Một Số Định Hướng Phát Triển Xuất Khẩu Nông Sản của Tỉnh Long An đến năm 2010

50 31 0
Một Số Định Hướng Phát Triển Xuất Khẩu Nông Sản của Tỉnh Long An đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM LÝ VĂN DIỆU MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Năm 2000 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Sau nhiều năm thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, kinh tế nước ta có chuyển biến tích cực với bước phát triển cao tương đối ổn định Đặc biệt lãnh vực sản xuất nông nghiệp hình thành vùng sản xuất tập trung, chuyên canh với khối lượng sản phẩm lớn đáp ứng yêu cầu xuất nông sản Việt Nam thị trường giới Tuy nhiên, trước xu quốc tế hóa hội nhập, Việt Nam phải đối đầu với thách thức lớn việc xuất nông sản, : chất lượng nông sản thấp; Sản phẩm nông sản xuất đơn điệu ( chủ yếu xuất sản phẩm thô, chưa qua chế biến); Bên cạnh đó, chưa tạo lập thị trường xuất nông sản ổn định Đó toán khó đòi hỏi ngành, điạ phương cần phải tập trung giải Nhằm góp phần giải phần khó khăn tỉnh Long An, mạnh dạn chọn đề tài “ Một số định hướng phát triển xuất nông sản tỉnh Long An đến năm 2010 ” để viết luận văn cao học Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đưa định hướng giải pháp phát triển xuất nông sản tỉnh Long An, từ đó, tạo cho hoạt động xuất nông sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, góp phần tích cực vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà nói riêng Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn thực theo phương pháp thu thập liệu sơ cấp, kết hợp với liệu thứ cấp thông qua tài liệu thống kê thức Nhà nước ( Tổng cục Thống kê ); bộ, ngành, viện nghiên cứu; Cục Thống kê, Sở ngành tỉnh Long An thời gian qua để phân tích, so sánh đưa kết luận, giải pháp thực Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn lãnh vực xuất nông sản tỉnh Long An năm qua, từ đề xuất số định hướng phát triển xuất giải pháp thực nhằm phát triển xuất nông sản tỉnh Long An đến năm 2010 Kết cấu nội dung luận văn gồm : -Lời mở đầu -Chương : Tổng quan tình hình xuất triển vọng xuất nông sản Việt Nam -Chương : Thực trạng xuất nông sản tỉnh Long An -Chương : Định hướng phát triển xuất nông sản tỉnh Long An đến năm 2010 số giải pháp thực -Kết luận CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU VÀ TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM 1.1.TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 1.1.1.Tình hình xuất mặt hàng nông sản chủ yếu Việt Nam Giá trị mặt hàng nông sản xuất chủ yếu Việt Nam từ năm 1995 -1999 thể bảng số ( xem bảng số ) BẢNG : GIÁ TRỊ & CÁC MẶT HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM TỪ 1995 – 1999 CHỈ TIÊU Đ/V Tính Năm 1995 1.Giá trị nông sản xuất 2.Mặt hàng chủ yếu - Gạo Triệu USD 1745,80 1000 ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ - Cà phê - Chè - Cao su - Hạt điều nhân - Hạt tiêu - Lạc nhân Năm 1996 % Tốc độ Năm phát 1999 triển (*) bình quân 3394 118 Năm 1997 Năm 1998 2159,6 2231,3 2274,30 1998,00 3003,00 3575 3730 4550 122 248,10 18,82 138,10 19,80 17,90 111,00 283,70 20,80 194,50 16,50 25,30 127,10 391,60 32,90 194,20 33,30 24,70 86,40 382 33 191 25,70 15,10 86,80 488 37 263 16 34 56 118 118 117 95 117 84 Nguồn : Niên giám thống kê 1999 –Tổng cục Thống kê , NXB Thống kê Hà Nội 2000 (*) Số liệu thống kê kinh tế Việt Nam 1999 – Bộ Thương mại Qua bảng cho thấy giá trị xuất nông sản Việt Nam ngày tăng, đáng kể số mặt hàng chiến lược, : gạo, cà phê, chè, cao su, hạt tiêu tăng nhanh Tuy nhiên, hoạt động xuất nông sản thời gian qua mặt hạn chế sau : _ Các mặt hàng nông sản xuất đơn điệu chủ yếu dạng thô Điều không hạn chế tính hiệu kinh tế mà lãng phí xã hội không nhỏ _ Các sản phẩm có độ chế biến cao có nhu cầu mạnh thị trường giới, : nhóm mặt hàng sữa sản phẩm sữa; Nhóm hàng dầu thực vật; Nhóm hàng thịt chế biến, chưa thực xuất Mặt khác, mặt hàng, như: điều, cà phê, hạt tiêu, cao su, chè… thị trường giới có tốc độ giảm xuống lại mặt hàng chủ lực xuất Việt Nam thời gian qua _ Do chưa có trọng giống, hạt giống, kỹ thuật canh tác trình độ xay xát, chế biến thủ công, lạc hậu nên chất lượng hàng nông sản xuất Việt Nam chưa cao khả cạnh tranh thị trường xuất nông sản giới yếu Các tồn thách thức với đất nước ta hoạt động xuất thị trường giới Nó đòi hỏi phải có giải pháp khả thi, biện pháp đồng để tạo cho hoạt động xuất nông sản Việt Nam phát triển mạnh đường hội nhập với nước khu vực giới thời gian tới 1.1.2.Về thị trường xuất nông sản Theo Bộ Thương mại, thị trường xuất nông sản Việt Nam tháng đầu năm 2000 sau : _Về thị trường xuất gạo : Việt Nam xuất gạo chủ yếu sang nước Châu Á (69%), nước ASEAN chiếm 36%; Các nước Tây u (11%); Châu Mỹ (15%); Các nước khác (5%) _Về thị trường xuất cà phê : Khối lượng cà phê Việt Nam xuất sang thị trường nước khối ASEAN (34%); Mỹ Tây Âu (20%); Còn lại cáùc nước khác _Về thị trường xuất cao su :Thị trường xuất cao su Việt Nam chủ yếu nước Châu Á (87%); Tây u (4%); Đông u (1%) nước khác (8%) _Về thị trường xuất chè : Việt Nam xuất chè sang nước Châu Á (50%), nước khối ASEAN chiếm 9%; Đông u (31%); Tây u (11%); Các nước khác (8%) Hiện thị trường xuất chè mở rộng, thị trường truyền thống Đông u, Đài Loan, Australia, Mỹ, doanh nghiệp chè mở thị trường xuất sang Trung Đông, Iran, Anh, Nga, Nhật Bản _Về thị trường xuất lạc nhân : Hiện lạc nhân xuất qua nước khối ASEAN Singapore (65%); Indonesia (18%); Malaysia(7%); nước Châu Á khác (8%); Đông u ( 2% ) _Về thị trường xuất hạt điều : Hạt điều xuất sang Trung Quốc (63%); Hoa Kỳ (7%); Số hạt điều lại xuất sang Úùc nước Châu u Qua cấu thị trường xuất số nông sản chủ yếu Việt Nam, đưa số nhận định sau : + Cơ cấu thị trường xuất nông sản Việt Nam có thay đổi lớn so với trước năm 1990 thị trường xuất chủ yếu Việt Nam nước xã hội chủ nghóa Đông u Hiện thị trường xuất phần lớn tập trung vào nước Châu Á, đặc biệt nước khối ASEAN Điều hoàn toàn phù hợp với xu phát triển hội nhập kinh tế giai đoạn +Đã phát triển số thị trường xuất mới, như: Hồng Kông, Singapore Các thị trường tiêu thụ khối lượng lớn nông sản Việt Nam Nhưng, thị trường chủ yếu thị trường trung gian, mua bán phương thức tái xuất thị trường tiêu thụ thường không ổn định 1.1.3 Về giá xuất nông sản _Về giá xuất gạo : Hiện Thái Lan quốc gia cạnh tranh gay gắt với Việt Nam lãnh vực xuất gạo Đây nước có khối lượng xuất gạo nhiều giới Giá xuất gạo Việt Nam so với giá xuất gạo Thái Lan thể bảng biểu đồ BẢNG : BẢNG SO SÁNH GIÁ XUẤT KHẨU GẠO GIỮA VIỆT NAM VÀ THÁI LAN TỪ 1999-2000 Thời điểm Loại gạo Giá gạo VN Giá gạo Thaùi ( USD/ MT) Lan (USD/MT) Thaùng / 1999 Loại 5% 217 230 Loại 25% 193 198 Tháng / 2000 Loại 5% 188 220 Loại 25% 165 184 Nguồn : Hiệp hội Lương thực Việt Nam (Tháng / 2000) USD / T BIỂU ĐỒ : GIÁ GẠO 5% TẤM 250 200 150 100 50 T h aùi L an V ie ät N am 3/ 1999 3/2000 Chênh lệch -13 -5 -32 -19 GIÁ GẠO 25% TẤM USD / T 220 200 T h a ùi L a n 180 V ie ät N a m 160 140 3/ 1999 /2 0 Qua bảng 2, cho thấy giá xuất gạo Thái Lan phẩm cấp thường cao giá xuất gạo Việt Nam Điều này, theo chúng tôi, nguyên nhân: thứ là, chất lượng gạo Thái Lan tốt hơn; Thứ hai là, gạo Thái Lan có uy tín thị trường giới _Về giá xuất cà phê : Theo Vinacafe, giá cà phê Việt Nam biến động theo giá thị trường giới Giá xuất cà phê Việt Nam so với giá xuất cà phê London qua năm thể bảng biểu đồ BẢNG : BẢNG SO SÁNH GIÁ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM VÀ LONDON TỪ 1996 –1999 Đơn vị tính : USD / T Loại cà phê Cà phê Robusta loại London ( Giá FOB ) Cà phê Robusta loại Việt Nam ( Giá FOB ) Nguồn : Bộ Thương mại Năm 1996 2158 Naêm 1997 2315 Naêm 1998 2350 Naêm 1999 1234 1196 1260 1542 976 BIỂU ĐỒ : GIÁ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM VÀ LONDON USD/T TỪ 1996 -1999 5000 4000 3000 2000 1000 Viet Nam London 1996 1997 1998 1999 Qua bảng cho thấy mức giá xuất cà phê Việt Nam thường thấp giá cà phê thị trường giới Điều này, theo chúng tôi, số nguyên nhân sau : +Thứ là, Việt Nam chưa có giống cà phê chất lượng cao Hạt cà phê nhỏ, chất lượng không đều, độ ẩm cao, bị vỡ nhiều có lẫn tạp chất +Thứ hai là, công nghệ chế biến cà phê lạc hậu, thô sơ +Thứ ba là, điều kiện sản xuất số vùng trồng cà phê Tây Nguyên, như: Drao, Easim, Iasao, Phước An, có nguy thiếu nước làm giảm suất chất lượng sản phẩm +Thứ tư là, chưa có thị trường tiêu thụ ổn định +Thứ năm là, doanh nghiệp Việt Nam thiếu thông tin giá thị trường _ Về giá xuất cao su : Giá xuất cao su Việt Nam thời gian qua thể bảng BẢNG : GIÁ XUẤT KHẨU CAO SU CỦA VIỆT NAM TỬ 1997-2000 Đơn vị tính : USD/ MT Tên hàng Cao su Năm Năm Năm tháng đầu năm 1997 1998 1999 2000 1600 600 543 595 Nguồn : Bộ Thương mại Qua bảng cho thấy giá xuất cao su Việt Nam giảm mạnh thời gian qua Điều này, theo chúng tôi, nguyên nhân sau : +Thứ là, giá cao su Việt Nam lệ thuộc giá cao su thị trường giới +Thứ hai là, ảnh hưởng khủng hoảng tài Châu Á nên số nước xuất cao su lớn giới, như: Thái Lan, Malaysia, Indonesia, phải xuất cao su theo giá rẻ _Về giá xuất chè : Giá xuất chè Việt Nam thời gian qua thể bảng số BẢNG : BẢNG SO SÁNH GIÁ XUẤT KHẨU CHÈ VIỆT NAM VÀØ THẾ GIỚI Đơn vị tính : USD / MT MẶT HÀNG Giá chè Việt Nam ( Giá FOB ) Giá chè giới ( Giá FOB London) Nguồn : Bộ Thương mại Năm 1996 Naêm 1997 Naêm 1998 Naêm 1999 1450 1480 1400 1155 Tháng đầu năm 2000 1040 1620 1980 1975 1500 1420 Qua bảng cho thấy giá xuất chè Việt Nam thấp so với giá thị trường giới Điều này, theo chúng tôi, nguyên nhân : +Vùng sản xuất chè nước ta nơi đất xấu, chủ yếu nằm đồi núi với sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống nhiều yếu Việc tổ chức nhằm nghiên cứu đặc điểm triển vọng số thị trường mục tiêu để có chiến lược, sách kinh doanh thích ứng với thị trường Theo chúng tôi, phận marketing doanh nghiệp nên tổ chức sau : + Bộ phận nghiên cứu thị trường, có nhiệm vụ: -Nắm tình hình thị trường, khảo sát thị trường xác định thị trường mục tiêu, xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường -Theo dõi, phân tích tình hình biến động thị trường nước nước để đề xuất giải pháp điều chỉnh phù hợp -Dự báo thị trường +Bộ phận theo dõi bán hàng, có nhiệm vụ : -Nắm bắt tình hình thị trường yêu cầu thị trường loại nông sản, để khai thác, tìm kiếm khách hàng, thị trường xuất -Tổ chức thu thập ý kiến khách hàng nhằm hoàn thiện sản phẩm + Bộ phận quảng cáo, khuyến mại, có nhiệm vụ: -Lập kế hoạch quảng cáo khuyến mại -Lựa chọn phương tiện quảng cáo nội dung quảng cáo -Theo dõi chương trình hội chợ triễn lãm quốc tế để tổ chức việc tham dự hội chợ, triển lãm nhằm xúc tiến thương mại Các phận trực thuộc phòng kế hoạch nghiệp vụ Đối với doanh nghiệp lớn Công ty lương thực tỉnh, Công ty xuất nhập tỉnh nên thành lập phòng marketing riêng biệt • Tham gia hội chợ triển lãm quốc tế Mục đích để giới thiệu hàng nông sản xuất với khách hàng nước ngoài, qua tiến hành ký kết hợp đồng bán hàng nông sản 35 • Chú trọng nâng cao chất lượng hàng nông sản Cải tiến, nâng cao chất lượng hàng nông sản, hàng nông sản chế biến xuất sang thị trường khó tính, như: Nhật, Hoa Kỳ, nước Châu u • Xây dựng sách bạn hàng Dành ưu đãi cho đôái tác quan hệ làm ăn lâu năm, gắn bó với doanh nghiệp 3.2.2 Nhóm giải pháp qui hoạch; tổ chức sản xuất; mua gom hàng nông sản xuất 3.2.2.1 Giải pháp qui hoạch vùng nông sản xuất • Về qui hoạch vùng lúa gạo xuất Trong Dự án qui hoạch vùng lúa xuất tỉnh có giải pháp đáp ứng yêu cầu qui hoạch vùng lúa xuất Tuy nhiên để hình thành vùng chuyên canh sản xuất lúa gạo xuất khẩu, thiết nghó cần có thêm số giải pháp sau : _ UBND tỉnh cần trọng việc đầu tư cho vùng chuyên canh điều kiện tối thiểu để phục vụ cho yêu cầu phát triển sản xuất vùng này, như: sở hạ tầng, đường sá, sở vật chất kỹ thuật phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, tạo điều kiện thu hút nông dân tập trung vào vùng sản xuất qui hoạch _ Có sách khuyến nông tích cực có hiệu quả, bán cho nông dân giống lúa giống lai tạo có suất cao, chất lượng tốt _ Tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất gạo tham gia với nông dân việc sản xuất, tiêu thụ gạo cách trực tiếp ký kết hợp đồng với nông dân để mua số lượng gạo họ sản xuất Thực thông qua việc ký hợp đồng mua lúa gạo nông dân đảm bảo giá mua tối thiểu cho họ có biến động giá thị trường vấn đề 36 làm cho nông dân yên tâm sản xuất tạo gắn kết có trách nhiệm người sản xuất tiêu thụ • Về qui hoạch vùng sản xuất mặt hàng nông sản khác: Ngoài việc qui hoạch vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu, tỉnh cần có dự án qui hoạch vùng sản xuất nông sản khác : -Vùng sản xuất lạc : tập trung huyện Đức Hòa -Vùng sản xuất mía : tập trung huyện Đức Huệ, Bến Lức -Vùng sản xuất khóm : tập trung Lương Hòa ( Bến Lức) -Vùng sản xuất dưa hấu : tập trung Long Trì ( Tân Trụ ) -Vùng sản xuất long : tập trung Châu Thành -Vùng sản xuất đay : tập trung Cần Đước Để thực , theo chúng tôi, tỉnh Long An cần có số biện pháp sau : +Tỉnh cần thực sách thuế ưu đãi mặt hàng sản xuất vùng qui hoạch, chuyên canh + Có sách khuyến nông có hiệu đưa giống có suất, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu xuất + Tổ chức tốt việc thu mua nông sản vùng qui hoạch để thúc đẩy sản xuất vùng sản xuất tập trung +Tỉnh cần hỗ trợ vốn đầu tư cho sở hạ tầng, như: đường sá, công trình thủy lợi, đường điện; xây dựng trạm y tế, trường học để thu hút nông dân đến khai thác, sản xuất tập trung vùng qui hoạch, tạo cho họ an cư lạc nghiệp 3.2.2.2 Giải pháp tổ chức sản xuất hàng nông sản xuất Lúa mặt hàng tỉnh Long An, việc trồng lúa xay xát gạo xuất vấn đề mà Long An phải trọng Để phát triển sản xuất lúa gạo, theo chúng tôi, cần thực số giải pháp sau: 37 • Cần mở rộng thêm diện tích trồng trọt lúa Hiện vùng Đồng Tháp Mười nhiều đất hoang hóa.Vùng vùng trũng, sình lầy, nước phèn quanh năm Trước năm 1996, UBND tỉnh có chủ trương khai hoang vùng để mở rộng diện tích trồng trọt lúa Tuy nhiên, thiếu vốn nên tốc độ mở rộng chậm lại, chưa khai thác hết tiềm đất đai tỉnh Do đó, tỉnh cần tiếp tục đầu tư vốn cho công tác khai hoang, thủy lợi, xây dựng sở hạ tầng có sách hỗ trợ vốn, khuyến khích nhân dân địa phương khai khẩn đất hoang để sản xuất nông nghiệp • Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ phòng chống lũ lụt Đi đôi thực biện pháp đầu tư mở rộng diện tích, việc thực biện pháp đầu tư thâm canh tăng suất chất lượng lúa có vai trò quan trọng Theo chúng tôi, tỉnh Long An cần có biện pháp sau: + Chú trọng đầu tư cho công tác thủy lợi huyện phía nam phía bắc, giúp cho nông dân khu vực có điều kiện ngăn mặn, xả phèn có nùc để tăng thêm vụ cho số nơi trồng vụ lúa / năm + p dụng biện pháp canh tác liên hoàn, bố trí lại cấu trồng, vụ sản xuất thích hợp + Sử dụng phân bón thích hợp cho loại trồng; tăng cường áp dụng phương pháp phòng chống dịch bệnh, sâu rầy cho trồng Về phòng chống lũ lụt, tỉnh cần phải đầu tư việc đắp đê bao lửng chống lũ theo phương châm “Nhà nước nhân dân làm” huyện vùng Đồng Tháp Mười Hiệu đê bao lửng rõ ràng, cần phải đầu tư, phát huy sức dân việc xây dựng đê bao lửng, vấn đề đặt phải tính toán cách khoa học để thực 38 việc phân lũ, đẩy lũ mà không gây ảnh hưởng đến vùng hạ nguồn • Cải tiến giống lúa kỹ thuật trồng trọt Hiện tỉnh Long An, suất lúa bình quân chưa cao nhiều nguyên nhân đáng kể hạt giống kỹ thuật trồng trọt Thực tế nhiều năm qua, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo cho Công ty giống trồng cung cấp cho nông dân giống lúa lai tạo có suất cao Nhưng, nói chung mạng lưới cung ứng giống ít, lại thiếu cán tổ chức tuyên truyền công tác nhân giống Do đó, phần lớn nông dân phải tự lo liệu giống lúa thường sử dụng hạt giống bị lão hóa đạt suất không cao Để khắc phục tồn này, tỉnh Long An cần phải trọng khâu cải tiến giống lúa kỹ thuật canh tác nhiều biện pháp, như: đẩy mạnh việc cung cấp giống lúa tốt lai tạo có suất cao cho vùng sản xuất tập trung huyện phía nam, phía bắc OM2301, IR 64, OM1490, MT250; Hướng dẫn cho nông dân kỹ thuật trồng trọt loại giống lúa mới, như: trồng theo lối trà lúa ( vụ) làm loại giống; Phải thay giống để đảm bảo độ chủng Ngoài ra, cần phải đưa tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng sản xuât nông nghiệp vào việc trồng trọt lúa đầu tư thêm thiết bị sấy bảo quản lúa • Tăng cường vốn cho sản xuất nông nghiệp; giải khó khăn sản xuất nông nghiệp cho nông dân vùng bị lũ lụt Ở tỉnh Long An, phần lớn dân cư sinh sống nghề nông với mức thu nhập bình quân thấp, họ có vốn đầu tư vào sản xuất mua sắm thiết bị kỹ thuật để phục vụ sản xuất nông nghiệp 39 Do đó, Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh cần tạo điều kiện cho họ vay vốn nhiều hình thức tín dụng để đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp Riêng vùng sản xuất khó khăn trường hợp có biến động tháng đầu năm 2000, cần phải có biện pháp giãn nợ vốn vay cho nông dân để họ yên tâm sản xuất Đối với vùng bị lũ lụt, cần phải có sách giãn nợ, miễn thu, giảm thuế sử dụng ruộng đất cho phù hợp với mức độ thiệt hại mà nông dân phải gánh chịu Cụ thể : +Hộ sản xuất nông nghiệp có đời sống sinh hoạt gặp nhiều khó khăn thuộc diện Nhà nước phải cứu đói xét miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp năm +Hộ bị thiệt hại nặng tài sản, ruộng đất, tư liệu sản xuất , xét miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp năm , xét miễn giảm thuế năm sau năm bị lũ lụt 3.2.2.3 Giải pháp mua gom hàng nông sản xuất Để thực việc mua gom nguồn hàng, cần tập trung biện pháp sau: • Tỉnh cần có sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp để mua gom hàng nông dân mùa thu hoạch • Tỉnh cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn đầu tư vào vùng qui hoạch để có nguồn hàng ổn định cho việc xuất • Các doanh nghiệp cần tổ chức mạng lưới mua hàng đặt vùng, địa phương có nguồn hàng nông sản dồi dào, có khả đáp ứng cho nhu cầu xuất Tổ chức ký kết hợp đồng với sở người sản xuất, nắm vững thường xuyên kiểm tra luồng hàng; Đa dạng hóa ổn định nguồn hàng xuất khẩu; Tổ chức khâu thu mua 40 kịp thời, tránh tình trạng tàu cập cảng mà chưa tập trung đủ hàng để giao; Thực chế độ thưởng cho nhà cung cấp hàng thực tốt cho việc cung cấp nguồn hàng xuất theo hợp đồng 3.2.3 Giải pháp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp hoạt động xuất nông sản Để giải vấn đề này, theo chúng tôi, tỉnh Long An cần thực số biện pháp sau: • Hợp doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập có ngành hàng địa bàn để tránh chồng chéo kinh doanh, tạo điều kiện tập trung vốn, sở vật chất kỹ thuật, lực lượng lao động, khai thác thị trường, tạo khả cạnh tranh • Cương giải thể doanh nghiệp hoạt động hiệu để tập trung nguồn vốn cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu kinh tế • Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia xuất nông sản cách tham gia vốn đầu tư mua cổ phiếu công ty cổ phần • Các doanh nghiệp cần phải có chiến lược, sách kinh doanh sở tận dụng, phát huy hết sở trường lực doanh nghiệp • Đối với doanh nghiệp sản xuất, chế biến hàng nông sản xuất khẩu, cần bước có kế hoạch huy động vốn nước; Thay thế, đổi thiết bị , công nghệ để tạo sản phẩm có chất lượng tốt đồng đều, có sức cạnh tranh thị trường Các doanh nghiệp thiết phải áp dụng phương pháp quản lý chặt chẽ quản lý doanh nghiệp, quản lý qui trình, chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế 41 3.2.4 Giải pháp tăng cường tổ chức thông tin thương mại, đào tạo cán Trong điều kiện thị trường nông sản thường xuyên biến động nay, việc thu thập thông tin, xử lý thông tin kịp thời phục vụ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp quan trọng Theo chúng tôi, doanh nghiệp cần phải : • Hoàn thiện mạng lưới văn phòng, chi nhánh thương mại địa bàn, thị trường quan trọng • Tạo lập quan hệ gắn bó với hiệp hội xuất hàng hóa quốc gia khu vực • Đầu tư trang thiết bị, hệ thống lưu trữ, xử lý thông tin • Đào tạo lực lượng cán thành thạo nghiệp vụ xúc tiến thương mại, có khả thu thập, xử lý nhạy bén thông tin thị trường để tư vấn cho tỉnh chiến lược thị trường, sách mặt hàng Có sách đãi ngộ cán có lực, có trình độ quản lý tốt 3.ø2.5 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ Trong thời gian tới, sách ứng dụng khoa học công nghệ Long An cần tạo bước chuyển biến để đáp ứng yêu cầu chiến lược cạnh tranh nông sản thị trường Theo chúng tôi, tỉnh Long An cần có biện pháp sau: • Tập trung đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng, thực chương trình nghiên cứu đổi giống, như: lai tạo, chọn lọc, nhập loại giống đạt suất cao, chất lượng tốt • Có chế, sách khuyến khích, nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp 42 • Tăng cường công tác khuyến nông, đưa nhanh thành tựu khoa học kỹ thuật việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật trực tiếp đến người sản xuất nông nghiệp • Kiện toàn xếp hệ thống nghiên cứu khoa học dể phát huy sức mạnh trí tuệ đội ngũ cán khoa học kỹ thuật • Tăng cường đầu tư trang thiết bị , sở vật chất cho nghiên cứu khoa học, công nghệ Trên giải pháp để tạo điều kiện cho hoạt động xuất nông sản tỉnh Long An phát triển theo định hướng mục tiêu đề đến năm 2010 Để giải pháp có tính khả thi, cần thiết phải có giúp đỡ, hỗ trợ nhà nước, bộ, ngành địa phương Do xin đề đạt số kiến nghị sau : 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1.Kiến nghị với Chính phủ Chính phủ cần có hoạt động hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất Cụ thể : • Thông qua hoạt động trị, ngoại giao, đàm phán với nước cho Việt Nam nhiều điều kiện ưu đãi mậu dịch quốc gia họ • Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Thương mại đạo hệ thống đại diện ngoại giao, đại diện thương mại Việt Nam nước tìm kiếm thị trường, thăm dò thị trường, cung cấp thông tin kịp thời thương nhân nhu cầu thị trường sở tại, đáp ứng tốt hoạt động kinh doanh xuất nhập cho doanh nghiệp nước Bộ Thương mại phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao liên quan bổ sung kinh phí cho hoạt động xúc tiến thương m • Sớm hoàn thiện sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư cho xuất Chính sách cần nhằm vào sở sản xuất, chế biến hàng xuất 43 có ưu đãi vay vốn, đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm , đổi dây chuyền thiết bị công nghệ đại • Bỏ thuế buôn chuyến hàng nông sản việc lưu thông hàng hóa vùng kinh tế nước dễ dàng • Xoá bỏ chế xuất gạo theo đầu mối, thay vào hàng năm Nhà nước công bố số lượng tiêu gạo xuất khẩu; nên có qui định doanh nghiệp muốn tham gia xuất gạo phải đăng ký phải nộp khoản lệ phí đăng ký Lệ phí không hoàn trả doanh nghiệp không thực việc xuất gạo theo tỷ lệ định Ngoài nên qui định việc khuyến khích doanh nghiệp tham gia đấu thầu xuất gạo hợp đồng xuất gạo cấp Nhà nước; Hỗ trợ tài doanh nghiệp bị thiệt hại phải tạm ngừng hợp đồng an ninh lương thực quốc gia cần thiết • Cần đạo việc thành lập thực quỹ như: Quỹ bảo hiểm xuất khẩu, Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Quỹ bảo lãnh tín dụng, để thúc đẩy đầu tư, đẩy nhanh sản xuất xuất khẩu, bảo vệ quyền lợi cho người sản xuất, xuất • Ngân hàng Nhà nước đạo ngân hàng thương mại xem xét cho vay đầu tư với mức lãi suất thấp cho doanh nghiệp sản xuất, chế biến hàng xuất Nâng mức cho vay bảo lãnh tài sản lên mức 10 triệu đồng hộ nông dân sản xuất nông nghiệp, làm kinh tế trang trại mang tính sản xuất hàng hóa, sở người vay có phương án hiệu quả, có khả trả nợ ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Thương mại bộ, ngành quản lý trung ương: • Xây dựng chiến lược thị trường nước ngoài, trọng thị trường mục tiêu, thị trường có khả tiêu thụ mạnh hàng hóa 44 • Xây dựng hệ thống sách, biện pháp để đẩy mạnh công tác thị trường nước, như: Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng nước mạng lưới đại lý, phân phối hàng hóa, trưng bày sản phẩm; Hợp tác với nước lónh vực quảng cáo, giới thiệu hàng hóa thông qua báo chí, truyền hình • Xây dựng tốt mối quan hệ Việt Nam với tổ chức kinh tế thương mại khu vực giới, tham gia vào hiệp hội xuất theo mặt hàng nông sản, : Hiệp hội cao su, Hiệp hội cà phê, Hiệp hội điều • Tăng cường hoạt động đối ngoại đẩy mạnh việc đàm phán song phương đa phương hiệp định thương mại, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp giao lưu hàng hóa với nước Phổ biến, hướng dẫn , đôn đốc kiểm tra việc thực hiệp định thương mại cam kết khác thương mại nước ta với nước Cùng với việc ký kết hiệp định thương mại tổ chức thực tốt hiệp định đó, cần đàm phán với nước để mở cửa thị trường; thống tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật; cam kết công nhận lẫn chứng nhận kiểm dịch chất lượng hàng hóa; nới lỏng hàng rào phi thuế quan Đối với nông sản xuất có số lượng lớn, cần tranh thủ ký cam kết, mua bán, trao đổi hàng hóa cấp Nhà nước, tạo điều kiện ổn định sản xuất xuất Thương lượng với nước xuất siêu vào nước chúng ta, đòi họ mở cửa cho hàng xuất Việt Nam tương ứng với việc Việt Nam nhập hàng họ để cân cán cân xuất nhập 45 • Tạo bước chuyển mới, đồng lónh vực xúc tiến thương mại sách biện pháp đẩy mạnh, nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại Cần tổ chức máy làm công tác xúc tiến thương mại Nhà nước từ Trung ương đến địa phương, từ nước nước ngoài, hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất • Thực áp dụng qui chế thưởng xuất khẩu; Nghiên cứu triển khai áp dụng q tài trợ xuất cho sản phẩm nông nghiệp chủ yếu nguồn vốn khác nhau, : Ngân sách Nhà nước; Đóng góp doanh nghiệp xuất hàng nông sản theo tỷ lệ lợi nhuận giá xuất tăng nhanh; Nghiên cứu xây dựng hình thành q khai thác thị trường xuất nhằm trợ giúp cho hoạt động marketing mở rộng thị trường xuất • Tiếp tục tháo gỡ chồng chéo, phiền phức hoạt động xuất nhập nói chung hoạt động xuất nông sản nói riêng, cụ thể cần phải có qui định thống với ngành liên quan, như: Bộ Tài chánh, Hải quan để tháo gỡ, giải vướng mắc, tồn khâu làm thủ tục xuất nhập khẩu, nộp thuế, hoàn thuế, để doanh nghiệp xuất, nhập hàng hóa dễ dàng • Trình Chính phủ ban hành chế quản lý hàng hóa xuất, nhập thời kỳ 2001- 2005, thay cho việc ban hành Quyết định hàng năm điều hành xuất, nhập từ trước đến Cơ chế nên áp dụng thời gian năm, có tính ổn định, lâu dài, vừa đảm bảo tính định hướng điều hành, vừa tạo thuận lợi chủ động cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh • Trong chế điều hành xuất nhập 2001- 2005, đề nghị mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập cho doanh nghiệp; Khẩn trương 46 sửa đổi qui định hạn chế quyền kinh doanh doanh nghiệp, tạo điều kiện khai thác tối đa tiềm thành phần kinh tế • Thực sách tài trợ xuất cho sản phẩm nông sản xuất chủ yếu gặp khó khăn biến động giá thị trường giới; Tiếp tục mở rộng danh mục hàng xuất hưởng sách ưu đãi • Thực việc bảo hộ hàng nông sản nước; nên áp dụng chế độ hạn ngạch thuế quan, thuế chống phá giá hàng nông sản 47 KẾT LUẬN Qua nội dung trình bày luận văn, phân tích tổng quan tình hình xuất khẩu, triển vọng sản xuất hàng nông sản xuất Việt Nam thực trạng xuất nông sản tỉnh Long An thời gian qua Từ kết phân tích đó, cho hoạt động xuất nông sản tỉnh Long An chủng loại mặt hàng; Thị trường xuất nông sản chưa mở rộng có nguy ngày bị thu hẹp lại; Hoạt động doanh nghiệp xuất tỉnh lại động, chưa nhạy bén, chưa thích ứng với cạnh tranh ngày gay gắt thị trường xuất nông sản giới Trước vấn đề đó, đưa số định hướng giải pháp định nhằm góp phần tháo gỡ, giải ách tắc, khó khăn hoạt động xuất nông sản tỉnh nhà.Trong nhóm giải pháp mà nêu ra, cho việc giải đồng giải pháp vấn đề có tính định, giải pháp mở rộng thị trường xuất vấn đề quan trọng cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp Long An nói riêng Do để hoạt động xuất nông sản đạt hiệu quả, đòi hỏi doanh nghiệp tỉnh Long An phải trọng công tác mở rộng thị trường; Đa dạng hóa mặt hàng nông sản; Đầu tư đổi công nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào khâu sản xuất, chế biến hàng nông sản xuất Bên cạnh tỉnh Long An cần phải xếp doanh nghiệp lại cho hợp lý đồng thời trọng việc đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ quản lý để thích nghi với môi trường kinh doanh xuất thời gian tới Trong luận văn này, đưa kiến nghị với Chính phủ, Bộ Thương mại, ngành, địa phương, sớm có sách, chủ trương thống nhất, kịp thời để tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ cho doanh 48 nghiệp xuất Việt Nam nói chung doanh nghiệp tỉnh Long An nói riêng có điều kiện thuận lợi việc xuất nông sản thời gian tới Chúng hy vọng rằng, giải pháp kiến nghị có tính khả thi góp phần giúp cho hoạt động xuất nông sản tỉnh Long An phát triển mạnh thời gian tới Cuối cùng, cố gắng luận văn không tránh khỏi sai sót, trân trọng tiếp thu chân thành cám ơn ý kiến đóng góp Thầy Cô bạn / 49

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:56

Hình ảnh liên quan

TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU VÀ - Một Số Định Hướng Phát Triển Xuất Khẩu Nông Sản của Tỉnh Long An đến năm 2010
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU VÀ Xem tại trang 4 của tài liệu.
BẢNG 2: BẢNG SO SÁNH GIÁ XUẤT KHẨU GẠO GIỮA VIỆT NAM VÀ THÁI  LAN  TỪ 1999-2000  - Một Số Định Hướng Phát Triển Xuất Khẩu Nông Sản của Tỉnh Long An đến năm 2010

BẢNG 2.

BẢNG SO SÁNH GIÁ XUẤT KHẨU GẠO GIỮA VIỆT NAM VÀ THÁI LAN TỪ 1999-2000 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Qua bảng 2, cho thấy giá xuất khẩu gạo Thái Lan cùng phẩm cấp vẫn thường cao hơn  giá xuất khẩu gạo Việt Nam - Một Số Định Hướng Phát Triển Xuất Khẩu Nông Sản của Tỉnh Long An đến năm 2010

ua.

bảng 2, cho thấy giá xuất khẩu gạo Thái Lan cùng phẩm cấp vẫn thường cao hơn giá xuất khẩu gạo Việt Nam Xem tại trang 8 của tài liệu.
BẢNG 3: BẢNG SO SÁNH GIÁ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM                       VÀ LONDON TỪ 1996 –1999 - Một Số Định Hướng Phát Triển Xuất Khẩu Nông Sản của Tỉnh Long An đến năm 2010

BẢNG 3.

BẢNG SO SÁNH GIÁ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM VÀ LONDON TỪ 1996 –1999 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Qua bảng 3 cho thấy mức giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam thường thấp hơn giá cà phê trên thị trường thế giới - Một Số Định Hướng Phát Triển Xuất Khẩu Nông Sản của Tỉnh Long An đến năm 2010

ua.

bảng 3 cho thấy mức giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam thường thấp hơn giá cà phê trên thị trường thế giới Xem tại trang 9 của tài liệu.
Qua bảng 4 cho thấy giá xuất khẩu cao su của Việt Nam giảm mạnh trong thời gian qua. Điều này, theo chúng tôi, do các nguyên nhân sau :  - Một Số Định Hướng Phát Triển Xuất Khẩu Nông Sản của Tỉnh Long An đến năm 2010

ua.

bảng 4 cho thấy giá xuất khẩu cao su của Việt Nam giảm mạnh trong thời gian qua. Điều này, theo chúng tôi, do các nguyên nhân sau : Xem tại trang 10 của tài liệu.
BẢNG 4: GIÁ XUẤT KHẨU CAO SU CỦA VIỆT NAM TỬ 1997-2000. - Một Số Định Hướng Phát Triển Xuất Khẩu Nông Sản của Tỉnh Long An đến năm 2010

BẢNG 4.

GIÁ XUẤT KHẨU CAO SU CỦA VIỆT NAM TỬ 1997-2000 Xem tại trang 10 của tài liệu.
BẢNG 7: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP  CỦA TỈNH LONG AN TỪ 1995 – 1999 - Một Số Định Hướng Phát Triển Xuất Khẩu Nông Sản của Tỉnh Long An đến năm 2010

BẢNG 7.

DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH LONG AN TỪ 1995 – 1999 Xem tại trang 15 của tài liệu.
BẢNG 8: SỐ LƯỢNG GIA SÚC, GIA CẦM CHĂN NUÔI CỦA TỈNH LONG AN TỪ 1995 – 1999.        - Một Số Định Hướng Phát Triển Xuất Khẩu Nông Sản của Tỉnh Long An đến năm 2010

BẢNG 8.

SỐ LƯỢNG GIA SÚC, GIA CẦM CHĂN NUÔI CỦA TỈNH LONG AN TỪ 1995 – 1999. Xem tại trang 15 của tài liệu.
BẢNG 10 : GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH LONG AN TỪ 1995 – 1999.  - Một Số Định Hướng Phát Triển Xuất Khẩu Nông Sản của Tỉnh Long An đến năm 2010

BẢNG 10.

GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH LONG AN TỪ 1995 – 1999. Xem tại trang 21 của tài liệu.
Qua bảng số 11 cho thấy mặt hàng nông sản xuất khẩu của tỉnh Long An còn quá ít ỏi( chỉ có gạo, lạc nhân, hạt điều nhân và lông vũ thành phẩm) - Một Số Định Hướng Phát Triển Xuất Khẩu Nông Sản của Tỉnh Long An đến năm 2010

ua.

bảng số 11 cho thấy mặt hàng nông sản xuất khẩu của tỉnh Long An còn quá ít ỏi( chỉ có gạo, lạc nhân, hạt điều nhân và lông vũ thành phẩm) Xem tại trang 22 của tài liệu.
BẢNG 14 : HỆ THỐNG TỔ CHỨC KINH DOANH THƯƠNG MẠI CỦA TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 1995 - 1999 - Một Số Định Hướng Phát Triển Xuất Khẩu Nông Sản của Tỉnh Long An đến năm 2010

BẢNG 14.

HỆ THỐNG TỔ CHỨC KINH DOANH THƯƠNG MẠI CỦA TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 1995 - 1999 Xem tại trang 25 của tài liệu.
BẢNG 17 : DỰ BÁO KIM NGẠCH XUẤT KHẨU VÀ MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CHỦ YẾU  CỦA TỈNH LONG AN  ĐẾN  - Một Số Định Hướng Phát Triển Xuất Khẩu Nông Sản của Tỉnh Long An đến năm 2010

BẢNG 17.

DỰ BÁO KIM NGẠCH XUẤT KHẨU VÀ MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA TỈNH LONG AN ĐẾN Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia .pdf

  • 37262.pdf

    • Lời mở đầu

    • Chương 1

    • Chương 2

    • Chương 3

    • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan