − x 0 ) + b(y −y 0 ) = 0 3. Bài toán lập phương trình đường thẳng • ∆ đi qua hai điểm A(x A ; y A ), B(x B ; y B ) (x A  x B ; y A  y B ). ∆ : x − x A x B − x A = y −y A y B − y A • Phương trình theo đoạn chắn: ∆ qua hai điểm A(a; 0), B(0; b) (a, b  0) ∆ : x a + y b = 1 • Phương trình theo hệ số góc: ∆ đi qua M 0 (x 0 ; y 0 ) có hệ số góc k. y −y 0 = k(x − x 0 ) ∗ Ta có thể chuyển đổi qua lại giữa phương trình tham số, chính tắc, tổng quát của một đường thẳng. 4. Tìm M  đối xứng với M qua đường thẳng d: Cách 1: • Viết phương trình ∆⊥d và đi qua M. 1 • Xác định I = d ∩ ∆ (I là hình chiếu của M trên ∆). • I là trung điểm của MM  . Cách 2: Gọi I là trung điểm của MM  . M  đối xứng với M qua d. Giải hệ bằng phương pháp tọa độ :        −−−−→ MM  ⊥  u d I ∈ d 5. Viết phương trình đường thẳng d  đối xứng với d qua I. • Chọn A ∈ d, tìm A  đối xứng với A qua I • Viết phương trình d  song song với d qua I. 6. Viết phương trình đường thẳng d  đối xứng với d qua ∆. A I d d  ∆ ∆ d d  A  A  A * Nếu d//∆: • Chọn A ∈ d, tìm A  đối xứng với A qua ∆. • Viết phương trình đường thẳng d  song song với d qua A  . * Nếu d ∩ ∆ = I: • Chọn A ∈ d (A  I). Tìm A  đối xứng với A qua ∆. • Viết d  qua A & I. 1.2 Bài tập 1. Lập phương trình tham số, phương trình chính tắc (nếu có), phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M và có véc tơ chỉ phương  u. (a) M(−2; 3),  u(5; −1) (b) M(−1; 2),  u(−2; 3) (c) M(3; −1),  u(−2; −5) (d) M(1; 2),  u(5; 0) (e) M(7; −3),  u(0; 3) (f) M ≡ O(0; 0),  u(2; 5) 2. Lập phương trình tham số, phương trình chính tắc (nếu có), phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M và có véc tơ pháp tuyến  n. 2 (a) M(−2; 3),  n(5; −1) (b) M(−1; 2),  n(−2; 3) (c) M(3; −1),  n(−2; −5) (d) M(1; 2),  n(5; 0) (e) M(7; −3),  n(0; 3) (f) M ≡ O(0; 0),  n(2; 5) 3. Lập phương trình tham số, phương trình chính tắc (nếu có), phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M và có hệ số góc k . (a) M(−3; 1), k = −2 (b) M(−3; 4), k = 3 (c) M(5; 2), k = 1 (d) M(−3; −5), k = −1 (e) M(2; −4), k = 0 (f) M ≡ O(0; 0), k = 4 4. Lập phương trình tham số, phương trình chính tắc (nếu có), phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua hai điểm A, B. (a) A(−2; 4), B(1; 0) (b) A(−2; 3), B(1; 3) (c) A(3; 0), B(0; 5) (d) A(5; 3), B(−2; −7) (e) A(4; 0), B(3; 0) (f) A(0; 4), B(−3; 0) (g) A(3; 5), B(3; 8) 5. Lập phương trình tham số, phương trình chính tắc (nếu có), phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M và song song với đường thẳng d. (a) M(2; 3), d : 4x − 10y + 1 = 0 (b) M(−1; 2), d ≡ Ox (c) M(4; 3), d ≡ Oy (d) M(2; −3), d :        x = 1 − 2t y = 3 + 4t (e) M(0; 3), d : x −1 3 = y + 4 −2 6. Lập phương trình tham số, phương trình chính tắc (nếu có), phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng d. (a) M(2; 3), d : 4x − 10y + 1 = 0 (b) M(−1; 2), d ≡ Ox (c) M(4; 3), d ≡ Oy 3 (d) M(2; −3), d :        x = 1 − 2t y = 3 + 4t (e) M(0; 3), d : x −1 3 = y + 4 −2 7. Viết phương trình các cạnh, đường cao, đường trung tuyến của tam giác ABC: (a) A(2; 0), B(2; −3), C(0; −1) (b) A(1; 4), B(3; −1), C(6; 2) (c) A(1; −1), B(1; 9), C(9; 1) (d) A(4; −1), B(−3; 2), C(1; 6) 8. Biết phương trình ba cạnh của tam giác ABC. Viết phương tr ình các đường cao của tam giác: (a) AB : 2x −3y −1 = 0, BC : x + 3y + 7 = 0, AC : 5x − 2y + 1 = 0 (b) AB : 2x + y + 2 = 0, BC : 4x + 5y −8 = 0, AC : 4x −y −8 = 0 9. Viết phương trình các cạnh và các trung trực của tam giác ABC biết các trung điểm của các cạnh BC, AC, AB lần lượt là M, N, P: (a) M(−1; −1), N(1; 9), P(9; 1) (b) M  3 2 ; − 5 2  , N  5 2 ; − 7 2  , P(2; −4) (c) M  2; − 3 2  , N  1; − 1 2  , P(1; −2) (d) M  3 2 ; 2  , N  7 2 ; 3  , P(1; 4) 10. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và chắn trên hai trục tọa độ hai đoạn bằng nhau. (a) M(−4; 10) (b) M(2; 1) (c) M(−3; −2) (d) M(2; −1) 11. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và cùng với hai trục tọa độ tọa thành một tam giác có diện tích S (a) M(−4; 10), S = 2 (b) M(2; 1), S = 4 (c) M(−3; −2), S = 3 (d) M(2; −1), S = 4 12. Tìm hình chiếu của điểm M trên đường thẳng d và điểm M  đối xứng với M và đường thẳng d (a) M(2; 1), d : 2x + y − 3 = 0 (b) M(3; −1), d : 2x + 5y − 30 = 0 (c) M(4; 1), d : x −2y + 4 = 0 4 (d) M(−5; 13), d : 2x − 3y − 3 = 0 13. Lập phương trình đường thẳng d  đối xứng với đường thẳng d qua đường thẳng ∆. (a) d : 2x − y + 1 = 0, ∆ : 3x − 4y + 2 = 0 (b) d : x − 2y + 4 = 0, ∆ : 2x + y − 2 = 0 (c) d : x + y − 1 = 0, ∆ : x −3y + 3 = 0 (d) d : 2x − 3y + 1 = 0, ∆ : 2x − 3y − 1 = 0 14. Lập phương trình đường thẳng d  đối xứng với đường thẳng d qua điểm I. (a) d : 2x − y + 1 = 0, I(2; 1) (b) d : x − 2y + 4 = 0, I(−3; 0) (c) d : x + y − 1 = 0, I(0; 3) (d) d : 2x − 3y + 1 = 0, I(0; 0) 2 Vị trí tương đối của hai đường thẳng 2.1 Lý thuyết Cho hai đường thẳng d 1 : a 1 x + b 1 y + c 1 = 0, d 2 : a 2 x + b 2 y + c 2 = 0 Tọa độ giao điểm của d 1 , d 2 là nghiệm của hệ:        a 1 x + b 1 y + c 1 = 0 a 2 x + b 2 y + c 2 = 0 • d 1 cắt d 2 ⇔ hệ có 1 nghiệm ⇔ a 1 a 2  b 1 b 2 (nếu a 2 , b 2 , c 2  0) • d 1 //d 2 ⇔ hệ vô nghiệm ⇔ a 1 a 2 = b 1 b 2  c 1 c 2 (nếu a 2 , b 2 , c 2  0) • d 1 ≡ d 2 ⇔ hệ vô số nghiệm ⇔ a 1 a 2 = b 1 b 2 = c 1 c 2 (nếu a 2 , b 2 , c 2  0) Chứng minh ba đường thẳng đồng qui: • Tìm giao điểm của hai trong ba đường thẳng. • Chứng tỏ đường thẳng thứ ba đi qua giao điểm trên. 2.2 Bài tập 1. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng, nếu chúng giao nhau hãy tìm giao điểm. (a) 2 x + 3y + 1 = 0, 4x + 5y −6 = 0 (b) 4 x − y + 2 = 0, −8x + 2y + 1 = 0 (c)        x = 5 + t y = −3 + 2t ,        x = 4 + 2t y = −7 + 3t 5 (d)        x = 1 − t y = −2 + 2t ,        x = 2 + 3t y = −4 −6t (e)        x = 5 + t y = −1 , x + y − 5 = 0 (f) x = 2, x + 2y −4 = 0. 2. Cho hai đường thẳng d và ∆. Tìm m để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau (a) d : mx − 5y + 1 = 0, ∆ : 2x + y − 3 = 0 (b) d : 2mx + (m − 1)y − 2 = 0, ∆ : (m + 2)x + (2m + 1)y − m − 2 = 0 (c) d : (m − 2)x + (m − 6)y + m − 1 = 0, ∆ : (m − 4)x + (2m − 3)y + m − 5 = 0 (d) d : (m + 3)x + 2y + 6 = 0, ∆ : mx + y + 2 − m = 0 3. Tìm m để ba đường thẳng đồng qui. (a) y = 2x −1, 3x + 5y −8 = 0, (m + 8)x − 2my = 3m (b) y = 2m −m, y = −x + 2m, mx − (m − 1)y = 2m − 1 (c) 5 x + 11y = 8, 10x −7y = 74, 4mx + (2m − 1)y + m + 2 = 0 (d) 3 x − 4y + 15 = 0, 5x + 2y −1 = 0, mx − (2m − 1)y + 9m − 13 = 0 4. Viết phương trình đường thẳng d đi qua giao điểm của d 1 , d 2 và thỏa mãn: (a) d 1 : 3x − 2y + 10 = 0, d 2 : 4x + 3y − 7 = 0, d qua A(2; 1) (b) d 1 : 3x − 5y + 2 = 0, d 2 : 5x − 2y + 4 = 0, d song song d 3 : 2x − y + 4 = 0 (c) d 1 : 3x − 2y + 5 = 0, d 2 : 2x + 4y − 7 = 0, d vuông góc d 3 : 4x − 3y + 5 = 0 5. Tìm điểm mà các đường thẳng sau luôn đi qua ∀m HD: Biến đổi đường thẳng thành dạng f (m, x, y) + f (x, y) = 0. Sau đó giải hệ        f (m, x, y) = 0 f (x, y) = 0 theo x, y. (a) (m −2)x −y + 3 = 0 Giải: (m −2)x −y + 3 = 0 ⇔ mx − 2x − y + 3 = 0 Điểm cố định đường thẳng luôn đi qua:        mx = 0 −2x −y + 3 = 0 ⇔        x = 0 y = 3 (b) m x − y + 2m + 1 = 0 (c) m x − y − 2m −1 = 0 (d) (m + 2)x −y + 1 = 0 6. Cho ∆ABC có A(0; −1), B(2; −3), C(2; 0) (a) Viết phương trình các đường trung tuyến, đường cao, đường trung trực của tam giác. (b) Chứng minh các đường trung tuyến đồng qui, các đường cao đồng qui, các đường trung trực đồng qui. 6 7. Hai cạnh của hình bình hành ABCD có phương trình x −3y = 0, 2x + 5y + 6 = 0, đỉnh C(4; −1). Viết phương trình hai cạnh còn lại. 8. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và cách đều hai điểm P, Q. (a) M(2; 5), P(−1; 2), Q(5; 4) (b) M(1; 5), P(−2; 9), Q(3; −2) 3 Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng 3.1 Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng Cho ∆ : ax + by + c = 0 và điểm M(x 0 ; y 0 ) d(M, ∆) = |ax 0 + by 0 + c| √ a 2 + b 2 3.2 Vị trí tương đối của hai điểm đối với một đường thẳng Cho ∆ : ax + by + c = 0 và hai điểm M(x M ; y M ), N(x N ; y N ); (M, N  ∆) • M, N cùng phía đối với ∆: (ax M + by M + c)(ax N + by N + c) > 0 • M, N khác phía đối với ∆: (ax M + by M + c)(ax N + by N + c) < 0 3.3 Phương trình đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng Cho hai đường thẳng ∆ 1 : a 1 x + b 1 y + c 1 = 0, ∆ 2 : a 2 x + b 2 y + c 2 = 0 cắt nhau. Phương trình đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng là: a 1 x + b 1 y + c 1  a 2 1 + b 2 1 = ± a 2 x + b 2 y + c 2  a 2 2 + b 2 2 Cách lập phương trình đường phân giác trong hoặc ngoài của tam giác ABC: B A C D E Cách 1: • Tìm tọa độ chân đường phân giác trong ( AD) hoặc ngoài (AE), D, E ∈ BC : −−→ BD = AB AC −−→ DC, −−→ EB = AB AC −−→ EC • Viết phương trình đi qua hai điểm. 7 Cách 2: • Viết phương trình các đường phân giác d 1 , d 2 của các góc tạo bởi hai đường thẳng AB, AC. • Kiểm tra vị trí của B, C đối với d 1 hoặc d 2 – Nếu B, C cùng phía thì d 1 là phân giác ngoài. – Nếu B, C khác phía thì d 1 là phân giác trong. 3.4 Bài tập 1. Tính khoảng cách từ M đến đường thẳng d (a) M(4; −5), d : 3x − 4y + 8 = 0 (b) M(3; 5), d : x + y + 1 = 0 (c) M(4; −5), d :        x = 2t y = 2 + 3t (d) M(3; 5), d : x −2 2 = y + 1 3 2. Cho đường thẳng ∆ : 2x −y + 3 = 0. Tính bán kính đường tròn tâm I(−5; 3) và tiếp xúc với ∆. 3. Cho hình chữ nhật ABCD có phương trình hai cạnh là 2x −3y + 5 = 0, 3x + 2y −7 = 0 và đỉnh A(2; −3). Tính diện tích hình chữ nhật đó. 4. Tính diện tích hình vuông có 4 đỉnh nằm trên hai đường thẳng song song: d 1 : 3x − 4y + 6 = 0, d 2 : 6x − 8y − 13 = 0 5. Tính diện tích tam giác ABC: (a) A(−1; −1), B(2; −4), C(4; 3) (b) A(−2; 14), B(4; −2), C(5; −4) 6. Viết phương trình đường thẳng d song song với đường thẳng ∆ và cách A một khoảng k: (a) ∆ : 3x −4y + 12 = 0, A(2; 3), k = 2 (b) ∆ : x + 4y − 2 = 0, A(−2; 3), k = 3 (c) ∆ : y −3 = 0, A(3; −5), k = 5 (d) ∆ : x − 2 = 0, A(3; 1), k = 4 7. Viết phương trình đường thẳng d song song và cách ∆ một khoảng k: (a) ∆ : 2x −y + 3 = 0, k = √ 5 (b) ∆ :        x = 3t y = 2 + 4t , k = 3 (c) ∆ : y −3 = 0, k = 5 (d) ∆ : x − 2 = 0, k = 4 8. Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cách B một khoảng bằng d: (a) A(−1; 2), B(3; 5), d = 3. 8 (b) A(−1; 3), B(4; 2), d = 5. (c) A(5; 1), B(2; −3), d = 5. (d) A(3; 0), B(0; 4), d = 4. 9. Viết phương trình đường thẳng d cách A một khoảng bằng h và cách B một khoảng bằng k: (a) A(1; 1), B(2; 3), h = 2, k = 4 (b) A(2; 5), B(−1; 2), h = 1, k = 3 10. Cho đường thẳng ∆ : x − y + 2 = 0 và ba điểm O(0; 0), A(2; 0), B(−2; 2) (a) Chứng minh ∆ cắt AB (b) Chứng minh hai điểm O, A nằm về một phía so với ∆ (c) Tìm O  đối xứng với O qua ∆ (d) Tìm điểm M trên ∆ để đường gấp khúc OMA ngắn nhất. 11. Cho hai điểm A(2; 2), B(5; 1). Tìm điểm C trên đường thẳng ∆ : x − 2y + 8 = 0 sao cho S ABC = 17 (đvdt). ĐS: C(12; 10), C  − 76 5 ; − 18 5  . 12. Tìm tập hợp điểm: (a) Cách đều đường thẳng d : −2x + 5y − 3 = 0 một khoảng bằng 3. (b) Cách đều hai đường thẳng d 1 : 5x + 3y − 3 = 0, d 2 : 5x + 3y + 7 = 0. (c) Cách đều hai đường thẳng d 1 : 4x − 3y + 2 = 0, d 2 : y −3 = 0. (d) Có tỉ số khoảng cách đến hai đường thẳng là 5 13 d 1 : 5x − 12y + 4 = 0, d 2 : 4x − 3y − 10 = 0 13. Viết phương trình đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng (a) 3 x − 4y + 12 = 0, 12x + 5y −20 = 0 (b) 3 x − 4y −9 = 0, 8x −6y + 1 = 0 (c) x + 3y −6 = 0, 3x + y + 2 = 0 (d) x + 2y −11 = 0, 3x − 6y − 5 = 0 14. Tìm tâm và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC (a) A(−3; −5), B(4; −6), C(3; 1) (b) AB : 2x −3y + 21 = 0, AC : 3x −2y −6 = 0, BC : 2x + 3y + 9 = 0 4 Góc giữa hai đường thẳng 4.1 Lý thuyết Cho hai đường thẳng d 1 : a 1 x + b 1 y + c 1 = 0,  n 1 = (a 1 ; b 1 ) d 2 : a 2 x + b 2 y + c 2 = 0,  n 2 = (a 2 ; b 2 ) 9 [...]... (m + 1)y − m − 1 = 0, α = 45o 4 Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A và tạo với ∆ một góc α (a) A(6; 2), ∆ : 3x + 2y − 6 = 0, α = 45o (b) A(−2; 0), ∆ : x + 3y − 3 = 0, α = 45o (c) A(2; 5), ∆ : x + 3y + 6 = 0, α = 60o (d) A(1; 3), ∆ : x − y = 0, α = 30o 5 Cho hình vuông ABCD có tâm I(4; −1) và phương trình một cạnh là 3x − y + 5 = 0 Viết phương trình hai đường chéo của hình vuông và tìm 4 đỉnh... AC 4.2 Bài tập 1 Tính góc giữa hai đường thẳng (a) x − 2y − 1 = 0, x + 3y − 11 = 0 (b) 2x − y + 5 = 0, 3x + y − 6 = 0 (c) 3x − 7y + 26 = 0, 2x + 5y − 13 = 0 (d) 3x + 4y − 5 = 0, 4x − 3y + 11 = 0 2 Tính số đo các góc trong tam giác ABC (a) A(−3; −5), B(4; −6), C(3; 1) (b) AB : 2x − 3y + 21 = 0, AC : 3x − 2y − 6 = 0, BC : 2x + 3y + 9 = 0 3 Cho hai đường thẳng d, ∆ Tìm m để góc giữa hai đường thẳng đó . 10 1 Lập phương trình đường thẳng 1.1 Phương pháp giải 1. Để lập phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng ∆ ta cần xác định một điểm M 0 (x 0 ; y 0 ) và một véc tơ chỉ phương  u. Viết d  qua A & I. 1.2 Bài tập 1. Lập phương trình tham số, phương trình chính tắc (nếu có), phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M và có véc tơ chỉ phương  u. (a) M(−2; 3),  u(5;. Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng. Phương trình đường thẳng Mục lục 1 Lập phương trình đường thẳng 1 1.1 Phương pháp giải . . . . . . . . . . . . .

Ngày đăng: 08/08/2015, 11:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lp phng trình ng thng

    • Phng pháp giai

    • Bài tp

    • Vi trí tng i cua hai ng thng

      • Lý thuyt

      • Bài tp

      • Khoang cách t mt im n mt ng thng

        • Khoang cách t mt im n mt ng thng

        • Vi trí tng i cua hai im i vi mt ng thng

        • Phng trình ng phân giác cua góc tao bi hai ng thng

        • Bài tp

        • Góc gia hai ng thng

          • Lý thuyt

          • Bài tp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan