Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
772,95 KB
Nội dung
B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRNG I HC KINH T TP HCM LÝ VN DIU MT S NH HNG PHÁT TRIN XUT KHU NÔNG SN CA TNH LONG AN N NM 2010 LUN VN THC S KINH T Nm 2000 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu . Sau nhiều năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến tích cực với những bước phát triển cao và tương đối ổn đònh. Đặc biệt trong lãnh vực sản xuất nông nghiệp đã hình thành những vùng sản xuất tập trung, chuyên canh với khối lượng sản phẩm lớn đáp ứng yêu cầu xuất khẩu nông sản của Việt Nam ra thò trường thế giới . Tuy nhiên, trước xu thế quốc tế hóa và hội nhập, Việt Nam đang phải đối đầu với những thách thức lớn trong việc xuất khẩu nông sản, như : chất lượng nông sản còn thấp; Sản phẩm nông sản xuất khẩu còn đơn điệu ( chủ yếu là xuất khẩu sản phẩm thô, chưa qua chế biến); Bên cạnh đó, chúng ta cũng chưa tạo lập được các thò trường xuất khẩu nông sản ổn đònh. Đó là những bài toán khó đòi hỏi các ngành, các điạ phương cần phải tập trung giải quyết. Nhằm góp phần giải quyết một phần những khó khăn trên tại tỉnh Long An, tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Một số đònh hướng phát triển xuất khẩu nông sản của tỉnh Long An đến năm 2010 ” để viết luận văn cao học. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài . Mục đích nghiên cứu của đề tài này nhằm đưa ra những đònh hướng và các giải pháp phát triển xuất khẩu nông sản của tỉnh Long An, từ đó, tạo cho hoạt động xuất khẩu nông sản trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung và sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà nói riêng . 3. Phương pháp nghiên cứu đề tài . Luận văn được thực hiện theo phương pháp thu thập các dữ liệu sơ cấp, kết hợp với các dữ liệu thứ cấp thông qua các tài liệu thống kê chính thức của Nhà nước ( Tổng cục Thống kê ); của các bộ, ngành, viện nghiên cứu; của Cục 1 Thống kê, các Sở ngành tỉnh Long An trong thời gian qua để phân tích, so sánh và đưa ra những kết luận, giải pháp thực hiện. 4. Phạm vi nghiên cứu đề tài . Phạm vi nghiên cứu đề tài này được giới hạn trong lãnh vực xuất khẩu nông sản của tỉnh Long An trong những năm qua, từ đó đề xuất một số đònh hướng phát triển xuất khẩu và các giải pháp thực hiện nhằm phát triển xuất khẩu nông sản của tỉnh Long An đến năm 2010. Kết cấu nội dung luận văn này gồm : -Lời mở đầu . -Chương 1 : Tổng quan về tình hình xuất khẩu và triển vọng xuất khẩu nông sản của Việt Nam . -Chương 2 : Thực trạng xuất khẩu nông sản của tỉnh Long An . -Chương 3 : Đònh hướng phát triển xuất khẩu nông sản của tỉnh Long An đến năm 2010 và một số giải pháp thực hiện . -Kết luận . 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU VÀ TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM . 1.1.TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA . 1.1.1.Tình hình xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam . Giá trò và các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam từ năm 1995 -1999 được thể hiện ở bảng số 1 ( xem bảng số 1 ). BẢNG 1 : GIÁ TRỊ & CÁC MẶT HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM TỪ 1995 – 1999 . CHỈ TIÊU Đ/V Tính Năm 1995 Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 (*) % Tốc độ phát triển bình quân 1.Giá trò nông sản xuất khẩu Triệu USD 1745,80 2159,6 2231,3 2274,30 3394 118 2.Mặt hàng chủ yếu - Gạo 1000 tấn 1998,00 3003,00 3575 3730 4550 122 - Cà phê ‘’ 248,10 283,70 391,60 382 488 118 - Chè ‘’ 18,82 20,80 32,90 33 37 118 - Cao su ‘’ 138,10 194,50 194,20 191 263 117 - Hạt điều nhân ‘’ 19,80 16,50 33,30 25,70 16 95 - Hạt tiêu ‘’ 17,90 25,30 24,70 15,10 34 117 - Lạc nhân ‘’ 111,00 127,10 86,40 86,80 56 84 Nguồn : Niên giám thống kê 1999 –Tổng cục Thống kê , NXB Thống kê Hà Nội 2000. (*) Số liệu thống kê kinh tế Việt Nam 1999 – Bộ Thương mại . 3 Qua bảng 1 cho thấy giá trò xuất khẩu nông sản của Việt Nam ngày một tăng, trong đó đáng kể là một số mặt hàng chiến lược, như : gạo, cà phê, chè, cao su, hạt tiêu tăng khá nhanh. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu nông sản trong thời gian qua còn những mặt hạn chế sau : _ Các mặt hàng nông sản xuất khẩu còn đơn điệu và chủ yếu dưới dạng thô là chính. Điều này không chỉ hạn chế tính hiệu quả kinh tế mà còn là sự lãng phí xã hội không nhỏ. _ Các sản phẩm có độ chế biến cao và có nhu cầu mạnh trên thò trường thế giới, như : nhóm mặt hàng sữa và các sản phẩm sữa; Nhóm hàng dầu thực vật; Nhóm hàng thòt chế biến, chưa thực hiện xuất khẩu được. Mặt khác, các mặt hàng, như: điều, cà phê, hạt tiêu, cao su, chè… trên thò trường thế giới đang có tốc độ giảm xuống lại là các mặt hàng chủ lực xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua. _ Do chưa có chú trọng về cây giống, hạt giống, kỹ thuật canh tác hoặc trình độ xay xát, chế biến còn thủ công, lạc hậu nên chất lượng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam chưa cao và khả năng cạnh tranh trên thò trường xuất khẩu nông sản thế giới còn yếu. Các tồn tại trên là những thách thức với đất nước ta trong hoạt động xuất khẩu trên thò trường thế giới. Nó đòi hỏi chúng ta phải có những giải pháp khả thi, những biện pháp đồng bộ để tạo cho hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam phát triển mạnh trên con đường hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới trong thời gian tới. 1.1.2.Về thò trường xuất khẩu nông sản . Theo Bộ Thương mại, thò trường xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2000 như sau : 4 _Về thò trường xuất khẩu gạo : Việt Nam xuất khẩu gạo chủ yếu sang các nước Châu Á (69%), trong đó các nước ASEAN chiếm 36%; Các nước Tây u (11%); Châu Mỹ (15%); Các nước khác (5%) . _Về thò trường xuất khẩu cà phê : Khối lượng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang thò trường các nước khối ASEAN (34%); Mỹ và Tây Âu (20%); Còn lại là cáùc nước khác. _Về thò trường xuất khẩu cao su :Thò trường xuất khẩu cao su của Việt Nam chủ yếu là các nước Châu Á (87%); Tây u (4%); Đông u (1%) và các nước khác (8%). _Về thò trường xuất khẩu chè : Việt Nam xuất khẩu chè sang các nước Châu Á (50%), trong đó các nước khối ASEAN chiếm 9%; Đông u (31%); Tây u (11%); Các nước khác (8%). Hiện nay thò trường xuất khẩu chè đang được mở rộng, ngoài những thò trường truyền thống là Đông u, Đài Loan, Australia, Mỹ, các doanh nghiệp chè đã mở được thò trường xuất khẩu sang Trung Đông, Iran, Anh, Nga, Nhật Bản. _Về thò trường xuất khẩu lạc nhân : Hiện nay lạc nhân xuất khẩu qua các nước khối ASEAN như Singapore (65%); Indonesia (18%); Malaysia(7%); các nước Châu Á khác (8%); Đông u ( 2% ). _Về thò trường xuất khẩu hạt điều : Hạt điều xuất khẩu sang Trung Quốc (63%); Hoa Kỳ (7%); Số hạt điều còn lại được xuất khẩu sang Úùc và các nước Châu u. Qua cơ cấu thò trường xuất khẩu một số nông sản chủ yếu của Việt Nam, chúng ta có thể đưa ra một số nhận đònh như sau : + Cơ cấu thò trường xuất khẩu nông sản của Việt Nam đã có những thay đổi lớn so với trước năm 1990 khi thò trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là các nước xã hội chủ nghóa ở Đông u. Hiện nay thò trường xuất khẩu phần lớn tập trung vào các nước Châu Á, đặc biệt là các nước khối ASEAN. Điều này 5 hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển và hội nhập kinh tế trong giai đoạn hiện nay . +Đã phát triển được một số thò trường xuất khẩu mới, như: Hồng Kông, Singapore. Các thò trường này đã tiêu thụ một khối lượng lớn nông sản của Việt Nam. Nhưng, các thò trường này chủ yếu là thò trường trung gian, mua bán bằng phương thức tái xuất khẩu và thò trường tiêu thụ thường không ổn đònh. 1.1.3. Về giá xuất khẩu nông sản . _Về giá xuất khẩu gạo : Hiện nay Thái Lan là quốc gia cạnh tranh gay gắt với Việt Nam trong lãnh vực xuất khẩu gạo. Đây là nước có khối lượng xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới. Giá xuất khẩu gạo của Việt Nam so với giá xuất khẩu gạo của Thái Lan thể hiện ở bảng 2 và biểu đồ 1 . BẢNG 2 : BẢNG SO SÁNH GIÁ XUẤT KHẨU GẠO GIỮA VIỆT NAM VÀ THÁI LAN TỪ 1999-2000 Thời điểm Loại gạo Giá gạo VN ( USD/ MT) Giá gạo Thái Lan (USD/MT) Chênh lệch Loại 5% tấm 217 230 -13 Tháng 3 / 1999 Loại 25% tấm 193 198 -5 Loại 5% tấm 188 220 -32 Tháng 3 / 2000 Loại 25% tấm 165 184 -19 Nguồn : Hiệp hội Lương thực Việt Nam (Tháng 3 / 2000) BIỂU ĐỒ 1 : GIÁ GẠO 5% TẤM 0 50 100 150 200 250 3/ 1999 3/2000 USD / T Thái Lan Việt Nam 6 GIÁ GẠO 25% TẤM 140 160 180 200 220 3/ 1999 3/2000 USD / T Thái Lan Việt Nam Qua bảng 2, cho thấy giá xuất khẩu gạo Thái Lan cùng phẩm cấp vẫn thường cao hơn giá xuất khẩu gạo Việt Nam. Điều này, theo chúng tôi, có thể do các nguyên nhân: thứ nhất là, do chất lượng gạo Thái Lan tốt hơn; Thứ hai là, do gạo Thái Lan có uy tín trên thò trường thế giới hiện nay. _Về giá xuất khẩu cà phê : Theo Vinacafe, giá cà phê Việt Nam biến động theo giá thò trường thế giới. Giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam so với giá xuất khẩu cà phê London qua các năm thể hiện ở bảng 3 và biểu đồ 2. BẢNG 3 : BẢNG SO SÁNH GIÁ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM VÀ LONDON TỪ 1996 –1999. Đơn vò tính : USD / T Loại cà phê Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Cà phê Robusta loại 1 tại London ( Giá FOB ) 2158 2315 2350 1234 Cà phê Robusta loại 1 tại Việt Nam ( Giá FOB ) 1196 1260 1542 976 Nguồn : Bộ Thương mại . 7 BIỂU ĐỒ 2 : GIÁ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM VÀ LONDON TỪ 1996 -1999 0 1000 2000 3000 4000 5000 1996 1997 1998 1999 USD/T Viet Nam London Qua bảng 3 cho thấy mức giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam thường thấp hơn giá cà phê trên thò trường thế giới. Điều này, theo chúng tôi, do một số nguyên nhân sau : +Thứ nhất là, Việt Nam chưa có giống cà phê chất lượng cao. Hạt cà phê nhỏ, chất lượng không đều, độ ẩm cao, bò vỡ nhiều và có lẫn tạp chất . +Thứ hai là, công nghệ chế biến cà phê còn lạc hậu, thô sơ. +Thứ ba là, điều kiện sản xuất ở một số vùng trồng cà phê trên Tây Nguyên, như: Drao, Easim, Iasao, Phước An, đang có nguy cơ thiếu nước làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm. +Thứ tư là, chưa có thò trường tiêu thụ ổn đònh. +Thứ năm là, doanh nghiệp Việt Nam thiếu thông tin về giá cả thò trường. _ Về giá xuất khẩu cao su : Giá xuất khẩu cao su của Việt Nam trong thời gian qua thể hiện ở bảng 4. 8 BẢNG 4 : GIÁ XUẤT KHẨU CAO SU CỦA VIỆT NAM TỬ 1997-2000. Đơn vò tính : USD/ MT Tên hàng Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 6 tháng đầu năm 2000 Cao su 1600 600 543 595 Nguồn : Bộ Thương mại. Qua bảng 4 cho thấy giá xuất khẩu cao su của Việt Nam giảm mạnh trong thời gian qua. Điều này, theo chúng tôi, do các nguyên nhân sau : +Thứ nhất là, giá cao su Việt Nam lệ thuộc giá cao su thò trường thế giới. +Thứ hai là, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính ở Châu Á nên một số các nước xuất khẩu cao su lớn trên thế giới, như: Thái Lan, Malaysia, Indonesia, đã phải xuất khẩu cao su theo giá rẻ. _Về giá xuất khẩu chè : Giá xuất khẩu chè của Việt Nam trong thời gian qua thể hiện ở bảng số 5 . BẢNG 5 : BẢNG SO SÁNH GIÁ XUẤT KHẨU CHÈ VIỆT NAM VÀØ THẾ GIỚI Đơn vò tính : USD / MT MẶT HÀNG Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 6 Tháng đầu năm 2000 Giá chè Việt Nam ( Giá FOB ) 1450 1480 1400 1155 1040 Giá chè thế giới ( Giá FOB London) 1620 1980 1975 1500 1420 Nguồn : Bộ Thương mại. Qua bảng 5 cho thấy giá xuất khẩu chè của Việt Nam còn rất thấp so với giá thò trường thế giới. Điều này, theo chúng tôi, do các nguyên nhân : +Vùng sản xuất chè của nước ta là những nơi đất xấu, chủ yếu nằm trên các đồi núi với cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống còn nhiều yếu kém. 9 [...]... trong tỉnh Long An và doanh nghiệp các tỉnh khác, các vùng kinh tế khác Tất cả những khó khăn trên đòi hỏi tỉnh phải tìm ra những giải pháp khắc phục để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản phát triển 28 CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2010 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 3.1 CÁC QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2010. .. Các quan điểm cơ bản Đểø phát triển sản xuất và xuất khẩu nông sản như trong Chiến lược phát triển nông sản đến năm 2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đònh hướng phát triển nông sản của tỉnh Long An cần dựa theo các quan điểm sau : Trước hết, trên cơ sở phát huy lợi thế về vò trí, đòa lý, điều kiện tự nhiên của tỉnh Long An, việc phát triển xuất khẩu nông sản được xác đònh theo hướng. .. Dự án qui hoạch phát triển thương mại tỉnh Long An - Sở Thương mại và Du lòch Long An 1999 31 3.2.CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2010 3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm phát triển thò trường xuất khẩu Với tiềm năng về sản xuất nông nghiệp, Long An có điều kiện phát triển xuất khẩu nông sản Tuy nhiên, muốn cho hoạt động xuất khẩu nông sản phát triển mạnh, mang lại hiệu quả... tỉnh Long An đến năm 2010 như sau ( xem bảng 17) BẢNG 17 : DỰ BÁO KIM NGẠCH XUẤT KHẨU VÀ MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2010 Chỉ tiêu 1 Kim ngạch xuất khẩu T đó: Giá trò xuất khẩu nông sản -Tỷ trọng so với kim ngạch xuất khẩu 2.Mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu - Gạo - Lạc nhân -Hạt điều nhân -Lông vũ thành phẩm Đơn vò tính Năm 2000 Năm 2010 % Tốc độ phát triển 113... trường xuất khẩu nông sản thế giới của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém nên chưa khai thác, mở rộng được nhiều thò trường xuất khẩu nông sản Dự báo các chỉ tiêu về sản xuất và xuất khẩu nông sản trong chiến lược phát triển nông nghiệp của Việt Nam đến năm 2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thể hiện ở bảng số 6 (xem bảng 6) 11 BẢNG 6 : DỰ BÁO MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU NÔNG... thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện tốt mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh 29 Thứ tư, phát triển xuất khẩu nông sản với sự tham gia của các thành phần kinh tế hoạt động theo cơ chế thò trường có sự quản lý của Nhà nước theo đònh hướng xã hội chủ nghóa 3.1.2 Một số đònh hướng phát triển xuất khẩu nông sản của tỉnh Long An đến năm 2010 Xuất phát từ những quan điểm cơ bản trên, đồng... trạng xuất khẩu nông sản của Long An trên các mặt đã trình bày trên, xin rút ra kết luận đánh giá chung như sau : Với chủ trương phát triển sản xuất hướng về xuất khẩu, các hoạt động sản xuất nông nghiệp, xuất khẩu nông sản của tỉnh Long An trong giai đoạn 1995 đến nay đã có tốc độ phát triển bình quân khá cao, trong đó sản lượng lúa qua các năm đã tăng liên tục Điều này không chỉ giúp cho Long An đảm... kiện cho sản xuất và xuất khẩu nông sản của tỉnh mình phát triển _ Hoạt động xuất khẩu nông sản của tỉnh trong những năm qua có mức tăng trưởng khá cao nhưng vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước; Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chuyển biến chậm do thiếu vốn đầu tư mở rộng sản xuất Mặt hàng xuất khẩu còn quá nghèo nàn, đơn điệu Phần lớn sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu dưới... trung vào việc xuất khẩu mặt hàng chính là gạo Do đó, nếu năm nào bò lũ lụt ( như năm 1996) hoặc hạn hán, mất mùa xảy ra thì giá trò kim ngạch xuất khẩu của tỉnh bò sụt giảm so với năm trước 2.2.2.Về mặt hàng nông sản xuất khẩu Trong giai đoạn 1995-1999, Long An xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ yếu như sau (xem bảng 11 ) BẢNG 11 : MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA TỈNH LONG AN TỪ 1995-1999... độ lớn nhất trong năm Vì vậy, lũ lụt hàng năm là sự cản trở cho sản xuất nông nghiệp ở Long An rất lớn 2.1.2 Các nguồn lực về kinh tế _ Về sản xuất nông nghiệp Sản phẩm nông nghiệp của Long An chủ yếu là lúa, miá và đậu phộng; các loại nông sản khác có sản lượng không đáng kể Diện tích và sản lượng một số sản phẩm nông nghiệp của tỉnh Long An trong thời gian qua thể hiện ở bảng số 7 (xem bảng 7) . vực xuất khẩu nông sản của tỉnh Long An trong những năm qua, từ đó đề xuất một số đònh hướng phát triển xuất khẩu và các giải pháp thực hiện nhằm phát triển xuất khẩu nông sản của tỉnh Long An. Nam . -Chương 2 : Thực trạng xuất khẩu nông sản của tỉnh Long An . -Chương 3 : Đònh hướng phát triển xuất khẩu nông sản của tỉnh Long An đến năm 2010 và một số giải pháp thực hiện . -Kết luận. trường xuất khẩu nông sản. Dự báo các chỉ tiêu về sản xuất và xuất khẩu nông sản trong chiến lược phát triển nông nghiệp của Việt Nam đến năm 2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn