1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu cơ sở địa lý tự nhiên phục vụ quản lý và định hướng phát triển khu vực quần đảo Trường Sa: Luận án TS. Địa lý: 62 85 01 01

192 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 9,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _ TRẦN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU CƠ SỞ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN PHỤC VỤ QUẢN LÝ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU VỰC QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _ Trần Anh Tuấn NGHIÊN CỨU CƠ SỞ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN PHỤC VỤ QUẢN LÝ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU VỰC QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 62850101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thế Tiệp PGS TS Nhữ Thị Xuân Hà Nội - 2016 LI CAM OAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tỏc gi lun ỏn Trn Anh Tun LI CẢM ƠN Luận án hoàn thành Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội hướng dẫn khoa học NCVCC.TS Nguyễn Thế Tiệp PGS.TS Nhữ Thị Xuân Tác giả xin trân trọng bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy, cô với hướng dẫn tận tình, chu đáo có ý kiến đóng góp khoa học xác đáng nội dung luận án Bên cạnh đó, ln động viên tác giả nỗ lực hoàn thành luận án cách tốt Trong trình học tập thực luận án, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu nội dung luận án quan, tổ chức, q thầy, nhà khoa học: Về phía Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội GS.TS Nguyễn Cao Huần, PGS.TS Phạm Quang Tuấn, PGS.TS Đặng Văn Bào, PGS.TS Vũ Văn Phái, PGS.TS Nguyễn Hiệu, GS.TS Đào Đình Bắc, TS Phạm Quang Anh, PGS.TS Đinh Văn Thanh, PGS.TS Đinh Thị Bảo Hoa, TS Nguyễn Thị Hà Thành, TS Nguyễn Thị Thúy Hằng, TS Bùi Quang Thành; Về phía Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội GS.TS Trương Quang Hải, TS Vũ Kim Chi; Về phía Khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chương, TS Đỗ Văn Thanh, TS Nguyễn Ngọc Ánh; Về phía Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam GS.TSKH Phạm Hồng Hải, GS.TSKH Lê Đức An, PGS.TS Lại Vĩnh Cẩm, PGS.TS Nguyễn Cẩm Vân, PGS.TS Lại Huy Anh, PGS.TS Nguyễn Trần Cầu, PGS.TS Nguyễn Khanh Vân, PGS.TS ng Đình Khanh, Nhà cảnh quan học Nguyễn Thành Long; Về phía Viện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam TS Nguyễn Quốc Thành; Về phía Viện Địa chất Địa vật lý biển, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam TS Đỗ Huy Cường, TS Phan Đơng Pha, PGS.TS Nguyễn Như Trung; Về phía Viện Khoa học Xã hội vùng Trung Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam PGS.TS Nguyễn Ngọc Khánh; Về phía Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga TS Nguyễn Đăng Hội; Về phía Viện Nghiên cứu Biển Hải đảo, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam TS Dư Văn Tốn; Về phía Trường Đại học Tài nguyên Môi trường TS Nguyễn Hồng Lân Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc ý kiến đóng góp quý báu Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy, cô Khoa Địa lý mơn trực thuộc, Phịng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; Ban lãnh đạo Viện Địa chất Địa vật lý biển, Phòng Viễn thám GIS trực thuộc Viện toàn thể cán nghiên cứu Viện giúp đỡ, tạo điều kiện thời gian, trợ giúp tác giả thiết bị, máy móc, liệu khoa học để tác giả hồn thành tốt luận án Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ, vợ, con, anh chị em gia đình bạn bè, đồng nghiệp trao đổi, động viên, giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực luận án Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả luận án Trần Anh Tuấn MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT -ivDANH MỤC HÌNH -vDANH MỤC BẢNG -viiMỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nội dung nhiệm vụ đề tài 3 Phạm vi nghiên cứu Những điểm luận án Các luận điểm bảo vệ Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cơ sở tài liệu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN PHỤC VỤ QUẢN LÝ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU VỰC QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA 1.1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 1.1.1 Tổng quan hướng nghiên cứu sở địa lý tự nhiên phục vụ quản lý định hướng phát triển 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu khu vực quần đảo Trường Sa 10 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 18 1.2.1 Khái quát nghiên cứu sở địa lý tự nhiên phục vụ quản lý định hướng phát triển vùng biển đảo 18 1.2.2 Tiếp cận cảnh quan biển nghiên cứu sở địa lý tự nhiên phục vụ quản lý định hướng phát triển quần đảo Trường Sa 22 1.2.3 Cơ sở khoa học cho việc quản lý định hướng tổ chức không gian phát triển kinh tế khu vực quần đảo Trường Sa dựa đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý tự nhiên 29 -i- 1.3 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU 33 1.3.1 Các quan điểm nghiên cứu 33 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 1.3.3 Nội dung bước tiến hành nghiên cứu 40 Tiểu kết chương 42 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN KHU VỰC QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA 43 2.1 ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO, ẢNH HƯỞNG TỚI CẢNH QUAN VÀ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN 43 2.1.1 Vị trí địa lý tài nguyên vị 43 2.1.2 Đặc điểm địa chất tài nguyên liên quan 45 2.1.3 Đặc điểm địa mạo tài nguyên địa hình 52 2.1.4 Đặc điểm khí hậu, hải văn tài nguyên liên quan 57 2.1.5 Đặc điểm thổ nhưỡng, sinh vật tài nguyên liên quan 62 2.1.6 Hoạt động nhân sinh tai biến thiên nhiên 65 2.2 PHÂN LOẠI VÀ PHÂN VÙNG CẢNH QUAN KHU VỰC QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA 69 2.2.1 Tính đặc thù phân hóa tự nhiên khu vực nghiên cứu 69 2.2.2 Hệ thống phân loại cảnh quan khu vực quần đảo Trường Sa 70 2.2.3 Đặc điểm đơn vị cảnh quan khu vực quần đảo Trường Sa 73 2.2.4 Cảnh quan đảo Trường Sa 81 2.2.5 Phân vùng cảnh quan quần đảo Trường Sa 84 Tiểu kết chương 89 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN, ĐỀ XUẤT CÁC ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN KHU VỰC QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA 90 3.1 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THUẬN LỢI CÁC VÙNG CẢNH QUAN CHO MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN KHU VỰC QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA 90 3.1.1 Yêu cầu sinh thái, kỹ thuật loại hình phát triển 90 3.1.2 Đánh giá riêng tiêu sinh thái, kỹ thuật 95 -ii- 3.1.3 Đánh giá tổng hợp phân cấp mức độ thuận lợi vùng cảnh quan loại hình phát triển quần đảo Trường Sa 102 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN VÀ QUẢN LÝ KHU VỰC QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA 117 3.2.1 Các điều kiện thuận lợi, khó khăn quản lý phát triển kinh tế biển khu vực nghiên cứu 117 3.2.2 Định hướng phát triển tổng hợp khu vực quần đảo Trường Sa 121 3.2.3 Đề xuất biện pháp quản lý khu vực quần đảo Trường Sa 131 Tiểu kết chương 136 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 137 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC Các đồ thành phần sử dụng đánh giá i PHỤ LỤC Bảng kết đánh giá mức độ thuận lợi vùng cảnh quan cho mục tiêu phát triển ix PHỤ LỤC Hình ảnh vệ tinh số thực thể địa lý quần đảo Trường Sa xvi PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực địa quần đảo Trường Sa xxvii -iii- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CNSH : Cao nguyên san hô CQ : Cảnh quan ĐGTH : Đánh giá tổng hợp ĐKTN : Điều kiện tự nhiên ĐLTN : Địa lý tự nhiên KT-XH : Kinh tế - xã hội MT : Môi trường PT : Phát triển QĐTS : Quần đảo Trường Sa QL : Quản lý QLTH : Quản lý tổng hợp RSH : Rạn san hô TN : Tài nguyên TNTN : Tài nguyên thiên nhiên TIẾNG ANH AHP : Analytical Hierarchy Process (Phương pháp phân tích cấp bậc Thomas Saaty đề xuất năm 1980) BSR : Bottom Simulating Reflector (Mặt phản xạ mô đáy) EIA : Energy Information Administration (Cục Quản lý Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ) EN : English Nature (Cơ quan bảo tồn động vật hoang dã Chính phủ Anh) FAO : Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) GILGES : Global Indicative List of Geological Sites (Danh sách Chỉ thị tạm thời Di sán Địa chất Toàn cầu) GIS : Geographic Information System (Hệ thống Thông tin Địa lý) IMO : International Maritime Organization (Tổ chức Hàng hải Quốc tế) JNCC : Joint Nature Conservation Committee (Liên Ủy ban Bảo tồn Thiên nhiên Nước Anh) MCA : Multi - Criteria Analysis (Phương pháp Phân tích đa Chỉ tiêu) MPAs : Marine Protected Areas (Khu Bảo tồn Biển) MSP : Marine Spatial Planning (Quy hoạch Không gian Biển) PSSA : Particularly Sensitive Sea Areas (Các vùng Biển Nhạy cảm Đặc biệt) UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc) USGS : United States Geological Survey (Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ) WCED : World Commission on Environment and Development (Ủy ban Thế giới Môi trường Phát triển) -iv- DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Các đới MT biển 25 Hình 1.2 Quy trình đánh giá mức độ thuận lợi áp dụng cho QĐTS 31 Hình 1.3 Sơ đồ tóm tắt nội dung bước nghiên cứu 41 Hình 2.1 Sơ đồ phạm vi khơng gian khu vực nghiên cứu 44 Hình 2.2 Cột địa tầng tổng hợp khu vực QĐTS 46 Hình 2.3 Sơ đồ thạch học khu vực QĐTS Tư Chính - Vũng Mây (thu nhỏ từ tỷ lệ:1:500.000) 47 Hình 2.4 Bản đồ cấu trúc kiến tạo khu vực QĐTS Tư Chính-Vũng Mây (thu nhỏ từ tỷ lệ 1:1000.000) 49 Hình 2.5 Bản đồ triển vọng dầu khí khu vực QĐTS 50 Hình 2.6 a) Sơ đồ phân bố khu vực có biểu khí Biển Đơng; b) Sơ đồ triển vọng băng cháy Biển Đông 51 Hình 2.7 Bản đồ độ sâu đáy biển khu vực QĐTS (thu nhỏ từ tỷ lệ 1:500.000) 53 Hình 2.8 Bản đồ địa mạo đáy biển khu vực QĐTS (thu nhỏ từ tỷ lệ 1:500.000) 54 Hình 2.9 Đảo Sinh Tồn thềm bao quanh đảo 55 Hình 2.10 RSH vịng phức quy mơ lớn Ba Bình - Nam Yết 56 Hình 2.11 Các RSH vịng đơn Phan Vinh, Tốc Tan, Núi Le Tiên Nữ 55 Hình 2.12 RSH mặt bàn đảo Trường Sa 57 Hình 2.13 Các mực địa hình đảo Song Tử Tây 57 Hình 2.14 Hoa gió trạm khí tượng Trường Sa obs 1h, 7h, 13h 19h 58 Hình 2.15 Mặt cắt nhiệt độ nước chiều thẳng đứng dọc theo kinh tuyến 1120 khu vực QĐTS vào mùa hè (trái) mùa đông (phải) 62 Hình 2.16 Mặt cắt độ muối chiều thẳng đứng dọc theo kinh tuyến 1120 khu vực QĐTS vào mùa hè (trái) mùa đông (phải) 62 Hình 2.17 Mật độ tàu thuyền khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương 66 Hình 2.18 Sơ đồ xu xói lở - bồi tụ khu vực đảo Trường Sa 68 Hình 2.19 Bản đồ CQ khu vực QĐTS (thu nhỏ từ tỷ lệ 1:500.000) 74 -v- STT Chỉ tiêu đánh giá trọng số Điểm đánh giá thành phần Biến thiên nhiệt độ Rất thuận lợi: theo độ sâu đến Thuận lợi TB: 200m (Trọng số: 0,084) Ít thuận lợi: Điểm trung bình gia quyền theo diện tích Điểm đánh giá có tính trọng số Khoảng cách đến Rất thuận lợi: cảng neo đậu Thuận lợi TB: sở dịch vụ hậu cần nghề cá Ít thuận lợi: (Trọng số: 0,057) Điểm trung bình gia quyền theo diện tích Điểm đánh giá có tính trọng số Mức độ liên kết Rất thuận lợi: đảo cụm đảo Thuận lợi TB: (Trọng số: 0,029) Ít thuận lợi: Điểm trung bình gia quyền theo diện tích Điểm đánh giá có tính trọng số Điểm đánh giá tổng hợp Vùng cảnh quan Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng 10 Diện tích vùng cảnh quan (km2) 24717,38 36996,21 52911,49 43218,88 26347,77 43642,54 46133,25 46627,47 23339,13 39640,58 Diện tích mức độ thuận lợi chiếm vùng cảnh quan (km2) 17544,14 29491,18 12637,07 2458,29 0 0 3592,62 7173,24 7505,03 40274,42 34071,48 13721,41 32722,79 11141,09 526,491 36047,96 0 9147,4 10168,07 10919,75 34992,16 46627,47 22812,64 2,710 2,797 2,239 1,788 1,707 1,750 1,241 1,000 1,023 2,091 0,228 0,235 0,188 0,150 0,143 0,147 0,104 0,084 0,086 0,176 16648,16 19682,21 33775,65 19482,83 21547,61 1363,52 0 8944,61 9474,63 20200,44 28455,29 9443,23 6864,94 20488,71 5365,27 19038,7 8208,93 18596,68 15242,75 147,605 4773,99 0 1606,22 40767,98 26225,25 15130,2 12099,29 1,383 2,446 2,282 2,782 2,739 2,457 1,116 1,467 1,352 1,920 0,079 0,139 0,130 0,159 0,156 0,140 0,064 0,084 0,077 0,109 318,142 7641,53 14230,77 920,549 12813,44 12479,8 7796,68 497,044 0 11239,65 20507,4 22632 16599,15 28170,64 22743,82 31769,88 11922,95 2121,76 24717,38 25438,42 24762,56 6356,11 8828,07 2658,46 10909,63 7060,91 10919,14 37518,82 1,000 1,321 1,676 2,182 1,700 2,233 2,034 2,016 1,553 1,054 0,029 0,038 0,049 0,063 0,049 0,065 0,059 0,058 0,045 0,031 1,346 1,360 1,424 1,611 1,559 1,815 1,665 1,820 1,468 1,319 xv PHỤ LỤC III: Hình ảnh vệ tinh số thực thể địa lý quần đảo Trường Sa (Hình ảnh thu thập từ nhiều nguồn khác như: Ảnh vệ tinh Quickbird, Google Map, Nasa, Trung tâm liệu Hoàng Sa, số nguồn khác) TT Tên gọi Tọa độ (kinh độ, vĩ độ) Mơ tả địa lý Đảo có hình dạng gần tam giác vng, có cạnh huyền nằm theo Đảo Trường phương Đông Bắc - Tây Sa (V) 111055’55’’ Nam dài 630m, chiều rộng Spartly 08038’30’’ khoảng 300m, diện Island (E) tích tồn đảo khoảng 0,15km2 Trên đảo có đường băng Đảo nằm dài theo phương Bắc - Nam, chiều dài khoảng 220m, chiều rộng phân bố không đều, chỗ 112055’06’’ rộng khoảng 100m, 07 53’48’’ chỗ hẹp khoảng 1520m Độ cao đảo khoảng 3m thủy triều thấp Đảo An Bang (V) Amboyna Cay (E) Chiều dài đảo khoảng 200m theo phương Đông Đảo Trường Tây; chiều rộng nửa Sa Đơng (V) 112 20’54’’ phía Đơng khoảng 60m, Central Reef 08056’06’’ nửa phía Tây khoảng 5(E) 15m; diện tích tồn đảo gồm bãi cát phía Tây đảo khoảng 0,03km2 Đảo nằm đầu cuối phía Đơng Bắc 113041’54’’ san hơ hình vành 08058’06’’ khun theo phương Đơng Bắc - Tây Nam Đảo có chiều dài 132m, rộng 72m Đảo Phan Vinh (V) Pearson Reef (E) xvi Hình ảnh vệ tinh Đảo có hình bầu dục phương Đơng Bắc - Tây Đảo Song Nam diện tích khoảng Tử Tây (V) 114019’48’’ 0,13km2, lòng đảo trũng Southwest 11025’54’’ xung quanh cao so với Cay (E) mực nước biển từ 4-6m Dài khoảng 630m, rộng khoảng 270m Đảo có dáng hình bầu dục hẹp bề ngang, nằm theo phương Đông - Tây, 114021’36’’ dài khoảng 600m, rộng 10010’54’’ khoảng 125m, diện tích khoảng 0,6km2 Khi thủy triều thấp đảo cao khoảng từ 3-4m Đảo Nam Yết (V) Namyit Island (E) Đảo hình bầu dục, hẹp ngang, nằm theo phương Đảo Sơn Ca Tây Bắc - Đông Nam (V) 114028’42’’ Đảo dài khoảng 450m, Sand Cay 10 22’36’’ rộng chừng 102m, (E) thủy triều xuống thấp đảo cao từ 3,5-3,8m Đảo Sinh Tồn (V) Sin Cowe Island (E) Đảo chạy dài theo phương Đông - Tây có chiều dài 390m, rộng 110m nằm san hơ ngập nước Rìa ngồi 114019’42’’ san hô ngập nước cách bờ 09053’12’’ đảo từ 300-600m Xung quanh đảo có bờ cát rộng từ 5-10m; phía hai đầu đảo theo phương Đơng Tây có hai doi cát thường di chuyển theo mùa Đảo Sinh Tồn Đông (V) Grierson Reef (E) Đảo chạy dài theo phương Tây Bắc - Đông Nam, chiều dài khoảng 160m, 114033’42” chiều rộng khoảng 60m 09054’18” Xung quanh đảo bờ cát rộng từ 5-10m Hai đầu đảo có hai doi cát thường bị di chuyển theo mùa xvii 10 Đảo Ba Bình (V) Itu Aba Island (E) Là đảo có diện tích lớn quần đảo Trường Sa với hình dạng bầu dục chạy theo phương Đơng 114°21'45" Bắc - Tây Nam, chiều dài 10°22'50" khoảng 1360 m, rộng 350 m, diện tích khoảng 0,4896km2 cao trung bình 3,8 m Trên đảo có đường băng 11 Đảo Song Tử Đơng (V) Northeast Cay (E) Đảo có hình dạng bầu dục, hai đầu nhọn hai phía đơng bắc tây nam 114°21'6" Chiều dài đảo khoảng 11°27'21" 700m, chiều rộng khoảng 200m, diện tích khoảng 0,14km2 Đảo có hình dạng tam giác mà cạnh đáy quay hướng nam Chiều dài Đảo Thị Tứ khoảng 900m chiều (V) 114°17'00" 12 rộng chỗ rộng chừng Thitu Island 11°2'45" 500m Diện tích đảo (E) khoảng 0,37km2, chiều cao đảo khoảng 3,6m Trên đảo có đường băng Đảo có hình dạng đẳng thước gần giống Đảo Bến giọt nước với mũi nhọn Lạc/Dừa (V) 115°1'30" 13 hướng phía đơng bắc West York 11°5'30" Đảo có chiều dài 500m, island (E) chiều rộng 320m diện tích khoảng 0,15 km² Đảo có hình dạng giống lưỡi rìu với phần lưỡi hướng phía Đảo Loại Ta đông - đông bắc Xung (V) 114°24'51” quanh đảo viền cát thay 14 Loaita 10°40'42” đổi theo mùa Đảo nằm Island (E) san hơ hình dạng gần trịn Độ cao đảo khoảng 1,5m với diện tích khoảng 0,06km2 xviii Là cồn cát nhỏ nằm phía bắc - tây bắc đảo Đảo Loại Ta Loại Ta khoảng hải lý 114°21'0" Đảo nằm nên san Tây (V) 15 Loaita Cay 10°44'12" hơ có phương Đơng Đơng (E) Bắc - Tây Tây Nam dài khoảng 1,5 hải lý có diện tích khoảng 1,5km2 Là cồn cát dài hẹp chạy dài theo Đảo Bình phương Đơng Bắc - Tây Nguyên (V) 115°49'30" Nam Chiều dài cồn 16 Flat island 10°49'2" cát thay đổi (E) khoảng từ 90 đến 210m Đảo nằm san hô hướng Là đảo cát nhỏ cách đảo Bình Ngun khoảng km phía nam - tây nam, có chiều dài Đảo Vĩnh 115°48'0" 575m chạy theo phương Viễn (V) 17 Nanshan 10°44'0” bắc nam cao 2,4 m island (E) Đảo nằm trung tâm rạn san hơ có hình dạng gần trịn với diện tích khoảng 2km2 Đá Nam nằm theo phương Bắc - Nam, dài khoảng Đá Nam (V) 2,3km, rộng khoảng 114 17’54’’ 18 South Reef 1,5km Khi thủy triều thấp 11 23’18’’ (E) có nhiều đá mồ cơi nhơ lên khỏi mặt nước Độ cao trung bình khoảng 0,3m 19 Đá Lớn chạy dài theo phương Bắc - Nam, chiều dài bãi khoảng Đá Lớn (V) 15km chiều rộng trung Discovery 113051’06’’ bình khoảng 2km Diện Great Reef 10003’42’’ tích ước tính khoảng (E) 28,5km2 Khi thủy triều xuống cao khoảng 0,5m xuất nhiều đá mồ côi nhô lên khỏi mặt nước xix Chạy theo phương Đông Bắc - Tây Nam, dài khoảng 17 hải lý, rộng Bãi Thuyền khoảng hải lý Xung Chài (V) 113018’36’’ quanh đảo có thềm san hơ 20 Barque 08011’00’’ chiều rộng khoảng 200Canada Reef 350m, hai đầu thu nhỏ, (E) phình to, từ xa trơng đảo có hình dáng thuyền Đá Cơ Lin có dạng hình tam giác cạnh Đá Cơ Lin cong, cạnh dài (V)\ 114 15’12’’ khoảng hải lý Khi thủy 21 Collins Reef 09046’24’’ triều lên, đá bị ngập chìm nước Khi thủy triều (E) xuống thấp lộ vài đá mồ côi Đá Len Đao (V) 114022’12’’ 22 Lansdowne 09046’48’’ Reef (E) Đá Tiên Nữ (V) 114039’18’’ 23 Pigeon Reef 08051’18’’ (E) Bề mặt Đá Len Đao tương đối phẳng nằm mực nước biển, chiều dài khoảng 0,8 hải lý, chiều rộng khoảng 0,5 hải lý Khi nước thủy triều xuống thấp bãi san hô lên khoảng 0,5m, nước thủy triều lên cao bãi ngập khoảng 1,8m Đá Tiên Nữ vành đai san hơ khép kín, chiều dài khoảng 6,5km, chiều rộng khoảng 2,8km Ở rìa Đơng có hai hịn đá mồ cơi ln cao mặt nước biển Phía vành đai san hô hồ Khi thủy triều xuống cịn 0,1m, tồn vành ngồi mép san hơ cao lên, quanh đá xx 24 Đá Núi Le (V) 114011’06’’ Cornwallis 08042’36’’ South Reef (E) Đá Tốc Tan 113059’00’’ (V) 25 Alison Reef 08048’42’’ (E) 26 Đá Đông (V) East Reef (E) 112035’48’’ 08049’42’’ 27 Đá Tây (V) West Reef (E) 112013’06’’ 08051’30’’ Đá Núi Le bãi cát san hô ngầm, trải dài theo phương Bắc - Nam, chiều dài khoảng 10km, rộng khoảng 5km Thềm san hô xung quanh tương đối khép kín, bên hồ, chiều dài 11 hải lý, chiều rộng 2,3 hải lý Khi thủy triều xuống thấp nhất, rải rác có điểm nhơ lên khỏi mặt nước Đá Tốc Tan có chiều dài khoảng 20km, rộng khoảng 7km, diện tích trung bình 75km2 Thềm san hơ phía Bắc rộng phía Nam tạo thành vành đai liền, thềm san hơ phía Nam thường bị đứt quãng luồng vào hẹp nông Khi thủy triều xuống số đá mồ côi nhô lên khỏi mặt nước Trải dài theo phương Đông Tây, chiều dài khoảng 14km, chỗ rộng khoảng 3,8km Diện tích khoảng 36,4km2 Vành đai san hơ phía Bắc cao phía Nam Khi thủy triều xuống 0,4m vành đai san hơ phía Bắc nhơ lên khỏi mặt nước, thủy triều xuống cịn 0,2m vành đai san hơ phía nam nhơ lên khỏi mặt nước Đá Tây có dạng hình trám, nằm theo phương Đơng Bắc - Tây Nam, hồ, có độ sâu khơng Chiều dài đảo phân thành đảo nhỏ riêng biệt ngăn cách luồng Ở bãi san hơ phía Đơng có doi cát lên, chỗ cao khoảng 0,7m xxi 28 Đá Lát (V) 111040’12’’ Ladd Reef 08040’42’’ (E) 29 Đá Núi Thị 114022’12’’ (V) Petly Reef 10024’42’’ (E) 30 31 32 Đá Lát nằm theo phương Đông Bắc - Tây Nam, dài khoảng 5,9km, rộng khoảng 1,6km, diện tích khoảng 9,9km2 Đá Lát vành san hơ khép kín, phía hồ nước, thủy triều lớn toàn đá bị ngập nước, thủy triều xuống thấp bãi san hô đá mồ côi nhô lên khỏi mặt nước Đá Núi Thị có hình trịn dẹt hai đầu, nằm theo phương Đông Bắc - Tây Nam, đá ngầm dài 1,5-2km, rộng khoảng 1-1,3km Đá có độ dốc hướng Đơng Nam, độ sâu đá không đều, nước thủy triều cao khoảng 1,2m tồn đá nằm mặt nước khoảng 0,6m Đá Bàn Than (V) Ban Than Reef (E) Là rạn san hô với cồn cát nhỏ lên cách đảo Ba Bình khoảng 4,6 km phía đơng Lúc 114°24'30" bình thường, phần 10°23'24" bãi có diện tích 0,2 thuỷ triều xuống diện tích mở rộng thành 0,6 Đá Chữ Thập (V) Fiery Cross Reef (E) Là cụm bãi đá san hô bao gồm nhiều bãi liên kết với theo phương Đông Bắc - Tây Nam 112°54'0" phạm vi tương đối 9°32'30” lớn Có chiều dài tính theo trục Đơng Bắc - Tây Nam khoảng 25,93 km chiều rộng 7,4 km, tổng diện tích đạt 110 km² Đá Châu Viên (V) Cuarteron Reef (E) Nằm theo phương gần Đơng Tây, có chiều dài tính theo trục Đơng Tây 35,56 km diện tích đạt 112°50'17" km2 Trừ số đá 8°51'30” lên phía bắc với độ cao 1,2-1,5m so với mặt biển đa phần đá Châu Viên chìm nước xxii 33 Có hình dạng kéo dài theo phương Bắc Đơng Bắc Nam Tây Nam với chiều dài khoảng 3,33km, chiều rộng khoảng Đá Gạc Ma 2,78km chiều hẹp 114°15'40” (V) khoảng 1,48km Đa phần Johnson 9°42'0" đá ngập chìm Reef (E) nước, có vài đá lên Năm 2014, Trung Quốc tiến hành đào đắp đất cát để xây đường băng 34 Phương đá Vành Khăn gần Đơng Tây với hình dạng trịn bầu dục, chiều dài 115°32'0" khoảng 9,6km, chiều rộng 9°54'30" khoảng 6,8km Phía đê viền hồ nước có nhiều bãi cạn độc lập với độ sâu từ 18,3 đến 29,2 m 35 Đá Vành Khăn (V) Mischief Reef (E) Đá Xu Bi (V) Subi Reef (E) 114°5'26" 10°55'28" Đá Hoa Lau (V) 113°48'0" 36 Swallow 7°24'0" Reef (E) Đá Suối Cát (V) 113°48'0" 37 Dallas Reef 7°37'30" (E) Đây bãi đá san hô lên thủy triều xuống thấp Đá có hình vành khun bao quanh hồ nước kín khơng có cửa thơng biển Phương kéo dài Đông Bắc - Tây Nam, chiều dài khoảng 5,7 km nơi rộng hồ nước 3,7 km Đá có hình dạng vành khun kéo dài theo phương Đông - Tây, chiều dài khoảng km chiều rộng 2,2 km Phần đảo nhân tạo dài khoảng km, rộng khoảng 0,2 km diện tích khoảng 0,2 km², đứng thứ ba diện tích quần đảo Đá có hình vành khun thon, hẹp kéo dài theo phương Đông Đông Bắc Tây Tây Nam, chiều dài 9,3 km chiều rộng 1,9 km Vành san hơ lên hồn tồn thuỷ triều xuống xxiii 38 Đá Kiệu Ngựa (V) Ardasier Reef (E) 113°56'0" 7°37'0” 39 Đá Kỳ Vân (V) Mariveles Reef (E) 113°56'0” 7°59'0” 40 Đá Sác Lốt (V) Royal Charlotte Reef (E) 113°36'0" 6°56'30” Bãi Thám Hiểm (V) 114°42'28” 41 Investigator 8°7'31” Shoal (E) Là số 30 đá san hô thuộc bãi tên Bãi Kiệu Ngựa thực thể bãi lên thuỷ triều xuống Đá rạn san hô vịng có hình dạng giống tam giác cân với diện tích đạt km2 Phía tây nam đá có cửa thơng từ hồ nước ngồi Hình dạng kéo dài theo phương Tây Bắc - Đông Nam, co hẹp lại chia đá thành hai phần, phần tây bắc lớn Mỗi phần có hồ nước riêng biệt Tại phần có dải cát cao 1,5 m vài đá mặt nước thuỷ triều xuống Tổng diện tích rạn vịng 17 km2 Hình bán nguyệt với trục có phương Tây Bắc Đơng Nam có chiều dài khoảng gần 1,9km Trên đê viền có vài đá tảng cao từ 0,6 đến 1,2m nằm gần mặt đơng nam, phía hồ nước khép kín Trải dài theo trục đông-tây với chiều dài khoảng 33,3km chiều rộng 14,8km Phần phía tây bãi có dáng thon hẹp, phần phía đơng mở rộng có vụng biển Một vài rạn san hơ thuộc đê viền bãi đặt tên đá Sâu, đá Gia Hội đá Gia Phú Hình dạng trịn có đường kính khoảng 1,4 km Đá An Nhơn diện tích vào khoảng (V) 114°33'48" 0,6km2 Ở khoảng 42 Lankiam 10°45'0" rạn có cồn cát Cay (E) nhỏ với diện tích vài Bãi lên thủy triều xuống thấp xxiv Đá có hình dạng kéo dài gần phương Đơng Tây, chiều dài khoảng Đá Công Đo 13 km Ở có bãi cát 115°13'0" cao 0,5 m chia đá thành (V) 43 Commodore 8°22'0" hai phần không Reef (E) với hồ nước riêng biệt Hầu toàn đá Cơng Đo chìm nước thuỷ triều lên 44 Đá Cá Nhám (V) Irving Reef (E) Hình dạng giống cá nhám với phần đầu hướng phía tây nam phần thon dài hướng 114°55'0" phía đơng bắc Phần tây 10°52'0" nam có hồ nước nhỏ nơng, gần đầu mút phía tây nam đá cịn có cồn cát Bãi có hình dạng trải dài theo phương Bắc - Nam, tạo thành từ nhiều Bãi Cỏ Mây rạn san hô có cửa thơng (V) 115°51'30" vào hồ Chiều dài bãi 45 Second 9°44'0" khoảng 16,7 km chiều Thomas rộng tối đa 5,6 km Shoal (E) gần đầu mút phía bắc Diện tích rạn vịng vào khoảng 60 km² 46 Bãi Chóp Mao (V) Sabina Shoal (E) Cịn có tên gọi cũ Bãi Sa Bin, rạn san hơ vịng gồm hai phần, phía đơng lớn trải dài theo 116°29'0" phương Tây Bắc - Đơng 9°45'0" Nam, phần phía tây nhỏ phương gần Đông - Tây Tổng chiều dài 22,22 km tổng diện tích 115 km2 xxv 47 Đá Bắc (V) North Reef (E) Đá có dạng giống đầu nấm với phần đỉnh hướng phía đơng bắc Đá có diện tích 114°23’0” khoảng km2, mặt ngồi 11°28’0” phía đơng phía bắc có nhiều đá bao bọc Giữa Đá Bắc đảo Song Tử Đơng có lạch nước rộng khoảng 0,3 hải lý Có dạng hình trịn với đường kính khoảng 11,11 km, hồ nước có độ sâu từ 25 đến 46 m Trên Bãi Hải Sâm vành san hô bãi (V) 115°45'0" có năm rạn đá đặt 48 Jackson 10°30'0" tên gồm: Đá Triêm Đức Atoll (E) đầu mút phía đơng bắc, theo chiều kim đồng hồ là: Đá Định Tường, Đá Hội Đức, đá Ninh Cơ Đá Hoa Đá có hình vành khun với trục dài theo phương Đông Bắc - Tây Nam có đê viền khép kín bao Đá Cái Mép quanh hồ nước sâu từ 29 (V) 116°55'41" 49 đến 33 m Trên vành san 9°27'11" Bombay hơ có vài đá Shoal (E) lên với độ cao 0,6 m so với mặt biển Tổng diện tích rạn vịng 2,5 km2 50 Hình vành khun trải dài theo phương Tây Bắc Bãi cạn Đồi Đông Nam Bãi rạn san hô với đê viền Mồi (V) 116°39'55" khép kín bao quanh Royal 9°2'37" Captain hồ nước có độ sâu từ 27 Shoal (E) đến 31 m Trong hồ có đá san hơ lởm chởm Tổng diện tích bãi km² Ghi chú: (V): Tiếng Việt; (E): Tiếng Anh xxvi PHỤ LỤC IV: Một số hình ảnh thực địa quần đảo Trường Sa Ảnh 1: Bờ kè đảo Trường Sa Ảnh Bãi cát di chuyển theo mùa đảo Nam Yết xxvii Ảnh Khu dịch vụ hậu cần nghề cá Đá Tây Ảnh Các cơng trình khai thác lượng mặt trời gió đảo Song Tử Tây xxviii Ảnh Giếng nước đảo Sinh Tồn Ảnh Trạm khí tượng, hải văn Trường Sa đảo Trường Sa xxix

Ngày đăng: 15/09/2020, 15:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Đức An (chủ nhiệm) và nnk (1995), “Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội hệ thống đảo ven bờ Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội biển”. Báo cáo tổng hợp đề tài KT.03.12, Viện Địa lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội hệ thống đảo ven bờ Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội biển
Tác giả: Lê Đức An (chủ nhiệm) và nnk
Năm: 1995
2. Lê Đức An (1998), “Vài đặc điểm và địa mạo đáy biển quần đảo Trường Sa và vùng kế cận”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng quần đảo Trường Sa, NXB KH & KT, Hà Nội, tr. 37 - 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài đặc điểm và địa mạo đáy biển quần đảo Trường Sa và vùng kế cận”, "Tuyển tập các công trình nghiên cứu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng quần đảo Trường Sa
Tác giả: Lê Đức An
Nhà XB: NXB KH & KT
Năm: 1998
3. Lê Đức An (1999), “Số liệu khái quát về địa mạo các cao nguyên san hô vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa”, Tạp chí Các Khoa học về Trái đất, 21(2), Hà Nội, tr 153-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu khái quát về địa mạo các cao nguyên san hô vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa”," Tạp chí Các Khoa học về Trái đất
Tác giả: Lê Đức An
Năm: 1999
4. Lê Đức An (chủ biên), Uông Đình Khanh (2012), Địa mạo Việt Nam: Cấu trúc - Tài nguyên - Môi trường, NXB KHTN&CN, Hà Nội, 659 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa mạo Việt Nam: Cấu trúc - Tài nguyên - Môi trường
Tác giả: Lê Đức An (chủ biên), Uông Đình Khanh
Nhà XB: NXB KHTN&CN
Năm: 2012
5. Phạm Quang Anh (1997), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng định hướng tổ chức du lịch xanh ở Việt Nam. Luân án PTS Địa lý - Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng định hướng tổ chức du lịch xanh ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Quang Anh
Năm: 1997
6. Ban biên giới chính phủ (1999), Tư liệu lịch sử - pháp lý về chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - Phần điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên khu vực hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Lưu trữ tại Ủy ban Biên giới Quốc gia, Bộ Ngoại giao, Hà Nội, 100 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư liệu lịch sử - pháp lý về chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - Phần điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên khu vực hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa", Lưu trữ tại Ủy ban Biên giới Quốc gia, Bộ Ngoại giao, Hà Nội
Tác giả: Ban biên giới chính phủ
Năm: 1999
7. Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng (1999), “Kiến tạo địa khối Quần đảo Trường Sa”, Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị Khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ tư, tập II, Hà Nội, tr. 650 - 656 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến tạo địa khối Quần đảo Trường Sa”, "Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị Khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ tư
Tác giả: Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng
Năm: 1999
8. Nguyễn Văn Bách (2000), “Cơ chế hình thành các rạn san hô ở vùng biển Trường Sa”, Tạp chí địa chất, loạt A, số 260, tr 9-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế hình thành các rạn san hô ở vùng biển Trường Sa”, "Tạp chí địa chất
Tác giả: Nguyễn Văn Bách
Năm: 2000
9. Nguyễn Biểu (1985), “Vài nét về đặc điểm địa chất quần đảo Trường Sa”, Địa chất, số 169, Hà Nội, tr. 20 - 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về đặc điểm địa chất quần đảo Trường Sa”, "Địa chất
Tác giả: Nguyễn Biểu
Năm: 1985
10. Nguyễn Biểu (2011), “Dự báo triển vọng tài nguyên khí hydrat (GH) ở sườn lục địa tây và tây nam Biển Đông theo các dị thường địa hình và phản xạ địa chấn sâu 2D”, Tuyển tập Hội nghị khoa học và công nghệ biển toàn quốc lần thứ V, Quyển 3: Địa lý, địa chất và địa vật lý biển, NXB KHTN&CN, Hà Nội, tr. 205-221 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo triển vọng tài nguyên khí hydrat (GH) ở sườn lục địa tây và tây nam Biển Đông theo các dị thường địa hình và phản xạ địa chấn sâu 2D”, "Tuyển tập Hội nghị khoa học và công nghệ biển toàn quốc lần thứ V, Quyển 3: Địa lý, địa chất và địa vật lý biển
Tác giả: Nguyễn Biểu
Nhà XB: NXB KHTN&CN
Năm: 2011
11. Blair T. Bower, Charles N. Ehler và Daniel J. Basta (1994), Khuôn khổ quy hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ. Cơ quan Đánh giá và Bảo tồn Tài nguyên biển, Cục Đại dương Quốc gia, Bộ Thương mại Hoa Kỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuôn khổ quy hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ
Tác giả: Blair T. Bower, Charles N. Ehler và Daniel J. Basta
Năm: 1994
12. Nguyễn Tiến Cảnh (chủ nhiệm) và nnk (2004), Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển và hiện trạng môi trường vùng biển quần đảo Trường Sa, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Nghiên cứu Hải sản. Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển và hiện trạng môi trường vùng biển quần đảo Trường Sa
Tác giả: Nguyễn Tiến Cảnh (chủ nhiệm) và nnk
Năm: 2004
13. Nguyễn Kim Cát, Đào Trọng Hiển và nnk (1999), “Các đặc trưng vật lý khí quyển tại vùng Quần đảo Trường Sa”, Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị Khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ tư, tập I, Hà Nội, tr. 152 - 158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các đặc trưng vật lý khí quyển tại vùng Quần đảo Trường Sa”, "Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị Khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ tư
Tác giả: Nguyễn Kim Cát, Đào Trọng Hiển và nnk
Năm: 1999
14. Nguyễn Trần Cầu (1994), “Một vài vấn đề lý thuyết và nguyên tắc thành lập các bản đồ đánh giá tài nguyên thiên nhiên và điều kiện tự nhiên”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu địa lý, NXB KH&KT, Hà Nội, tr. 346-354 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài vấn đề lý thuyết và nguyên tắc thành lập các bản đồ đánh giá tài nguyên thiên nhiên và điều kiện tự nhiên”," Tuyển tập các công trình nghiên cứu địa lý
Tác giả: Nguyễn Trần Cầu
Nhà XB: NXB KH&KT
Năm: 1994
15. Chính phủ Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2009), Nghị định số 25/2009/NĐ-CP về Quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 25/2009/NĐ-CP về Quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo
Tác giả: Chính phủ Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
Năm: 2009
16. Bùi Đình Chung, Nguyễn Hữu Đức (1999), “Bước đầu tính toán tữ lượng cá vùng biển Quần đảo Trường Sa”, Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị Khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ tư, tập II, Hà Nội, tr. 1107 - 1116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tính toán tữ lượng cá vùng biển Quần đảo Trường Sa”, "Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị Khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ tư
Tác giả: Bùi Đình Chung, Nguyễn Hữu Đức
Năm: 1999
18. Nguyễn Văn Cư (chủ nhiệm) và nnk (1995), Nghiên cứu động lực bờ biển và địa chất công trình đảo, đề xuất các giải pháp kỹ thuật cho việc chống xói lở bờ biển đảm bảo ổn định và an toàn các công trình một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Địa lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu động lực bờ biển và địa chất công trình đảo, đề xuất các giải pháp kỹ thuật cho việc chống xói lở bờ biển đảm bảo ổn định và an toàn các công trình một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa
Tác giả: Nguyễn Văn Cư (chủ nhiệm) và nnk
Năm: 1995
19. Nguyễn Văn Cư, Đỗ Xuân Sâm và nnk (1999), “Nghiên cứu nguyên nhân và đề xuất các giải pháp công trình chống xói lở một số đảo thuộc Quần đảo Trường Sa”, Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị Khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ tư, tập I, Hà Nội, tr. 450 - 459 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nguyên nhân và đề xuất các giải pháp công trình chống xói lở một số đảo thuộc Quần đảo Trường Sa”, "Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị Khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ tư
Tác giả: Nguyễn Văn Cư, Đỗ Xuân Sâm và nnk
Năm: 1999
20. Hà Huy Cương và nnk (1999), “Một số kiến nghị về quy hoạch công trình phục vụ kinh tế quốc phòng ở huyện đảo Trường Sa”, Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị Khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ tư, tập I, Hà Nội, tr. 443 - 449 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kiến nghị về quy hoạch công trình phục vụ kinh tế quốc phòng ở huyện đảo Trường Sa”," Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị Khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ tư
Tác giả: Hà Huy Cương và nnk
Năm: 1999
112. Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam tại website: http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/Pages/trangchu.aspx Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w