Chƣơng 4– Hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt nam

Một phần của tài liệu Tổng hợp câu hỏi và đáp án môn Đường lối kinh tế của Đảng (Trang 35)

Là quá trình chủ động gắn kết các nền kinh tế của từng nước vơi kinh tế khu vực và thế thời thông qua các nỗ lực tự do hóa và mở cửa trên các cấp độ đơn phương, song phương và đa phương.

Nội dung của HN KTQT:

- Ký kết hoặc tham gia c c định chế kinh tế - thương mại song phương, đa phương, khu vực và thế giới, thực hiện các hoạt động thương mịa, đầu tư với c c đối t c nước ngoài ở các cấp độ khác nhau

- Thực hiện những cải c ch, đổi mới trong nước như hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính s ch, điều chỉnh cơ c u kinh tế, nâng cao n ng lực cạnh tranh… nhằm ph t huy được những thuận lợi, khai thác được cơ hội và giảm thiểu khó kh n, vượt qua thách thức của HNKTQT

Hình thức HNKTQT:

Là những thỏa thuận, cam kết song phương có tính khu vực hoặc toàn cầu, cũng có thể là mở cửa từng linh vẹc, nhiều hoặc tất cả c c lĩnh vực của hoạt động kinh tế.

5 mô hình hội nhập từ thấp tới cao: 1. Thỏa thuận thương mại ưu đãi PTA):

C c nước thành viên dành cho nhau những ư đãi thương mại tr n cơ sở cắt giảm thuế quan nhưng còn

hạn chế về phạm vi (số lượng mặt hàng cắt giảm thuế) và mức độ cắt giảm.

VD: hiệp định TM Việt – Mỹ 2. Khu vực mậu dịch tự do (FTA)

Các thành viên thực hiện cắt giảm và loại bỏ các hàng rào thuế quan và hạn chế về định lượng cho hàng hóa trong thương nội khối mại nhưng vẫn duy trì chính sách thuế độc lập đối với các nước ngoại

khối.

VD: khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), 3. Liên minh thuế quan (CU)

Ngoài cắt giảm và loại bỏ thuế quan trong nội khối, các thành viên còn thống nhất thực hiện chính sách thuế quan chung đối với c c nước bên ngoài khối

VD: EU trước đây)

4. Thị trường chung (thị trường duy nhất)

Ngoài việc loại bỏ thuế quan, hàng rào phi thuế quan trong thương mại nội khối và có chính sách thuế quan chung đối với ngoài khối (Giống 3) , các thành viên còn phải xóa bỏ các hạn chế đói với việc lưu chuyển của các YTSX khác (vốn, lao động …) để tạo thành một nền sản xuát cung của cả khối.

VD: EU trước đây) 5. Liên minh kinh tế - tiền tệ

Là mô hình hội nhập kinh tế ở giai đoạn cao nhất, dựa tr n cơ sở 1 thị trường chung, duy nhất cộng

thêm với việc thực hiện chính sách kinh tế và tiền tệ chung

VD: EU hiện tại

Về cơ bản phải trải qua các bước hội nhập từ thấp tới cao nhưng cũng có thể bỏ qua 1 vài hình thức hội nhập nếu có những điều kiện đặc thù nhất định.

36 VD: EU n m 60-70 thực hiện đồng thời 2 và 3 (thực chất là chỉ thực hiện 3, bỏ qua 2)

Câu 2: Tầm quan trọng của HNKTQT trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam

Lý do phải hội nhập và hội nhập là 1 thực tế khách quan mà VN phải theo:

- Bối cảnh Quốc tế: Hệ thống XHCN tan rã, quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại

- Điều kiện kinh tế xã hội của Vn trước hội nhập: mất viện trợ của c c nước trong khối XHCN, kinh tế yếu kém, sản xuất không đủ dùng … khoa học kỹ thuật lạc hậu…

- Lợi ích có được từ Hội nhập của c c nước (về mặt lý thuyết) 3 lý do giải thích tầm quan trọng của HNKTQT

Thực tế hội nhập, đã đạt được những thành quả nhất định ……

Thành quả trên một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của HNKTQT đối với Vn hiện nay

Câu 3: Những điểm quan trọng trong chủ trƣơng chính sách của Đảng và nhà nƣớc ta về HNKTQT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Chủ động và tích cực HNKTQT theo lộ trình phù hợp

Tận d ng ưu đãi mà WTO dành cho c c nước đang ph t triển và kém phát triển. Hội nhập từng bước, dần dần mở cửa thị trường theo một lộ trình hợp lý.

2. Khẩn trương hoàn thiện và bổ sung hệ thống pháp luật, thể chế kinh tế

- Hoàn thiện và bổ sung phù hợp với các nguyên tắc và quy định của WTO, hình thành nhanh và đồng bộ các yếu tố của NKTTT định hướng HXCN, phát huy tối đa và sử d ng có hiệu quả các nguồn lực. - Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ m y nhà nước

- Cải thiện môi trường đầu tư để thu hút nguồn vốn, công nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu 3. Nâng cao n ng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong HNKTQT

- Huy động nguồn lực, nâng cao hiệu quả sử d ng nguồn lực để đẩy nhanh phát triển kết cấu hạ thầng giao thông, n ng lượng, thông tin

- Phát triển và sử d ng có hiệu quả nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao 1 trong 3 đột phá chiến lược)

- Nâng cao n ng lực cạnh tranh của doanh nghiệp - Nâng cao n ng lực cạnh tranh của sản phẩm

4. Đưa c c quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định, bên vững 5. Bảo vệ và phát huy các giá trị v n hóa dân tộc trong quá trình hội nhập 6. Giải quyết tốt các vấn đề môi trường

7. Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội trong hội nhập

8. Hoàn thiện các thể chế dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, đổi mới và t ng cường sự lạnh đạo của Đảng

37

Câu 4: Thực trạng hội nhập của VN thời gian qua

- Tiến trình hội nhập - Thành tựu

- Hạn chế

Câu 5: Kết quả HNKTQT của VN trong thời gian qua và triển vọng hội nhập trong thời gian tới

Kết quả HNKTQT của VN trong thời gian qua Thành tựu:

Mở rộng thị trường xuất nhập khẩu và đối t c thương mại với khoảng 203 nước và vùng lãnh thổ

Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chuyển dịch mạnh theo hướng tỷ lệ các hàng nông sản thô, nguyên liệu giảm mạnh và tỷ lệ các mặt hàng công nghiệp và chế biến t ng cao theo hướng công nghiệp hóa ngày càng cao hơn Về các quan hệ đa phương toàn cầu và khu vực: liệt kê SGK Tr 102

Về thu hút đầu tư: đã và đang tạo lập môi trường pháp lý ngày càng thuận lợi đối với c c nhà đầu tư trong và ngoài nước (con số: Tr 103)

Tốc độ t ng trưởng kinh tế cao và ổn định, thu nhập bình quân đầu người t ng cao

Tiếp thu được nhiều công nghệ hiện đại, tiên tiến, tạo bước phát triển mới cho các ngành sản xuất.

Chất lượng nguồn nhân lực ngày càng được nâng cao, tiếp cận và chuyển giao thành công các công nghệ nước ngoài đầu tư vào VN

Từng bước đưa doanh nghiệp và nền kinh tế bước vào môi trường cạnh tranh, hội nhập kinh tế Nâng cao n ng xuất và chất lượng, tạo dựng thương hiệu của những mặt hàng VN

Củng cố hệ thống chính trị, quốc phòng an ninh, nâng cao vị thế và vai trò Vn tr n trường Qte Hạn chế: Tr 105.

38

CHƢƠNG 5

Một phần của tài liệu Tổng hợp câu hỏi và đáp án môn Đường lối kinh tế của Đảng (Trang 35)