Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 242 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
242
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN NHƠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – 2010 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN NHƠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – 2010 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN NHƠN Chuyên ngành : THƯƠNG MẠI Mã số : 62.34.10.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS BÙI LÊ HÀ 2. TS. LÊ TẤN BỬU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010 Lời Cam Đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và nội dung trong luận án là trung thực. Kết quả của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án NCS. Nguyễn Văn Nhơn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục một số cụm từ viết tắt - Danh mục các bảng - Danh mục các sơ đồ, biểu đồ MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG CỦA MỘT ĐỊA PHƯƠNG (TỈNH) 5 1.1. Vai trò của phát triển ngoại thương đòa phương 5 1.1.1. Khái niệm về phát triển ngoại thương 5 1.1.2. Đặc điểm xây dựng đònh hướng phát triển ngoại thương đòa phương: 6 1.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu: 9 1.1.4. Vai trò phát triển ngoại thương của đòa phương 11 1.2. Cơ sở đề xuất xây dựng đònh hướng phát triển ngoại thương của tỉnh 14 1.2.1. Các học thuyết thương mại quốc tế 14 1.2.2. Các căn cứ để xây dựng phát triển ngoại thương của 1 tỉnh 24 1.3. Kinh nghiệm phát triển ngoại thương của một số nước và một số tỉnh 26 1.3.1. Kinh nghiệm phát triển ngoại thương của một số nước 26 1.3.2. Kinh nghiệm phát triển ngoại thương của một số tỉnh trong nước 30 1.3.3. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ phát triển ngoại thương của một số quốc gia và của một số tỉnh, thành trong nước 32 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG CỦA TỈNH ĐỒNG NAI TRONG THỜI GIAN QUA 36 2.1.Giới thiệu tiềm năng tỉnh Đồng Nai trong phát triển ngoại thương: 36 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, xã hội của tỉnh Đồng Nai: 36 2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên 40 2.1.3. Về kinh tế 43 2.2. Đánh giá lợi thế và bất lợi trong phát triển ngoại thương của tỉnh Đồng Nai 47 2.2.1. Lợi thế 47 2.2.2. Bất lợi 50 2.3. Thực trạng phát triển hoạt động ngoại thương của tỉnh Đồng Nai trong thời gian qua 55 2.3.1. Tình hình gia tăng kim ngạch và tốc độ xuất khẩu, nhập khẩu tăng tuyệt đối qua các năm 55 2.3.2. Tình hình phát triển ngoại thương theo cơ cấu thành phần kinh tế trong thời kỳ 1990 - 2008: 81 2.3.3. Tình hình phát triển ngoại thương theo đòa bàn (trong khu công nghiệp và ngoài khu công nghiệp) giai đọan 2001 – 2008 : 86 2.4. Kiểm đònh hiện trạng phát triển ngoại thương trong thời gian qua 93 2.4.1. Vấn đề nghiên cứu : 93 2.4.2. Phương pháp, phạm vi nghiên cứu : 93 2.4.3. Nguồn dữ liệu : 93 2.4.4. Công cụ nghiên cứu : 93 2.4.5. Cơ sở lý thuyết và mô hình : 93 2.5. Kết luận về tình hình phát triển ngoại thương của Đồng Nai trong giai đọan 2001 – 2008 : 102 2.5.1. Kết luận về phát triển xuất khẩu của Đồng Nai : 102 2.5.2. Kết luận về phát triển nhập khẩu của Đồng Nai : 103 CHƯƠNG 3. PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG CỦA TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2015 106 3.1. Quan điểm phát triển ngoại thương của tỉnh Đồng Nai đến năm 2015: 106 3.2. Mục tiêu phát triển Ngọai thương Đồng Nai đến năm 2015 108 3.2.1. Cơ sở để xây dựng mục tiêu cho ngoại thương Đồng Nai 108 3.2.2. Mục tiêu phát triển ngoại thương đến năm 2015 121 3.3. Một số giải pháp chiến lược để thực hiện mục tiêu phát triển ngoại thương tỉnh Đồng Nai đến năm 2015 : 128 3.3.1. Hình thành các giải pháp qua phân tích ma trận SWOT 128 3.3.2. Lựa chọn các giải pháp qua sự kết hợp của từng nhóm SO, ST, WO, WT 131 KẾT LUẬN 175 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 177 TÀI LIỆU THAM THẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - ASEAN : Association of South East Asian Nations: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. - ASEM : Asian European Meeting: Diễn đàn Á – Âu. - AIA : Asean Industrial Area: Khu vực công nghiệp Đông Nam Á. - AFTA : Asean Free Industrial Area: Khu vực mậu dòch tự do Đông Nam Á. - AICO : Asean Industrial Cooperation Scheme: Chương trình hợp tác Công nghiệp Đông Nam Á. - APEC : Asian Pacific Economic Cooperation: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương. - ATC : Agreement on Textile and Clothing: Hiệp đònh dệt may. - BQL : Ban quản lý. - BTA : Hiệp đònh thương mại Việt Mỹ. - BKHĐT : Bộ kế hoạch & Đầu tư. - C/O : Certificate of origin: Chứng nhận xuất xứ. - CEPT : Common effective preferential tariff: Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung. - DRC : Domestic Resource Cost: Hệ số chi phối nguồn lực trong nước. - DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước. - DNNN TW : Doanh nghiệp Nhà nước Trung ương. - DNĐTNN : Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. - DNĐP : Doanh nghiệp đòa phương. - DNFDI : Doanh nghiệp đầu tư trực tiếp. - ERP : Effectivi rates of protection: Mức độ (tỷ lệ) bảo hộ hữu hiệu. - EU : Europe Union: Liên minh Châu Âu. - FDI : Foreign Direct Investment: Đầu tư trực tiếp nước ngoài. - GDP : Gross Dosmestic Product: Tổng sản phẩm trên một phạm vi của một quốc gia. - HACCP : Hazard Analysis Critical Control point: Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn. - HTX : Hợp tác xã. - HEPZA : Ban quản lý khu chế xuất TP. Hồ Chí Minh. - HS : Harbour System: Hệ thống Hải quan. - ICO : International coffee Organization: Tổ chức cà phê thế giới. - IMF : International Money Fund: Quỹ tiền tệ quốc tế. - ISO : International Standard Organization: Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế. - KNXK : Kim ngạch xuất khẩu. - KNNK : Kim ngạch nhập khẩu. - KCN : Khu Công nghiệp. - KCX : Khu chế xuất. - MFN : Most favoured nation: Quy chế tối hệ quốc. - MTC, MNC S: Công ty Đa quốc gia. - NSNN : Ngân sách Nhà nước. - NS : Ngân sách. - NSTPĐN : Nông sản thực phẩm Đồng Nai. - NTR : Normalised Trade Relationship: Quan hệ thương mại bình thường. - NCN : Ngành công nghiệp. - NS/KNXK : Nhập siêu/kim ngạch xuất khẩu. - NS/KNNK : Nhập siêu/kim ngạch nhập khẩu. - ODA : Official Development Assisstance: Vốn viện trợ phát triển. - PEV : Tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng cụ thể so với tổng kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng đó trên toàn thế giới. - QLNN : Quản lý Nhà nước. - RCA : Revealed Comparative Avantage: Hệ số thể hiện lợi thế so sánh. - SA : Society Accountablity - SNG : Cộng hòa các quốc gia độc lập. - TM : Thương mại - TMDV : Thương mại dòch vụ. - TP : Thành phố. - TTTM : Trung tâm Thương mại. - TNHH : Trách nhiệm hữu hạn. - TMDL : Thương mại Du lòch. - TW : Trung ương. - UNIDO : United nations industrial development organization: Tổ chức Liên Hiệp Quốc về phát triển công nghiệp. - UBND : Ủy ban nhân dân. - VCCI : Viet chanber commercial Industrial: Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam. - XHCN : Xã hội chủ nghóa. - XNK : Xuất nhập khẩu. - WTO : World Trade Organiration: Tổ chức thương mại thế giới. - WB : World Bank: Ngân hàng thế giới. DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu XNK của Thái Lan 28 Bảng 2.1. Quy mô kinh tế tổng quát của Đồng Nai đến năm 2008 43 Bảng 2.2. Dân số, GDP, giá trò sản lượng công nghiệp, vốn đầu tư nước ngoài, kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu so với cả nước năm 2008. 44 Bảng 2.3. Tình hình gia tăng kim ngạch và tốc độ xuất nhập khẩu tăng tuyệt đối thời kỳ 1991 - 2008 56 Bảng 2.4. Tình hình nhập siêu, xuất siêu đến năm 2008 56 Bảng2.5. Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu của tỉnh Đồng Nai 2001 - 2008 58 Bảng 2.6. Sản lượng xuất khẩu cà phê, hạt điều nhân,hạt tiêu, cao su, may mặc của Đồng Nai từ 2001 - 2008 60 Bảng 2.7. Sản lượng xuất khẩu mật ong, giày dép,KNXK sản phẩm nhựa của Đồng Nai từ 2001 - 2008 61 Bảng 2.8. KNXK điện tử, cơ khí – điện tử gia dụng, gốm mỹ nghệ, hàng mộc của Đồng Nai từ 2001 - 2008 62 Bảng 2.9. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của các doanh nghiệp (Giai đoạn 1997 – 2008) 64 Bảng 2.10. Kim ngạch xuất khẩu sang thò trường Châu Á (2001-2008) 65 Bảng 2.11. Kim ngạch xuất khẩu vào thò trường ASEAN, Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc (2001-2008) 66 Bảng 2.12. Kim ngạch xuất khẩu vào thò trường Hồng Kông, Hàn Quốc (2001-2008) 67 Bảng 2.13. Kim ngạch xuất khẩu vào thò trường châu Âu (2001-2008) 68 Bảng 2.14. Kim ngạch xuất khẩu vào thò trường EU (2001-2008) 69 Bảng 2.15. Kim ngạch Xuất khẩu vào thò trường châu Mỹ (2001-2008) 69 Bảng 2.16. Kim ngạch xuất khẩu vào thò trường Hoa Kỳ (2001-2008) 70 Bảng 2.17. Kim ngạch xuất khẩu vào thò trường châu Úc (2001-2008) 70 Bảng 2.18. Kim ngạch xuất khẩu vào thò trường châu Phi (2001-2008) 71 Bảng 2.19. Thò trường xuất khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn Đồng Nai 71 Bảng 2.20. Kim ngạch xuất khẩu 72 Bảng 2.21. Quan hệ giữa KNXK và GDP (2001-2008) 73 Bảng 2.22. Tỷ trọng các mặt hàng nhập khẩu giai đoạn 2001-2008 74 Bảng 2.23. Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của các doanh nghiệp (Giai đoạn 1995- 2008) 76 Bảng 2.24. Kim ngạch nhập khẩu từ thò trường châu Á (2001-2008) 77 Bảng 2.25. Kim ngạch nhập khẩu từ thò trường Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc (2001-2008) 78 Bảng 2.26 .Kim ngạch nhập khẩu từ thò trường châu Âu (2001-2008) 78 Bảng 2.27. Thò trường nhập khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn Đồng Nai 79 Bảng 2.28. Kim ngạch nhập khẩu 80 Bảng 2.29. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu phân theo các thành phần kinh tế thời kỳ 1990 – 2008 81 Bảng 2.30. Kim ngạch xuất; nhập khẩu phân theo các thành phần kinh tế trên đòa bàn Đồng Nai 81 Bảng 2.31. Tốc độ tăng KNXK của các Doanh nghiệp Trung ương, Nước ngoài, Đòa phương (2001-2008) 83 Bảng 2.32. Tốc độ tăng KNXK của các Doanh nghiệp FDI so với Doanh Nghiệp trong nước (2001-2008) 84 Bảng 2.33. Tốc độ tăng KNNK của các Doanh nghiệp Trung ương, Nước ngoài, Đòa phương (2001-2008) 85 Bảng 2.34. Quan hệ giữa vốn FDI và KNXK (2001-2008) 86 Bảng 2.35. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu theo đòa bàn 86 Bảng 2.36.Tình hình phát triển ngoại thương theo đòa bàn 87 Bảng 2.37. Tốc độ tăng KNXK của các DN trong khu công nghiệp (2001-2008) 88 Bảng 2.38. Tốc độ tăng KNXK của các Doanh nghiệp ngoài khu công nghiệp (2001-2008)88 Bảng 2.39. Quan hệ giữa vốn đầu tư phát triển và KNXK của các doanh nghiệp trong nước (2001-2008) 89 Bảng 2.40. Tốc độ tăng kim ngạch Nhập khẩu của các Doanh nghiệp trong khu công nghiệp (2001-2008) 90 Bảng 2.41. Tốc độ tăng kim ngạch Nhập khẩu của các Doanh nghiệp ngoài khu công nghiệp (2001-2008) 90 Bảng 2.42. Tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực tìm kiếm và mở rộng thò trường 96 Bảng 2.43. Tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khảu. 98 [...]... cơ bản về hoạt động ngoại thương của Việt Nam nói chung và môi trường tổng quan Đồng Nai nói riêng có ảnh hưởng đến việc phát triển ngoại thương trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai - Phân tích và đánh giá hiện trạng phát triển ngoại thương của Đồng Nai trong thời gian qua và nhận đònh xu hướng phát triển của nó - Phân tích những nhân tố cơ bản có ảnh hưởng đến việc phát triển ngoại thương ở Đồng Nai: 3 + Nhân... của luận án là nghiên cứu phát triển họat động xuất nhập khẩu của tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, đánh giá thực trạng phát triển họat động xuất nhập khẩu trong thời gian qua, xác đònh quan điểm, mục tiêu và đề xuất nhóm giải pháp phát triển họat động xuất nhập khẩu của tỉnh đến năm 2015 - Phạm vi nghiên cứu : Phát triển họat động xuất nhập khẩu hàng hóa trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai không bao gồm hàng hóa... tố vốn đầu tư phát triển xuất khẩu của Đồng Nai + Nhân tố công nghệ, quy mô, số lượng các doanh nghiệp tham gia sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu trên đòa bàn Đồng Nai + Nhân tố các chiến lược thâm nhập thò trường thế giới - Xác đònh mục tiêu quan điểm và đònh hướng phát triển ngoại thương của tỉnh Đồng Nai - Đề xuất các giải pháp phát triển hoạt động xuất nhập khẩu đến năm 2015 của tỉnh 4 Phương... dựng chính sách phát triển mặt hàng xuất khẩu trên đòa bàn Đồng Nai Về thực tiễn 1 Đã làm rõ những tiền đề để phát triển ngoại thương ở Đồng Nai 2 Đã phân tích hiện trạng phát triển ngoại thương trong một thời kỳ dài để đảm bảo tính khoa học cho việc đònh hướng 3 Đã chỉ ra bốn nhóm nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến sự phát triển ngoại thương của Đồng Nai 4 Dựa vào mô hình lợi thế cạnh tranh của McPorter đã... để phát triển ngoại thương ở Đồng Nai 5 Trên cơ sở mô hình này, đề tài chỉ ra những giải pháp phát triển cụ thể Mặc dù trước đây đã có một số công trình nghiên cứu có đề cập đến hoạt động xuất nhập khẩu như quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2010, quy hoạch mạng lưới thương mại đến năm 2010 nhưng không có công trình nào xem xét một cách toàn diện về lý luận và thực tiễn của hoạt. .. những tỉnh phát triển mạnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cần phải suy nghó việc làm thế nào để khai thác tối đa lợi thế cạnh tranh để khắc phục các yếu kém và bất lợi trong phát triển ngoại thương tỉnh trong những năm tới Từ những lý do này, tác giả chọn đề tài Phát triển hoạt động ngoại thương của t nh Đồng Nai đến năm 2015 2 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu của. .. cũng như từng đòa phương 1.1.4.6 Phát triển ngoại thương có tác động mạnh đến quan hệ kinh tế đối ngoại của từng đòa phương Do sự phân cấp của chính quyền trung ương cho từng đòa phương càng về sau càng mạnh, để từng đòa phương phát huy hết nội lực của mình, việc phát triển ngoại thương đã thúc đẩy nhiều lónh vực hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển theo như hoạt động đầu tư, xúc tiến đầu tư, các... động xuất nhập khẩu trên đòa bàn của tỉnh Đồng Nai, những đóng góp của hoạt động xuất nhập khẩu trong việc tăng trưởng kinh tế, và nhận dạng, đánh giá những thành tựu, những hạn chế cần khắc phục, đề ra các giải pháp và chỉ ra các xu thế chuyển dòch mang tính quy luật để phát triển ngoại thương trên đòa bàn tỉnh 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG CỦA MỘT ĐỊA PHƯƠNG (TỈNH) 1.1 Vai trò của. .. đó xuất khẩu là hướng ưu tiên và trọng điểm của ngoại thương ở các nước nói chung và nước ta nói riêng Như vậy có thể nói phát triển ngoại thương có nghóa là đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu Quá trình phát triển thương mại quốc tế đòi hỏi tự do hóa thương mại, đồng thời thực hiện bảo hộ mậu dòch một cách hợp lý Đối với nước ta, để đẩy mạnh hoạt động ngoại thương cần hướng vào giải quyết các vấn đề... thương của một tỉnh có nhiều ngành nghề thủ công mỹ nghệ nổi tiếng, truyền thống Nói đến Đồng Nai, có nhiều mặt hàng thủ công nghệ nổi tiếng như gốm mỹ nghệ Đồng Nai, đồ gỗ (mộc) ở Hố Nai ., mây tre lá Biên Hòa, Thống Nhất …Nhiều năm qua, những mặt hàng này đã đóng góp 1 giá trò đáng kể vào tổng kim ngạch xuất khẩu của Đồng Nai 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu: Hoạt động xuất . PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG CỦA TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2015 106 3.1. Quan điểm phát triển ngoại thương của tỉnh Đồng Nai đến năm 2015: 106 3.2. Mục tiêu phát triển Ngọai thương Đồng Nai. kém và bất lợi trong phát triển ngoại thương tỉnh trong những năm tới. Từ những lý do này, tác giả chọn đề tài Phát triển hoạt động ngoại thương của tỉnh Đồng Nai đến năm 2015 . 2 2. Đối tượng. thế và bất lợi trong phát triển ngoại thương của tỉnh Đồng Nai 47 2.2.1. Lợi thế 47 2.2.2. Bất lợi 50 2.3. Thực trạng phát triển hoạt động ngoại thương của tỉnh Đồng Nai trong thời gian