Tổng hợp câu hỏi và đáp án môn Đường lối kinh tế của Đảng

39 832 9
Tổng hợp câu hỏi và đáp án môn Đường lối kinh tế của Đảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Chƣơng – Xây dựng NKTTT định hƣớng XHCN VN Câu 1: Tại KTTT coi “nấc thang” tất yếu mang tính phổi biến trình phát triển lịch sử nhân loại? Câu 2: KTTT có yếu tố nào? Mối quan hệ yếu tố ntn? Câu 3: Nêu nhận xét trình phát triển KTTT thơng qua mơ hình Câu 4: Đường lối phát triển KTTT định hướng XHCN hình thành ntn qua kỳ đại hội Đảng? Câu 5: Phân tích đặc trưng KTTT định hướng XHCN nước ta Câu 6: Trình bày thành tựu hạn chế xây dựng KTTT định hướng XHCN nước ta 11 Câu 7: Vì Đại hội Đảng lần thứ XI coi việc hoàn thiện thể chế KTTT khâu đột phá chiến lược giai đoạn nay? 12 CHƢƠNG : ĐƢỜNG LỐI CƠNG NGHIỆP HỐ HIỆN ĐẠI HỐ NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Ở VN 15 Câu 1: u, khuyết điểm c c mơ hình cơng nghiệp ho tr n giới vận d ng vào Việt Nam 15 Câu 2: o s nh nhận thức đảng m c ti u, phương hướng công nghiệp ho thời kỳ trước đổi 1960 – 1985) với thời kỳ đổi 1968 – nay)? 17 Câu 3: Thế nước công nghiệp khả n ng nước ta trở thành nước công nghiệp đại vào n m 2020 23 Câu 4: Thế kinh tế tri thức qu trình ph t triển kinh tế tri thức Việt Nam ph c v cho công nghiệp ho nước ta thời gian qua thời gian tới 24 Câu 5: Những thành tựu mơ hình cơng nghiệp hóa Việt Nam thời kỳ trước đổi ngun nhân thất bại mơ hình Việt Nam 27 Câu 6: Những sở lý luận thực tiễn tạo nên đổi tư Đảng cơng nghiệp hóa Việt Nam thời kỳ đổi 28 Câu 7: Những thành tựu hạn chế thực đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa sau 25 n m đổi số lĩnh vực c thể đời sống vật chất nhân dân, công nghiệp, dịch v , giáo d c )? 29 CHƢƠNG 3: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN VIỆT NAM 30 Câu 1: Phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn yêu cầu tất yếu nước ta? 30 Câu 2: Nhận thức phát triển nông nghiệp, nông thôn thể qua c c đại hội Đảng? 30 Câu 3: Nội dung phát triển nông nghiệp, nông thôn chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 20112020 31 Câu 4: M c tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011- 2015 giải pháp thực hiện? 31 Câu 5: Kết vấn đề nảy sinh cần giải q trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn mới?các giải pháp khắc ph c? (Giáo trình, trang 72) 32 Câu 6: Chủ trương xây dựng nông thôn thực trạng khả n ng thực 34 Chƣơng – Hội nhập kinh tế quốc tế Việt nam 35 Câu 1: Thế hội nhập kinh tế Quốc tế? 35 Câu 2: Tầm quan trọng HNKTQT phát triển kinh tế Việt Nam 36 Câu 3: Những điểm quan trọng chủ trương s ch Đảng nhà nước ta HNKTQT 36 Câu 4: Thực trạng hội nhập VN thời gian qua 37 Câu 5: Kết HNKTQT VN thời gian qua triển vọng hội nhập thời gian tới 37 CHƢƠNG 38 Câu 1: Khái quát biển đảo VN? 38 Câu 2: Tiềm n ng ý nghĩa kinh tế biển VN? 38 Câu 3: Nghị “Về chiến lược VN đến n m 2020” thông qua vào thời gian nào? Những vấn đề chiến lược biển VN đến n m 2020 38 Câu 4: Quan điểm m c tiêu phát triển kinh tế biển đảng nhà nước ta? 38 Câu 5: Những định hướng giải pháp chủ yếu thực chiến lược phát triển kinh tế biển đảng nhà nước ta? 38 Câu hỏi khóa trước 38 ÔN TẬP ĐƢỜNG LỐI KINH TẾ CỦA ĐCS VN Chƣơng – Xây dựng NKTTT định hƣớng XHCN VN Câu 1: Tại KTTT đƣợc coi “nấc thang” tất yếu mang tính phổi biến q trình phát triển lịch sử nhân loại? Khái niệm KTTT: phương thức vận hành kinh tế lấy thị trường hình thành trao đổi lưu thơng hàng hóa làm người phân phối tài nguyên chủ yếu, lấy lợi ích vật chất Cung – Cầu thị trường mua bán hai bên làm chế khuyến khích hoạt động kinh tế phương thức vận hành kinh tế Tính tất yếu: Lịch sử xã hội loài người trải qua c c phương thức sản xuất từ thấp đến cao, từ s n bắn, hái lượm tới sản xuất tự cung tự cấp, tới kinh tế hàng hóa sau kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường xuất cách khách quan theo yêu cầu tự thân kinh tế, kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, lượng hàng hóa sản xuất ạt dẫn tới dư thừa khối lượng lớn so với nhu cầu xã hội (khủng hoảng thừa) Chính phát triển mạnh Nền kinh tế hàng hóa ph vỡ chế hoạt động cũ vốn có (chỉ tập trung vào sản xuất hàng hóa, sản xuất nhiều tốt mà không để ý tới sức tiêu th - nhu cầu xã hội) Khi người ta phát quy luật chế tự vận hành Nền kinh tế, quy luật cung-cầu Đó chất, chế tự vận động NKTTT NKTTT xuất cách hoàn tồn tự nhiên, tất yếu, khơng phải ý chí chủ quan cá nhân hay quốc gia “Nấc thang”: Kinh tế thị trường đời sau NKT hàng hóa, thừa hưởng ưu điểm NKT HH khắc ph c nhược điểm NKT HH, là phát triển cao NKT hàng hóa Do gọi KTTT nấc thang tất yếu Tính phổ biến: NKTTT xuất cách tự nhiên NKT hàng hóa NKT HH ph t triển tới mức độ sản xuất chun mơn hóa cao, khơng ph thuộc vào vùng lãnh thổ hay chế độ trị quốc gia Do mang tính phổ biến Câu 2: KTTT có yếu tố nào? Mối quan hệ yếu tố ntn? Những yếu tố bản: Tính độc lập Chủ thể NKT, tính độc lập hình thức sở hữu: Các chủ thể kinh tế hình thức sở hữu độc lập, bình đẳng với trước pháp luật Mỗi chủ thể, hình thức sở hữu có vị trí vai trị riêng định (Chủ thể: cá nhân, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước… sở hữu tư nhân, tập thể, nhà nước, toàn dân…) Hệ thống đồng thị trường thể chế tương ứng Thị trường bao gồm thị trường yếu tố [các thị trường đầu vào thị trường đất đai, thị trường sức lao động, thị trường tài (thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán), thị trường hàng hoá, thị trường khoa học - cơng nghệ] thị trường hang hóa dịch v ti u dùng Để kinh tế thị trường hoạt động hiệu quả, phải bảo đảm hai yêu cầu - Sự diện đầy đủ tất thị trường nói - Các thị trường phải vận hành đồng vận hành đồng thể chế thị trường đòi hỏi phải thực đầy đủ nguyên tắc thị trường (chủ thể sở hữu độc lập, m c tiêu tối đa ho lợi nhuận doanh nghiệp, chế phân bổ nguồn lực lực lượng thị trường định chính, thơng qua cạnh tranh tự do, v.v.) Hệ thống giá xác lập thông qua tương quan cung-cầu định vận hành kinh tế thị trường Thứ tư, chế nguyên tắc vận hành kinh tế thị trường cạnh tranh tự Thứ n m, vai trò điều tiết kinh tế nhà nước Mối quan hệ (5) yếu tố này: độc lập, bình đẳng sở để thúc đẩy chủ thể kinh tế hoạt động tốt, hiệu làm tảng cho tự cạnh tranh (4) Vì có nên có chủ thể độc lập, vị trí vai trị nhau, k p đặt lẫn (về bản) nên giá tự thị trường (cung – cầu) định Do có nên cần Cần Nhà nước để bảo đảm cho 1, cho 4, cho hoạt động ổn định dùng để bảo đảm lợi ích chung xã hội trường hợp ph c v lợi ích cơng muốn hoạt động ổn định phải cần tới ổn định lành mạnh hỗ trợ cho chủ thể kinh tế (1) phát triển mạnh Câu 3: Nêu nhận xét trình phát triển KTTT thơng qua mơ hình Mơ hình KTTT tự do: VD: Tây Âu, Bắc Mỹ Đặc trưng đề cao vai trò Sở hữu tư nhân, tự cá nhân, tự cạnh tranh Nhà nước chủ yếu thực chức n ng bảo vệ chế độ sở hữu tư nhân tự cạnh tranh Mơ hình KTTT xã hội: VD Tây-Bắc Âu Đức, Th y Điển, Phần Lan ) Đặc trưng: đặc trưng 1, cịn có đặc trưng khác: - Coi m c tiêu phát triển KTTT m c tiêu xã hội, m c ti u người - Hoạt động điều tiết NKTTT không trọng tới m c ti u t ng trưởng kinh tế, hiệu kinh tế mà trọng múc tiêu phát triển hiệu xã hội Mơ hình KTTT định hướng XHCN: Ngồi đặc trưng chung cịn có: - Coi trọng vai trị sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể - Đề cao vai trò chủ thể kinh tế nhà nước - M c tiêu phát triển kinh tế nhằm xây dựng tảng, sở vật chất, sở kinh tế ph c v cho việc xây đựng CNHH - Coi trọng vai trò điều tiết NKT Nhà nước nhằm ph c v xã hội, ph c v nhân dân ph c v định hướng xây dựng XHCN - Coi trọng m c tiêu phát triển xã hội, cơng Nhận xét q trình phát triển: mơ hình thể phát triển KTTT từ thấp lên cao Khi mơ hình KTTT tự phát triển mạnh, đến trình độ phát triển định, điều kiện c thể bất cập, yếu rõ ràng (chênh lệch giàu nghèo, thất nghiệp, mơi trường…) lúc nhà nước cần phải có điều chỉnh sâu mạnh nhằm giải bất cập vốn có KTTT giải hiệu c c m c tiêu phát triển xã hội người, mơ hình KTTT xã hội ((Thực chất nhấn mạnh vai trò cảu nhà nước tham gia điều hành định hướng phát triển kinh tế thị trường với tư c ch yếu tố cấu thành chế kinh tế Việc triển khai mơ hình kinh tế thị trường - xã hội thực tế mang lại kết phát triển tích cực, khơng vài nước, vài thời điểm riêng lẻ mà hàng loạt nước kéo dài nhiều thập niên Điều xác nhận tính tất yếu xu hướng phát triển mơ hình kinh tế thị trường - xã hội Tính tất yếu thể mơ hình kinh tế thị trường triển khai Trung Quốc Việt Nam Loại mô hình kinh tế thị trường thực thi hai nước (Việt Nam - kinh tế thị trường định hướng XHCN; Trung Quốc - kinh tế thị trường XHCN) Thời gian tồn 1/4 kỷ thử nghiệm Tuy vậy, kết thực tế chứng tỏ mơ hình có sức sống mạnh mẽ có triển vọng lịch sử to lớn Sự đời mơ hình gắn liền với s p đổ CNXH thực, vốn phủ nhận vai trò kinh tế thị trường trình phát triển c c nước nghèo, lạc hậu tiến lên CNXH Sự xuất mơ hình chứng minh sức sống mãnh liệt xu hướng tiến l n CNC tất yếu khách quan thời đại; đồng thời, khẳng định tính tất yếu phổ biến kinh tế thị trường với tư c ch giai đoạn bắt buộc lịch sử phát triển kinh tế Tuy nhiên, khác với hai mơ hình kinh tế thị trường nói trên, tồn khung khổ CNTB, mơ hình xác lập chưa lâu qu trình thử nghiệm, định hình cấu trúc chất Do vậy, chưa có c n thực tiễn để xác lập hệ thống lý luận với nội dung hồn chỉnh logic chặt chẽ )) Thực tiễn phát triển lý luận kinh điển M c khẳng định tính tất yếu phổ biến kinh tế thị trường trình phát triển quốc gia, dân tộc Do vậy, quốc gia chưa trải qua kinh tế thị trường, để giải vấn đề phát triển, trước hết phải phát triển kinh tế thị trường theo nghĩa nhằm khỏi tình trạng lạc hậu, để đ p ứng m c tiêu xã hội nhân v n Kinh tế thị trường không phát triển theo phương n (phát triển thành kinh tế TBCN), khơng theo mơ hình đơn (thị trường tự do) Thực tiễn x c nhận phương n mơ hình ph t triển kinh tế thị trường khác mang tính đặc thù, ph thuộc vào điều kiện x c định, hoàn cảnh phát triển c thể quốc gia - dân tộc Một quốc gia sau không thiết phải vận d ng cứng nhắc nguyên lý lý luận; không thiết phải rập khn mơ hình kinh tế thị trường có sẵn đâu đó, dù mơ hình hiệu quả, để giải vấn đề phát triển mang nhiều nét đặc thù Trong q trình tiến hố mơ hình kinh tế thị trường giới, mơ hình xuất sau phản ánh xu hướng chung phát triển kinh tế thị trường - Ngày nhấn mạnh m c tiêu xã hội - người; - Thừa nhận vai trò định hướng, tổ chức điều tiết phát triển nhà nước Việc khẳng định tính phổ biến mơ hình kinh tế thị trường đặc thù hàm ý việc lựa chọn mơ hình thị trường định hướng XHCN với xu hướng chung loài người Câu 4: Đƣờng lối phát triển KTTT định hƣớng XHCN hình thành ntn qua kỳ đại hội Đảng? Đại hội VI (12/1986): Lần đầu khẳng định cần thiết phải có KTTT Đề đường lối đổi mới, đó, nhấn mạnh yêu cầu đổi tư Tư tưởng coi việc “sử d ng đắn quan hệ hàng hoá - tiền tệ đặc trưng thứ hai chế quản lý” sau tính kế hoạch), đòi hỏi “sản xuất phải gắn với thị trường, hoạt động kinh tế phải so sánh chi phí với hiệu Hội nghị TW khóa VI (3-1989): chủ trương ph t triển NKT hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần l n CNXH thừa nhận KTHH nhiều thành phần) Đại hội VII (6-1991): Tiến th m bước nhận thức lý luận, x c định: chế vận hành NKT HH nhiều thành phần theo định hướng XHCN chế thị trường có quản lý NN pháp luật, kế hoạch, sách cơng c khác Đại hội VIII (6-1996): Tổng kết 10 n m đổi mới, khẳng định X HH không đối lập với CNXH mà thành tựu phát triển v n minh nhân loại, tồn khách quan; chủ trương ph t triển NKT nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Đại hội IX (4-2001): Chính thức đưa kh i niệm KTTT định hướng XHCN, khẳng định phát triển KTTT định hướng XHCN đường lối chiến lược qn, mơ hình kinh tế tổng quát suốt TKQĐ l n CNXH VN Đây mơ hình KTTT lịch sử phát triển, vừa có đặc điểm chung KTTT đại, vừa có đặc điểm riêng phù hợp với điều kiện đặc thù VN Đại hội X (2006) làm sáng tỏ th m bước nội dung phát triển KTTT định hướng XHCN: gắn ta với KTTT toàn cầu, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu đầy đủ Đại hội XI (1-2011): khẳng định hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN, trọng tâm tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cải c ch hành khâu đột phá chiến lược) Câu 5: Phân tích đặc trƣng KTTT định hƣớng XHCN nƣớc ta Định hƣớng mục tiêu XHCN: sử d ng KTTT để thúc đẩy CMH, HĐH Đa dạng hóa loại hình sở hữu sở hữu công tư liệu sản xuất chủ yếu coi trọng Quản lý: Nhà nước quản lý điều tiết KTTT nhằm kết hợp tính định hướng, cân đối Kế hoạch với tính n ng động, linh hoạt thị trường Chế độ phân phối: nhiều hình thức phân phối Theo lao động hiệu kinh tế chủ yếu Kết hợp với phân phối theo vốn, phân phối qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Chính sách xã hội: gắn liền phát triển kinh tế với tiến công xã hội Công phân phối TLSX kết sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho chủ thể có hội phát triển, phát huy tốt nguồn lực, n ng lực Tiến xã hội: giải vấn đề xã hội theo hướng phát huy truyền thống, giữ sắc dân tộc Xây dựng NKT độc lập, tự chủ đơi với chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với xu thời đại tránh nguy t t hậu, mở rộng quan hệ với c c nước, giữ vững độc lập dân tộc, xây dựng thành cơng CNXH a) Vị trí đặc thù kinh tế thị trường công xây dựng CNXH Nền kinh tế thị trường sở kinh tế xã hội qu độ tiến lên CNXH VN Đặc trưng hàm ý khơng có kinh tế khác ngồi kinh tế thị trường đảm nhiệm vai trò sở kinh tế để xây dựng CNXH nước ta Đây khẳng định thực tế VN nguy n lý kinh điển C.Mác vai trò kinh tế thị trường tiến trình phát triển lồi người b) M c tiêu phát triển kinh tế Tính định hướng XHCN phát triển kinh tế - xã hội quy định phát triển kinh tế thị trường nước ta nhằm xây dựng xã hội: “Dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lƣợng sản xuất đại chế độ công hữu tƣ liệu sản xuất chủ yếu” Không thể làm cho “dân giàu, nước mạnh” khơng có t ng trưởng kinh tế tr n sở đẩy mạnh CNH, HĐH Khơng thể có t ng trưởng kinh tế khơng phát triển quản lý có hiệu kinh tế thị trường Chỉ có sức mạnh kinh tế thị trường hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần sở kinh tế phát triển theo định hướng XHCN kinh tế quốc doanh nhƣ có thời lầm tƣởng c) Lực lượng sản xuất kinh tế thị trường định hướng XHCN Trong điều kiện đại, kinh tế XHCN phải có LL X đạt trình độ cao chất so với tiêu chuẩn đặt quan niệm truyền thống CNXH Trình độ khơng đo chuẩn “đại CN khí” mà cịn đo chuẩn công nghệ cao Trong kinh tế này, yếu tố ngày có vai trị định khoa học - kỹ thuật trí tuệ người Do có thay đổi vậy, quan niệm truyền thống cơng nghiệp hố XHCN, vốn gắn với chế kế hoạch hoá tập trung bị nguyên lý tự cấp - tự túc chi phối, khơng cịn thích hợp Cần phải có cách thức, mơ hình CNH phù hợp có khả n ng đáp ứng yêu cầu phát triển Trong thời đại ngày nay, CNH không gắn với m c tiêu, giải pháp truyền thống mà phải đạt tới m c tiêu đại, thực dựa công c giải pháp đại Theo nghĩa đó, CNH phải q trình HĐH Khái niệm CNH, HĐH, vậy, hiểu trình CNH với m c tiêu giải pháp phù hợp với điều kiện xu hướng phát triển đại Đây nội dung - đặc điểm quan trọng bậc kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta d) Đa dạng hình thức sở hữu Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kinh tế hỗn hợp, bao gồm nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế tồn thể thống nhất, đó, chế độ cơng hữu ngày trở thành tảng vững Khơng thể có kinh tế định hướng XHCN nó, chế độ cơng hữu khơng đóng vai trị tảng Đây cấu trúc đặc thù kinh tế thị trường theo nghĩa: - Không loại trừ quan hệ sở hữu tư nhân sở hữu TBCN, thừa nhận tính chất "hỗn hợp" sở hữu kinh tế thị trường nào; - Khu vực kinh tế nhà nước lực lượng kinh tế kh c đóng vai trị chủ đạo, dẫn dắt phát triển toàn kinh tế Theo quan niệm C Mác, sở hữu công cộng (chế độ cơng hữu) sở hữu xã hội hố mang tính xã hội trực tiếp Cơng hữu phải bước trở thành tảng vững vấn đề có tính ngun tắc khơng kinh tế XHCN mà kinh tế định hướng XHCN Tuy nhiên, vai trò tảng kinh tế thị trường định hướng XHCN chưa thể đậm nét kinh tế XHCN Nhưng khác biệt chất mà quy mô, mức độ phạm vi t c động Chế độ sở hữu kinh tế thị trường định hướng XHCN dựa hai hình thức sở hữu cơng cộng (cơng hữu) sở hữu tư nhân tư hữu) Cịn sở hữu hỗn hợp hình thành tr n sở đan xen, hỗn hợp hình thức sở hữu kết hợp tác, liên doanh chủ sở hữu khác nhà nước, tập thể nhóm) tư nhân Cơng hữu ngày trở thành tảng vững chắc, hình thức sở hữu khác phát triển mạnh mẽ không hạn chế đan xen, hỗn hợp với theo luật định cần xem chế độ kinh tế giai đoạn phát triển theo định hướng XHCN nước ta Trước đây, theo quan niệm truyền thống, hình thức sở hữu đơn nhất: nhà nước, tập thể tư nhân Trong gần 20 n m đổi mới, kinh tế hỗn hợp hình thành bước phát triển mạnh; chế độ cổ phần dần trở thành hình thức tổ chức chủ yếu kinh tế cơng hữu Vì thế, cơng hữu khơng bao gồm sở hữu nhà nước sở hữu tập thể đơn mà bao gồm phần sở hữu nhà nước tập thể kinh tế hỗn hợp Cũng vậy, tư hữu không bao gồm sở hữu tư nhân đơn mà bao gồm phần sở hữu tư nhân kinh tế hỗn hợp Trong trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, hình thức đơn cơng hữu có xu hướng giảm ý nghĩa tảng công hữu ngày củng cố vững t ng cường lĩnh vực then chốt, thể ở: - Vốn kinh tế công hữu (bao gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể phần công hữu kinh tế hỗn hợp) đóng vai trị quan trọng tổng vốn đầu tư XH - Kinh tế nhà nước nắm giữ vị trí then chốt kinh tế Một yêu cầu khách quan thị trường kinh tế thị trường phải xác nhận x c định quyền sở hữu dạng tiền tệ đóng góp tài sản, tiền vốn, trí tuệ, v.v vào kinh doanh nhằm lượng hoá quyền sở hữu chủ sở hữu Khơng có quyền sở hữu chung chung, vơ chủ, khơng có quyền sở hữu cho tất người kinh tế thị trường định hướng XHCN e) Vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế Trong kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước phải nắm giữ vai trò chủ đạo số lĩnh vực then chốt Đó "đài huy", huyết mạch kinh tế Đây điều kiện có tính ngun tắc bảo đảm tính định hướng XHCN Nó thể khác biệt chất mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN so với mơ hình kinh tế thị trường khác Vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước thể trước hết chủ yếu sức mạnh định hướng, hỗ trợ phát triển điều tiết kinh tế quy mô diện doanh nghiệp 100% vốn nhà nước tất hầu hết c c ngành, c c lĩnh vực Đồng thời với việc nhấn mạnh vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước vai trò điều tiết Nhà nước, cần coi trọng vai trò thành phần kinh tế khác Các thành phần gắn bó hữu với thể thống nhất, không tách rời kinh tế nhà nước tất c c giai đoạn phát triển thực thể kinh tế thị trường định hướng XHCN Mọi DN khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh khn khổ pháp luật; quyền bình đẳng hội phát triển lợi ích đ ng pháp luật bảo vệ f) Giải hài hòa m c ti u t ng trưởng kinh tế m c tiêu bảo đảm công xã hội T ng trưởng kinh tế công bằng, tiến xã hội hai nội dung t ng trưởng nhanh, hiệu bền vững nước ta Tính định hướng XHCN địi hỏi phải bảo đảm cơng tiến xã hội; thực thống gắn liền hữu t ng trưởng kinh tế với công tiến xã hội tất c c giai đoạn phát triển kinh tế thị trường nước ta T ng trưởng kinh tế đồng thời với phát triển xã hội, v n ho , gi o d c, m c tiêu phát triển người mang đậm sắc đất nước người Việt Nam nội dung cấu thành phát triển nhanh, hiệu quả, đại bền vững trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Bản chất CNXH công ong, cần nhấn mạnh công XH kinh tế thị trường định hướng XHCN khác chất với chủ nghĩa bình quân, cào thu nhập chia đói nghèo cho người Khơng thể có CNXH định hướng XHCN tình trạng đói nghèo chậm phát triển Trước đây, CNXH "hiện thực" giải không tốt vấn đề công kinh tế Trong thực tiễn, chế thực cơng (kế hoạch hố tập trung) có khuynh hướng dẫn tới cào bằng, "bình qn" Cách hiểu sở lý luận thực tế phân phối bình qn đói nghèo thiếu h t, thủ ti u động lực phát triển CNXH Ngược lại, q trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, cách thức phân phối ngày bình quân cào giúp giải hai vấn đề: t ng trưởng phát triển nhanh; đồng thời nâng cao phúc lợi cho tất người, đưa nhiều người khỏi cảnh đói nghèo Với hai kết này, trình chuyển sang kinh tế thị trường thật đồng hướng với CNXH Tuy nhiên, vấn đề phân ho giàu nghèo, sở sâu xa bất bình đẳng xã hội tiềm tàng kh c Xu hướng này, xét "tĩnh tại", khơng phù hợp với m c đích tối cao (cuối cùng) CNXH Vì vậy, tr n quan điểm định hướng XHCN, có hai vấn đề đặt Một là, hiểu công kinh tế thị trường Hai là, hiểu công kinh tế thị trường định hướng XHCN Hai nội dung c thể hố thành hàng loạt câu hỏi Đó là: - Định hướng XHCN phân phối kinh tế thị trường thể nội dung nào? - Cần làm làm để chế kinh tế chế độ phân phối bảo đảm t ng trưởng phát triển kinh tế nhanh gắn liền với công xã hội bước phát triển? - Nhà nước làm gì, với cơng c để kiềm chế bóc lột, thúc đẩy xo đói giảm nghèo để thực thực tế định hướng XHCN phát triển? Thời gian qua, lúng túng nhận thức chất kinh tế chuyển đổi nước ta th i độ thiếu triệt để việc hoạch định sách phần quan trọng bắt nguồn từ việc chưa trả lời trực diện rõ ràng câu hỏi nêu Về nguyên tắc, cần có cách tiếp cận đến vấn đề cơng kinh tế thị trường định hướng XHCN Thứ nhất, cần x c định rõ giải tốt mối quan hệ kết hợp m c ti u t ng trưởng phát triển (m c tiêu thoát khỏi t t hậu phát triển cho dân tộc Việt Nam) m c tiêu công xã hội giai đoạn c thể Thứ hai, cần quan niệm cơng xã hội trước hết bình đẳng hội phát triển dân chủ ho đời sống kinh tế - xã hội người dân, chủ thể kinh tế vùng miền đất nước Đồng thời, phải chấp nhận mức độ chênh lệch trình độ phát triển, thu nhập đ ng, dân trí thời kỳ, vùng miền tầng lớp dân cư c thể Dĩ nhi n, không phép để độ doãng chênh lệch làm tổn hại đến ổn định trị - xã hội Chấp nhận chênh lệch để bước thu hẹp chênh lệch bước phát triển đất nước thực tế khách quan phát triển nước ta Thứ ba, cần trả lời câu hỏi nhà nước phải làm làm để thị trường ph c v người nghèo hiệu quả; hỗ trợ vùng chậm phát triển, chặn đứng, xoá bỏ nạn tham nhũng, lãng phí, s ch nhiễu dân Đây c ch đặt vấn đề tích cực để giải mối quan hệ t ng trưởng cơng xã hội g) Đa hình thức phân phối thu nhập Trong thời kỳ qu độ lên CNXH, thu nhập cộng đồng dân cư phân phối theo nhiều kênh hình thức kh c Trong đó, phân phối thu nhập theo hiệu kinh doanh n ng suất lao động chính, hình thức phân phối thu nhập theo vốn, tài sản, trí tuệ phúc lợi xã hội tồn phát triển V n kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam x c định: "Chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội" Lao động nguồn gốc tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội, tạo giàu có quốc gia Vì thế, để thực công bằng, phải lấy phân phối theo hiệu kinh doanh suất lao động làm hình thức phân phối Người lao động có n ng suất, chất lượng hiệu cao phải có thu nhập cao Nhưng mặt khác, phải tạo điều kiện môi trường thuận lợi để người làm giàu đ ng lao động Vì vậy, mở rộng hội phát triển nâng cao n ng lực lựa chọn hội cho người dân để họ bước sống giả, sau đó, giàu có vật chất lẫn tinh thần m c tiêu nét đặc trưng thuộc chất phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Thu nhập theo vốn, tài sản trí tuệ bỏ kinh doanh luật pháp thừa nhận Chỉ sở khuyến khích nhiều ngƣời làm giàu đáng T ng số người giàu, giảm số người nghèo, khơng cịn người đói, giảm dần độ chênh lệch giàu nghèo vừa m c tiêu, vừa nội dung trọng yếu sách phân phối phân phối lại thu nhập Nhà nước trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN VN h) Vai trò nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Hai yếu tố định chế vận hành kinh tế thị trường nhà nước thị trường Do vậy, bàn tính hiệu kinh tế thị trường, mấu chốt phải x c định rõ thực trạng mối quan hệ Đối với kinh tế thị trường định hướng XHCN, vấn đề lại Nếu không làm rõ chế 10 minh”, chẳng hạn máy tính, loại phần mềm, mạng, đặc biệt mạng Internet, cho thấy tầm quan trọng chúng hoạt động chế tác quản lý Thứ ba, ngành dẫn đầu có ảnh hưởng chủ yếu đến tăng trưởng kinh tế, có thay đổi chất Người ta hy vọng ngành thông tin thay ngành dầu lửa ngành công nghệ số Thứ tư, thay đổi to lớn diễn khu vực tiêu dùng ảnh hưởng quan trọng đến tăng trưởng kinh tế Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm dựa tri thức tăng lên nhanh chóng hoạt động buôn bán sáng chế công nghệ trở thành hoạt động thương mại có tăng trưởng nhanh giới.” Mỗi định nghĩa có diễn giải đơi chút kh c , nội dung thống với định nghĩa Tổ chức nghi n cứu Li n hợp quốc Một số nhà khoa học thống với về: “Những tiêu chí kinh tế tri thức”, cho gói gọn số 70%: Tr n 70% DP c c ngành sản xuất dịch v ứng d ng công nghệ cao mang lại Trong cấu gi trị gia t ng, tr n 70% kết lao động trí óc Tr n 70% lực lượng lao động lao động trí óc gọi công nhân tri thức Tr n 70% vốn vốn người Những đặc trưng kinh tế tri thức: Thứ nhất, kinh tế tri thức kinh tế khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Mặc dù trước khoa học t c động vào q trình sản xuất gián tiếp Tri thức góp phần tạo công c lao động ngày tinh xảo, từ thấp đến cao, từ công c cầm tay đến cơng c khí, điện tử Bằng cơng c người làm sản phẩm Còn ngày khoa học tham gia trực tiếp vào trình sản xuất việc tạo công nghệ cao, tạo phương ph p tổ chức quản lý khoa học ngày đại nâng cao n ng suất, chất lượng, hiệu lao động, đổi sản phẩm Đặc biệt khoa học trực tiếp làm sản phẩm hoàn toàn mới, sản phẩm phần mềm công nghệ thông tin Trong sinh học, công nghệ gien trực tiếp tạo sinh vật cho đời cừu Dolly, tạo phận thể người để thay phận hư hỏng, chí cơng nghệ gien cịn tạo người nhân tạo c thể mà nhân loại lo ngại ng n ngừa - Thứ hai, kinh tế trước, vốn lao động quan trọng kinh tế tri thức, tri thức tài nguyên thông tin (yếu tố tinh thần) quan trọng Đặc biệt kinh tế tri thức, tri thức trở thành yếu tố quan trọng sản xuất lại có đặc điểm khác yếu tố vốn lao động chỗ: người có kiến thức trao cho người khác kiến thức khơng bị mà cịn sử d ng tốt Càng trao cho nhiều người khả n ng sử d ng để tạo cải, lợi ích nhiều Mặt khác chi phí cho việc phổ biến tri thức công chúng để làm t ng số lượng người sử d ng lại không đ ng kể Không phải c c nguồn lực kh c bị sử d ng, tri thức thơng tin lại chia sẻ mà không bị đi, tr n thực tế lại t ng l n sử d ng Nền kinh tế tri thức kinh tế dư dật khan 25 - Đặc trưng thứ ba là: Trong kinh tế tri thức, hàm lượng tri thức sản phẩm ngày cao, lao động chất xám có tầm quan trọng yếu tố khác sản xuất Trong kinh tế tri thức, sản phẩm có hàm lượng chất xám cao có giá trị cao, quý giá - Đặc trưng thứ tư kinh tế tri thức là: Trong kinh tế này, công nghệ cao, truớc hết công nghệ thông tin nguồn gốc biến đổi lớn lao sản xuất xã hội, góp phần đẩy mạnh đổi tư tất yếu dẫn tới kinh tế tri thức tồn cầu hố Tri thức công nghệ thông tin làm chuyển đổi nhanh cấu kinh tế xã hội cấu giai tầng xã hội - Cơ cấu kinh tế chuyển đổi dẫn đến thay đổi cấu xã hội Trước hết nói doanh nghiệp doanh nghiệp phát triển nhanh Chỉ khoảng 5-10 n m, từ chỗ tay không, số người trở thành chủ doang nghiệp có tài sản khổng lồ hàng ch c tỷ U D, Nescape, Deell, Ciso vượt xa doanh nghiệp lâu đời Nổi tiếng Bill ates chủ hãng Microsoft 20 n m trở thành người giàu giới Còn lao động, doanh nghiệp tri thức, khoa học sản xuất thể hoá Những người làm việc đa số cơng nhân tri thức Họ người vừa nghiên cứu vừa sản xuất Hiện Mỹ, 93 triệu người lao động (tức 80% lực lượng lao động) dành thời gian để làm vật phẩm mà họ chuyển sang làm công việc di chuyển vật phẩm, xử lý thông tin, cung cấp dịch v Tại c c nước thuộc OECD công nhân tri thức chiếm tới 60-70% lực lượng lao động Ngay c c nước ph t triển Trung Quốc, ấn Độ, nơi kinh tế tri thức hình thành, cho thấy kinh tế tri thức góp phần tốt vào việc giải công n, việc làm Theo s ch “Kinh tế tri thức’ Trung Quốc xuất : “Dù c c nước phát triển hay phát triển, công nghệ kỹ thuật cao tạo hội việc làm” C c khu khai thác kỹ thuật Trung Quốc tạo triệu việc làm cho cơng nhân Cịn ấn Độ, cơng nghệ phần mềm tạo 50 vạn hội việc làm có lương cao cho người Ấn Độ ngồi nước Cuộc cách mạng thơng tin góp phần đẩy mạnh đổi tư người để theo kịp thời đại Trong công nghệ thông tin thẩm thấu vào ngành kinh tế tạo công nghệ cao cho ngành kinh tế hỗ trợ, thúc đẩy qu trình đổi tư duy, tạo trình cách mạng quan niệm cách tiếp cận Nó địi hỏi người phải đổi c ch nghĩ, c ch làm thích nghi làm chủ phát triển lẫn xã hội Q trình hình thành kinh tế tri thức qu trình tồn cầu hố kinh tế, chất kinh tế thơng tin có tính quốc tế, có tính tồn cầu Trong kinh tế tri thức, thị trường sản phẩm mang tính chất tồn cầu Với tính chất kinh tế số, kinh tế mạng nên sản phẩm đời nơi nhanh chóng có mặt tồn giới Hơn nữa, sản phẩm nước làm mà phần lớn kết tập hợp phần việc thực từ nhiều nước giới Đó kết cơng ty ảo, xí nghiệp ảo, hình thức sản xuất từ xa Ngựơc lại trình tồn cầu ho qu trình chuyển hố sang kinh tế tri thức Cả hai thúc đẩy lẫn nhau, gắn quyện lẫn nhau, tồn cầu hố tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhanh kinh tế tri thức đồng thời đặt thách thức, rủi ro Thách thức chủ yếu chỗ khoảng cách giàu 26 nghèo t ng nhanh c c nước chênh lệch nhiều tri thức Việt Nam vào kinh tế toàn cầu ho phải đối đầu với thách thức tất nhiên phải kiên vượt qua khơng chịu t t hậu - Qu trình ph t triển kinh tế tri thức Việt Nam ph c v cho công nghiệp ho nước ta thời gian qua thời gian tới - Nhận rõ tầm quan trọng ph t triền kinh tế tri thức, Đại hội XI đảng định: “ thực công nghệp ho , đại ho gắn với ph t triển tri thức” , “chú trọng ph t triển c c ngành, lĩnh vực khoa học, công nghệ làm tảng cho ph t triển kinh tế tri thức”, “Tập trung ph t triển c c sản phẩm cơng nghệ cao, có gi trị gia t ng lớn số ngành, lĩnh vực” “ xây dựng triển khai lộ trình ph t triển kinh tế tri thức đến n m 2020” gắn với đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN - Đại hội X 4/2006) x c định nội dung qu trình + ph t triển mạnh c c ngành sản phẩm có gi trị gia t ng cao dựa nhiều tri thức, kết hợp sử d ng nguồn vốn tri thức người việt nam với tri thức nhân loại + coi trọng số lượng chất lượng t ng trưởng kinh tế bước ph t triển đất nước, vùng, địa phương, dự n kinh tế xã hội + Câu 5: Những thành tựu mơ hình cơng nghiệp hóa Việt Nam thời kỳ trƣớc đổi ngun nhân thất bại mơ hình Việt Nam Thành tựu: Cơng nghiệp hóa thời kỳ trước đổi diễn chế kế hoạch hóa tập trung, tiền đề vật chất cần thiết cho công nghiệp hóa cịn hạn chế điều kiện có chiến tranh phá hoại Mặc dù vậy, trình cơng nghiệp hóa đạt thành tựu quan trọng:  So với 1955, số xí nghiệp t ng l n 16,5 lần Nhiều khu công nghiệp lớn hình thành thủy điện Hóa Bình, gang thép Th i Nguy n, khí ia Lâm  Đào tạo đội ngũ c n khoa học kỹ thuật công nhân lành nghề xấp xĩ 43 vạn người, t ng 19 lần so với 1960  Mặc dù nhiều hạn chế thành tựu đạt tr n có ý nghĩa quan trọng, tạo sở vật chất ban đầu cho nước ta Hạn chế: Bên cạnh thành tựu đạt được, cơng nghiệp hóa thời kỳ trước đổi cịn nhiều hạn chế: Cơ sở vật chất lạc hậu Những ngành cơng nghiệp then chốt cịn nhỏ bé chưa xây dựng đồng bộ, chưa đủ sức làm tảng vững cho kinh tế quốc dân Lực lượng sản xuất nông nghiệp bước đầu phát triển, nông nghiệp chưa đ p ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho xã hội Đất nước tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, phát triển, rơi vào khủng hoảng kinh tế xã hội Những hạn chế xuất phát từ nguyên nhân: 27  Về khách quan: Việt Nam làm công nghiệp hóa từ kinh tế nghèo nàn, lạc hậu điều kiện chiến tranh kéo dài, vừa bị tàn phá nặng nề, vừa tập trung sức người, sức cho cơng nghiệp hóa  Về chủ quan: mắc sai lầm nghiêm trọng việc x c định m c ti u, bước sở vật chất, kỹ thuật, bố trí cấu sản xuất, cấu đầu tư Đây sai lầm xuất phát từ chủ quan ý chí nhận thức chủ trương cơng nghiệp hóa Câu 6: Những sở lý luận thực tiễn tạo nên đổi tƣ du Đảng cơng nghiệp hóa Việt Nam thời kỳ đổi Cơ sở lý luận: - Mơ hình CNH, HĐH cịn dạng khái niệm, chưa c thể hố thành ti u chí nước công nghiệp Việt Nam - Chiến lược CNH, HĐH thời gian qua chưa x c định trọng tâm, trọng điểm cần thiết cho giai đoạn, có nhiều mũi nhọn, nên dẫn đến việc đầu tư bị dàn trải, hiệu điều kiện điểm xuất phát thấp, nguồn lực hạn hẹp - Lộ trình CNH, HĐH với yêu cầu "rút ngắn" chưa xây dựng bước phù hợp với điều kiện nước quốc tế, việc x c định xác "điểm then chốt" để thực khâu đột phá chiến lược Đại hội XI nhằm đẩy nhanh qu trình CNH, HĐH đất nước Động lực để "rút ngắn" với yếu tố là: xây dựng thể chế Nhà nước, Khoa học Công nghệ, Nguồn nhân lực chưa coi trọng ưu ti n đầu tư mức - Quan điểm phát triển liền với tiến công xã hội cần làm rõ bước để đạt hai m c tiêu quan trọng, tránh kiềm chế lẫn - Phát triển kinh tế xã hội phải coi trọng m c tiêu bảo vệ môi trường để phát triển bền vững Các vấn đề thực tiễn: - Nền kinh tế Việt Nam trình độ phát triển; sức cạnh tranh hiệu thấp - Nguy t t hậu xa kinh tế Việt Nam so với c c nước tương tự hữu - Công nghiệp vật liệu sản phẩm chủ yếu tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất phân phối sản phẩm toàn cầu nhỏ bé - Tỷ lệ nội địa hoá thấp, xuất ưu thuộc nhà đầu tư nước - T ng trưởng giá trị gia t ng công nghiệp mức thấp; phát triển theo bề rộng, tốc độ t ng gi trị sản xuất cao tốc độ t ng gi trị t ng th m - Trình độ cơng nghệ lạc hậu so với khu vực giới, tốc độ đổi công nghệ, thiết bị thấp - Quy hoạch tiến hành CNH, HĐH chưa gắn với lợi vùng để thúc đẩy kinh tế vùng huy động nguồn lực xã hội - Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ chưa quan tâm - Hệ thống kết cấu hạ tầng lựa chọn khâu đột phá, song tính kết nối c c phương thức vận tải chưa cao, điểm nghẽn q trình phát triển - Đơ thị ho nhanh chất lượng dịch v kém, phân bổ dân cư không đồng đều, nhà công nhân thiếu, chưa đ p ứng cho qu trình CNH, HĐH nước ta 28 Câu 7: Những thành tựu hạn chế thực đƣờng lối cơng nghiệp hóa, đại hóa sau 25 năm đổi số lĩnh vực cụ thể đời sống vật chất nhân dân, công nghiệp, dịch vụ, giáo dục )? Thành tựu: au 25 n m đổi mới, đất nước ta thu thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, có thành tựu cơng nghiệp hóa, đại hóa  Một là, sở vật chất, kỹ thuật đất nước t ng cường đ ng kể, khả n ng độc lập, tự chủ kinh tế nâng cao  Hai là, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đạt nhiều thành tựu quan trọng  Ba là, góp phần quan trọng đưa kinh tế nước ta t ng trưởng cao liên t c nhiều n m Những thành tựu tr n có ý nghĩa quan trọng, sở để phấn đấu để sớm đưa nước ta khỏi tình trạng nước phát triển trở thành nước công nghiệp vào n m 2020 Hạn chế: Bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta cịn nhiều hạn chế:  Tốc độ t ng trưởng kinh tế thấp so với khả n ng thấp n hiều c c nước khu vực thời kỳ đầu công nghiệp hóa  Các nguồn lực đất nước chưa sử d ng có hiệu cao  Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm  Các vùng kinh tế trọng điểm chưa ph t huy lợi để nhanh vào cấu công – nông nghiệp – dịch v đại  Cơ cấu thành phần kinh tế chưa xứng với tiềm n ng  Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý 29 CHƢƠNG 3: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN VIỆT NAM Câu 1: Phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn yêu cầu tất yếu nƣớc ta? Phát triển bền vững: Là phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa mặt phát triển, gồm: Phát triển kinh tế (nhất t ng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, công xã hội; xóa đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc ph c ô nhiễm, ph c hồi cải thiện chất lượng mơi trường; phịng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử d ng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) Tính tất yếu: Xuất ph t điểm kinh tế Vn sản xuất nông nghiệp, với 70% dân số nông dân Vấn đề an ninh lương thực: từ sau giải phóng, đổi Từ nước thiếu lương thực cải thiện, tiến tới xuất lương thực Tận d ng ph t huy ưu sản xuất lương thực, thực phẩm để xuất mang lại nguồn thu lớn, cải thiện đời sống nông dân T ng nguồn thu cho ngân s ch, t ng ngoại tệ… Cơng nghiệp hóa diễn chậm, đạt nhiều thành tựu chưa đủ để bảo đảm đời sống cho đại phận dân chúng với 70% nông dân (Bổ sung thêm) Câu 2: Nhận thức phát triển nông nghiệp, nông thôn thể qua đại hội Đảng? Trả lời: SGK Vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống nơng dân ln chiếm vị trí quan trọng c c chương trình nghị Đảng Nhà nước thể qua kỳ đại hội Đảng Đại hội VI: Đại hội đổi mới, Đảng đề quan điểm, chủ trương quan trọng đổi mới, trước hết đổi kinh tế, thực chương trình kinh tế lớn, nhấn mạnh vai trị nơng nghiệp việc đ p ứng yêu cầu cấp bách lương thưc, thực phẩm nguyên liệu sản xuất, hàng tiêu dùng, hàng xuất Đại hội VII: Đại hội rõ: Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, phát triển tồn diện kinh tế nơng thơn xây dựng nông thôn nhiệm v quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế- xã hội Cũng đại hội (khóa VII), lần đầu ti n Đảng ta đưa kh i niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp kinh tế nơng thơn, coi nhiệm v chiến lược có tầm quan trọng hàng đầu Đại hội VIII: Đảng tiếp t c phát triển nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nhằm bước nâng cao đời sống nông dân C thể là: - Phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp , hình thành vùng tập trung chuy n canh, có cấu hợp lý trồng, vật ni, có sản phẩm hàng hóa nhiều số lượng, tốt chất lượng, bảo đảm an toàn lương thực xã hội đ p ứng yêu cầu công nghiệp chế bieensvaf thị trường trong, nước - Thực thủy lợi hóa, điện khí hóa, giới hóa, sinh học hóa… - Phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản với công nghệ ngày cao, gắn với nguồn nguyên liệu liên kết với công nghiệp đô thị… - Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, bước hình thành nơng thơn v n minh, đại Đại hội IX: Đại hội tiếp t c bổ sung, phát triển quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn giai đoạn Đại hội rõ: Chú trọng điện khí hóa nơng thơn, phát triển 30 mạnh công nghiệp chế biến gắn với vùng ngun liệu, khí ph c v nơng nghiệp, công nghiệp gia công dịch v ; liên kết nông nghiệp- công nghiệp- dịch v địa bàn nước Đại hội X: Đại hội x c định vấn đề nông nghiệp, nông dân nơng thơn có mối quan hệ chặt chẽ khơng tách rời Đại hội XI: Nghị Đại hội XI Đảng tiếp t c hoàn thiện quan điểm đạo thực m c tiêu phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn giai đoạn nội dung sau: Một là: Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững tr n sở phát huy lợi nông nghiệp nhiệt đới gắn với giải tốt vấn đề nông dân, nông thôn Hai là: Xây dựng, phát huy vai trị giai cấp nơng dân, chủ thể q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Ba là: Xây dựng nông thôn theo hướng v n minh, giàu đẹp, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nông dân Câu 3: Nội dung phát triển nông nghiệp, nông thôn chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Trả lời: ` Một là: Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững sở phát huy lợi nông nghiệp nhiệt đới gắn với giải tốt vấn đề nông dân, nông thôn Hai là: Xây dựng, phát huy vai trị giai cấp nơng dân, chủ thể q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Ba là: Xây dựng nông thôn theo hướng v n minh, giàu đẹp, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nông dân Câu 4: Mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011- 2015 giải pháp thực hiện? M c tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011- 2015: Nghị Đại hội XI Đảng nêu m c tiêu phát triển nông nghiệp đến 2015 sau: - Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững - Phát triển lâm nghiệp toàn diện, bền vững, trọng rừng sản xuất, rừng phịng hộ đặc d ng; - Phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản đa dạng theo quy hoạch, phát huy lợi vùng gắn với thị trường - Xây dựng nông thôn mới: quy hoạch phát triển nông thôn, phát triển thị bố trí c c điểm dân cư - Thực tốt c c chương trình hỗ trợ nhà cho người nghèo c c đối tượng sách, chương trình nhà cho đồng bào vùng bão, lũ; bố trí hợp lý dân cư, bảo đảm an toàn vùng ngập lũ, sạc lở, núi, ven sông; ven biển; - Phấn đấu giá trị gia t ng nơng ghiệp bình qn n m đạt 2,6 – 3%/ n m Tỷ trọng lao động nông nghiệp n m 2015 chiếm 40 – 41% lao động xã hội Thu nhập người dân nông thôn t ng 1.8 – lần so với n m 2010 31 Giải pháp thực hiện: Một là, xây dựng nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, đồng thời phát triển mạnh cong nghiệp dịch v nông thôn Hai là, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thông gắn với phát triển c c đô thị Ba là, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thông, vùng khó kh n Bốn là, đổi xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, dịch v có hiệu nơng thơn N m là, ph t triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao ứng d ng khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột ph để đại hóa nơng nghiệp , cơng nghiệp hóa nơng thơn u là, đổi mạnh mẽ chế, s ch để huy động cao nguồn lực, phát triển nhanh kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân Bảy là, t ng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, phát huy sức mạnh c c đồn thể trị - xã hội nông thôn, hội nông dân Câu 5: Kết vấn đề nảy sinh cần giải q trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn mới?các giải pháp khắc phục? (Giáo trình, trang 72) Tình trạng đất đai thiếu việc làm nơng thơn Q trình thực CNH HĐH, đất nông nghiệp chuyển nhanh cho công nghiệp đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng n m, từ n m 2001đến 2005 tổng diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi lại 366,44 nghìn Ha Trong diện tích đất nơng nghiệp thu hồi để xây dựng khu công nghiệp c m cơmg nghiệp 39,56 nghìn Ha, xây dựng thị 70,32 nghìn Ha xây dựng kết cấu hạ tầng 136,77 nghìn Ha Điều đ ng nói diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi khơng phải lúc sử d ng hiệu quả, nhiều khu công nghiệp ruộng đất bị hoang cách vơ lãng phí Tính bình qn Ha đất bị thu hồi làm cho 13 lao động bị việc Phân hố giàu nghèo bất bình đẵng xã hội gia t ng Trong thực tiển 22 n m đổi 1986-2011, đảng nhà nước ta coi trọng đỗi lĩnh vực phân phối thu nhập, coi động lực thúc đẫy t ng trưởng kinh tế, chí đại lượng biến đỗi quang trọng định kinh tế t ng trưởng bền vững Tuy nhiên tình hình phức tạp trình chuyển đỗi, thể chế kinh tế từ kế hoạch tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường, thay đổi phân phối thu nhập trở nên phức tạp hơn, qu trình phân ho giàu nghèo xã hội VN diễn với tốc độ nhanh Thu nhập thấp làm cho phận nông dân không đủ tiền chi trả dịch v y tế giáo d c, điều kiện nâng cao trình độ nhận thức trị, xã hội, đời sống v n ho tinh thần nông thôn, khoảng cách giàu nghèo tiếp t c doãng ra, n m 2002 lần, n m 2004 6.4 lần n m 2006 6.5 lần Bất bình đẵng vùng trịnh thực CNH HĐH ngày t ng Môi trường nông thôn bị ô nhiễm suy thối nghiêm trọng CNH HĐH nơng nghiệp, nơng thơn khơng bền vững thời gian qua Gây ô nhiễm suy thối mơi trường quan trọng, ảnh hưởng đến sx, đời sống sinh hoạt cộng đồng dân cư nông thơn Hiện , CN có gần 70% dân số sinh sống nông thôn, nơi sở hạ tầng lạc hậu, phần lớn chất thải người gia súc không xử lý nên thấm xuống đất bị rửa trơi, làm cho tình trạng ô nhiễm mặt hữu 32 vi sinh vật ngày cao Trong sx nông nghiệp làm d ng loại thuốc bảo vệ thực vật, nguồn nước sông hồ k nh mương bị ô nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi trường sức khoẻ nhân dân Đời sống v n ho xã hội có nhiều biểu suy thối Q trình chuyển hố thể chế kinh tế đồng thời với qu trình CNH HĐH nơng nghiệp, nơng thơn mang tính chất khơng bền vững thời gian qua t c động tiêu cực đến đời sống v n ho , tinh thần cộng đồng dân cư nông thôn Nhiều quan hệ cộng đồng làng tốt đẹp hình thành từ ngàn n m bị phá vỡ, làng xóm trở nên sức đề kháng tình có vấn đề Nhiều giá trị v n ho , đạo đức truyền thống tốt đẹp nông thôn bị xâm hại làm biến dạng, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống v n ho tinh thần cộng đồng dân cư Trước đây, nếp sống nông dân coi trọng bị xem nhẹ Một phận nơng dân bị tha hố đạo đức, bắt đầu có lối sống thực d ng, coi trọng vật chất tình nghĩa Những hạn chế chương trình xây dựng nông thôn M c ti u chương trình đề khơng rõ ràng Những kết đạt c c xã thí điểm trung ương c c tỉnh thành thấp so với m c tiêu yêu cầu chương trình đầu tư nhà nước Bất cập vốn Đề án xây dựng nông thôn cấp xã nặng phát triển sở hạ tầng, chưa trọng đề phát triển sản xuất t ng thu nhập, v n ho môi trường Về công tác phát triển sản xuất, nhìn chung c c địa phương tập trung cho xây dựng quy hoạch lập đề án, việc sản xuất theo kế hoạch hàng n m chưa có chuyển biến rõ rệt Về cơng t c đào tạo nghề cho nông dân, mặt dù nước tổ chức 14 lớp tập huấn cho cán xây dựng nông thôn mới, lớp đào tạo nghề nông nghiệp cho hàng tr m lao động nơng thơn … việc đào tạo nghề nhìn chung chưa gắn với dự n, chương trình nhu cầu sử d ng lao động doanh nghiệp Nhận thức ngành cấp chương trình xây dựng nông thôn chưa đúng, chưa đầy đủ Giải pháp khắc ph c: Về tình trạng đất thiếu việc làm nông thôn: - Khôi ph c phát triển làng nghề truyền thống địa phương - Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, Tạo việc làm cho niên nông thôn tránh tình trạng “ly nơng bất ly hương” - Thu hút người lao động địa phương vào c c khu công nghiệp địa phương - Tận d ng phát huy lợi kinh tế địa phương để thu hút nguồn đầu tư b n ngồi - Phát triển mơ hình kinh tế nơng thơn (trang trại, hộ gia đình…) - Hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn … Phân hố giàu nghèo bất bình đẵng xã hội gia t ng - Thực s ch xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ phát triển kinh tế nơng thơn - Xây dựng hồn thiện c c chương trình đưa vốn, kỹ thuật nơng thơn - Xây dựng hệ thống y tế, giáo d c, tạo điều kiện nâng cao trình độ nhận thức kinh tế, trị, xã hội đời sống v n hóa tinh thần cho người dân - Xây dựng nếp sống v n hóa nơng thơn … gắn kết cộng đồng làng xã phát triển Môi trường nông thôn bị nhiễm suy thối nghiêm trọng 33 - Tuyên truyền Nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Thực nghiêm việc xử lý vi phạm hành vi gây ô nhiễm môi trường, phá hoại môi trường cá nhân, tổ chức hoạt động nông thôn - Hạn chế sử d ng thuốc trừ sâu, tránh phá vỡ hệ sinh thái ô nhiễm ao hồ… Đời sống v n ho xã hội có nhiều biểu suy thoái - Là hệ việc phát triển nhanh, v n hóa ngoại xâm thực, phát triển nông thôn không bền vững - Nâng cao nhận thức, giáo d c - Đề cao giáo d c cộng đồng, chống mê tín dị đoan - Tạo sân chơi lành mạnh cho thiếu niên ………… Những hạn chế chương trình xây dựng nơng thơn mới: tr 77, 78 Câu 6: Chủ trƣơng xâ dựng nông thôn thực trạng khả thực Chủ trương: Trang 60 Thực trạng: trang 70-80 Khả n ng thực hiện: 34 Chƣơng – Hội nhập kinh tế quốc tế Việt nam Câu 1: Thế hội nhập kinh tế Quốc tế? Là trình chủ động gắn kết kinh tế nước vơi kinh tế khu vực thời thông qua nỗ lực tự hóa mở cửa cấp độ đơn phương, song phương đa phương Nội dung HN KTQT: - Ký kết tham gia c c định chế kinh tế - thương mại song phương, đa phương, khu vực giới, thực hoạt động thương mịa, đầu tư với c c đối t c nước cấp độ khác - Thực cải c ch, đổi nước hồn thiện hệ thống pháp luật, s ch, điều chỉnh c u kinh tế, nâng cao n ng lực cạnh tranh… nhằm ph t huy thuận lợi, khai thác hội giảm thiểu khó kh n, vượt qua thách thức HNKTQT Hình thức HNKTQT: Là thỏa thuận, cam kết song phương có tính khu vực tồn cầu, mở cửa linh vẹc, nhiều tất c c lĩnh vực hoạt động kinh tế mơ hình hội nhập từ thấp tới cao: Thỏa thuận thương mại ưu đãi PTA): C c nước thành viên dành cho đãi thương mại tr n sở cắt giảm thuế quan hạn chế phạm vi (số lượng mặt hàng cắt giảm thuế) mức độ cắt giảm VD: hiệp định TM Việt – Mỹ Khu vực mậu dịch tự (FTA) Các thành viên thực cắt giảm loại bỏ hàng rào thuế quan hạn chế định lượng cho hàng hóa thương nội khối mại trì sách thuế độc lập nước ngoại khối VD: khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Liên minh thuế quan (CU) Ngoài cắt giảm loại bỏ thuế quan nội khối, thành viên thống thực sách thuế quan chung c c nước bên khối VD: EU trước đây) Thị trường chung (thị trường nhất) Ngoài việc loại bỏ thuế quan, hàng rào phi thuế quan thương mại nội khối có sách thuế quan chung ngồi khối (Giống 3) , thành viên cịn phải xóa bỏ hạn chế đói với việc lưu chuyển YTSX khác (vốn, lao động …) để tạo thành sản xuát cung khối VD: EU trước đây) Liên minh kinh tế - tiền tệ Là mơ hình hội nhập kinh tế giai đoạn cao nhất, dựa tr n sở thị trường chung, cộng thêm với việc thực sách kinh tế tiền tệ chung VD: EU Về phải trải qua bước hội nhập từ thấp tới cao bỏ qua vài hình thức hội nhập có điều kiện đặc thù định 35 VD: EU n m 60-70 thực đồng thời (thực chất thực 3, bỏ qua 2) Câu 2: Tầm quan trọng HNKTQT phát triển kinh tế Việt Nam Lý phải hội nhập hội nhập thực tế khách quan mà VN phải theo: - Bối cảnh Quốc tế: Hệ thống XHCN tan rã, quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại - Điều kiện kinh tế xã hội Vn trước hội nhập: viện trợ c c nước khối XHCN, kinh tế yếu kém, sản xuất không đủ dùng … khoa học kỹ thuật lạc hậu… - Lợi ích có từ Hội nhập c c nước (về mặt lý thuyết) lý giải thích tầm quan trọng HNKTQT Thực tế hội nhập, đạt thành định …… Thành lần khẳng định tầm quan trọng HNKTQT Vn Câu 3: Những điểm quan trọng chủ trƣơng sách Đảng nhà nƣớc ta HNKTQT Chủ động tích cực HNKTQT theo lộ trình phù hợp Tận d ng ưu đãi mà WTO dành cho c c nước ph t triển phát triển Hội nhập bước, mở cửa thị trường theo lộ trình hợp lý Khẩn trương hồn thiện bổ sung hệ thống pháp luật, thể chế kinh tế - Hoàn thiện bổ sung phù hợp với nguyên tắc quy định WTO, hình thành nhanh đồng yếu tố NKTTT định hướng HXCN, phát huy tối đa sử d ng có hiệu nguồn lực - Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực m y nhà nước - Cải thiện môi trường đầu tư để thu hút nguồn vốn, công nghệ, mở rộng thị trường xuất Nâng cao n ng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm HNKTQT - Huy động nguồn lực, nâng cao hiệu sử d ng nguồn lực để đẩy nhanh phát triển kết cấu hạ thầng giao thông, n ng lượng, thông tin - Phát triển sử d ng có hiệu nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược) - Nâng cao n ng lực cạnh tranh doanh nghiệp - Nâng cao n ng lực cạnh tranh sản phẩm Đưa c c quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bên vững Bảo vệ phát huy giá trị v n hóa dân tộc q trình hội nhập Giải tốt vấn đề môi trường Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh trị trật tự, an toàn xã hội hội nhập Hoàn thiện thể chế dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, đổi t ng cường lạnh đạo Đảng 36 Câu 4: Thực trạng hội nhập VN thời gian qua - Tiến trình hội nhập - Thành tựu - Hạn chế Câu 5: Kết HNKTQT VN thời gian qua triển vọng hội nhập thời gian tới Kết HNKTQT VN thời gian qua Thành tựu: Mở rộng thị trường xuất nhập đối t c thương mại với khoảng 203 nước vùng lãnh thổ Cơ cấu mặt hàng xuất chuyển dịch mạnh theo hướng tỷ lệ hàng nông sản thô, nguyên liệu giảm mạnh tỷ lệ mặt hàng công nghiệp chế biến t ng cao theo hướng cơng nghiệp hóa ngày cao Về quan hệ đa phương toàn cầu khu vực: liệt kê SGK Tr 102 Về thu hút đầu tư: tạo lập môi trường pháp lý ngày thuận lợi c c nhà đầu tư nước (con số: Tr 103) Tốc độ t ng trưởng kinh tế cao ổn định, thu nhập bình quân đầu người t ng cao Tiếp thu nhiều công nghệ đại, tiên tiến, tạo bước phát triển cho ngành sản xuất Chất lượng nguồn nhân lực ngày nâng cao, tiếp cận chuyển giao thành cơng cơng nghệ nước ngồi đầu tư vào VN Từng bước đưa doanh nghiệp kinh tế bước vào môi trường cạnh tranh, hội nhập kinh tế Nâng cao n ng xuất chất lượng, tạo dựng thương hiệu mặt hàng VN Củng cố hệ thống trị, quốc phịng an ninh, nâng cao vị vai trò Vn tr n trường Qte Hạn chế: Tr 105 Triển vọng hội nhập: 37 CHƢƠNG Câu 1: Khái quát biển đảo VN? - Việt Nam có 28 tỉnh, thành có biển với tổng chiều dài bờ biển 3260km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang - Biển nước ta có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm l c địa với diện tích 1triệu km2 - Ven bờ có khoảng 3000 hịn đảo lớn nhỏ, với diện tích khoảng 1700km2, có quần đảo Hồng Sa Trường Sa hợp thành phịng tuyến bảo vệ, kiểm sốt làm chủ vùng biển ……… giới (SGK trang 107) Câu 2: Tiềm ý nghĩa kinh tế biển VN? - Tiềm n ng kinh tế biển: trang 108 – 110 từ đoạn Tiềm n ng, lợi biển đa dạng phong phú……hiện đại hóa đất nước (hết trang 110) - Ý nghĩa kinh tế biển: Vùng biển hải đảo nước ta có vị trí chiến lược to lớn có ảnh hưởng trực tiếp đến nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, có liên quan trực tiếp đến phồn vinh đất nước, đến v n minh hạnh phúc nhân dân Câu 3: Nghị “Về chiến lƣợc VN đến năm 2 ” đƣợc thông qua vào thời gian nào? Những vấn đề chiến lƣợc biển VN đến năm 2 - Thông qua vào n m 2007, Hội nghị Trung ươc (khóa X), Nghị số 09-NQ/TW ngày 9/2/2007 - Vấn đề chiến lược biển: trang 116 – “Chiến lược biển Việt Nam đến n m 2020…… Cải thiện bước đ ng kể đời sống nhân dân vùng biển ven biển” Câu 4: Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế biển đảng nhà nƣớc ta? - Quan điểm: quan điểm cuối trang 115 Một là…… - trang 116, môi trường sống vùng biển, ven biển, hải đảo - M c tiêu tổng quát: M c tiêu chủ yếu kinh tế biển… làm cho đất nước giàu mạnh (trang 116) - M c tiêu c thể: m c ti u… Thứ nhất… giảm nhanh tỷ lệ đói nghèo trang 116) Câu 5: Những định hƣớng giải pháp chủ yếu thực chiến lƣợc phát triển kinh tế biển đảng nhà nƣớc ta? định hướng, giải pháp trang 117-118 Câu hỏi khóa trƣớc Phân tích quan điểm đảng t ng trưởng kt gắn liền công tiến xã hội thời kỳ trình Tại đảng chủ trương đường CNH nc ta cần rút ngắn time so với c c nc trc Để rút ngắn cần yêu cầu j ao đảng khẳng định cần thiết phải sử d ng kttt để xd cnxh nc ta Phân tích hội thách thức hội nhập ktqt, làm j để hội nhập thành cơng Phân tích chủ trg tạo tiền đề để đảng đề chủ trg đổi chế quản lý kinh tế đại hội 38 Nghị TW 9/2/07 nêu m c tiêu tổng quát phấn đấu 2020 đưa thành quốc gia mạnh biển làm giàu từ biển Thế mạnh biển làm giàu từ biển Cơ sở đảng đề m c tiêu Giải pháp thực m c tiêu Cho biết ưu, khuyết KTTT, phân tích làm rõ tính định hướng xhcn So sánh mơ hình cnh thời kỳ đổi trc đổi Trong yếu tố tham gia vào trình CNH HĐH, yếu tố có vai trị định, sao, trình bày giải ph p ph t huy ytoos Trong quan điểm đảng CHN HĐH là: Phát triển nhanh, hquar, bền vững, t ng trgr kt đôi với thực tbo cbxh, be mtr tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học Phân tích nhận định 39 ... Vốn kinh tế công hữu (bao gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể phần công hữu kinh tế hỗn hợp) đóng vai trị quan trọng tổng vốn đầu tư XH - Kinh tế nhà nước nắm giữ vị trí then chốt kinh tế Một... thù kinh tế thị trường công xây dựng CNXH Nền kinh tế thị trường sở kinh tế xã hội qu độ tiến lên CNXH VN Đặc trưng hàm ý khơng có kinh tế khác kinh tế thị trường đảm nhiệm vai trị sở kinh tế. .. để khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài;? ?Kinh tế tư nhân động lực kinh tế? ??); phát triển loại hình sản xuất kinh doanh “Phân định rõ quyền

Ngày đăng: 06/08/2015, 22:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan