CHƢƠNG 3: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Tổng hợp câu hỏi và đáp án môn Đường lối kinh tế của Đảng (Trang 30)

Phát triển bền vững: Là sự phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển,

gồm: Phát triển kinh tế (nhất là t ng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trường (nhất là xử lý, khắc ph c ô nhiễm, ph c hồi và cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý và sử d ng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên).

Tính tất yếu:

1. Xuất ph t điểm của nền kinh tế Vn là sản xuất nông nghiệp, với 70% dân số là nông dân

2. Vấn đề an ninh lương thực: từ sau giải phóng, trong đổi mới. Từ 1 nước thiếu lương thực đã dần dần cải thiện, tiến tới xuất khẩu lương thực

3. Tận d ng và ph t huy ưu thế về sản xuất lương thực, thực phẩm để xuất khẩu mang lại nguồn thu lớn, cải thiện đời sống nông dân. T ng nguồn thu cho ngân s ch, t ng ngoại tệ….

4. Công nghiệp hóa diễn ra chậm, đạt nhiều thành tựu nhưng chưa đủ để bảo đảm đời sống cho đại bộ phận dân chúng với 70% là nông dân

5. (Bổ sung thêm)

Câu 2: Nhận thức về phát triển nông nghiệp, nông thôn thể hiện qua các đại hội của Đảng?

Trả lời: SGK

Vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống nông dân luôn chiếm vị trí quan trọng trong c c chương trình nghị sự của Đảng và Nhà nước được thể hiện qua các kỳ đại hội của Đảng.

Đại hội VI: Đại hội của đổi mới, Đảng cũng đề ra những quan điểm, chủ trương quan trọng về đổi mới, trước hết là đổi mới kinh tế, thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn, nhấn mạnh vai trò của nông nghiệp trong việc đ p ứng những yêu cầu cấp bách về lương thưc, thực phẩm nguyên liệu sản xuất, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu. Đại hội VII: Đại hội chỉ rõ: Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, phát triển toàn diện kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới là nhiệm v quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế- xã hội.

Cũng trong đại hội này (khóa VII), lần đầu ti n Đảng ta đã đưa ra kh i niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và kinh tế nông thôn, coi đó là nhiệm v chiến lược có tầm quan trọng hàng đầu.

Đại hội VIII: Đảng tiếp t c phát triển nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhằm từng bước nâng cao đời sống nông dân. C thể là:

- Phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp , hình thành các vùng tập trung chuy n canh, có cơ cấu hợp lý về cây trồng, vật nuôi, có sản phẩm hàng hóa nhiều về số lượng, tốt về chất lượng, bảo đảm an toàn lương thực trong xã hội đ p ứng được yêu cầu của công nghiệp chế bieensvaf của thị trường trong, ngoài nước.

- Thực hiện thủy lợi hóa, điện khí hóa, cơ giới hóa, sinh học hóa…

- Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản với công nghệ ngày càng cao, gắn với nguồn nguyên liệu và liên kết với công nghiệp ở đô thị…

- Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, từng bước hình thành nông thôn mới v n minh, hiện đại.

Đại hội IX: Đại hội tiếp t c bổ sung, phát triển những quan điểm cơ bản về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn mới. Đại hội chỉ rõ: Chú trọng điện khí hóa ở nông thôn, phát triển

31 mạnh công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu, cơ khí ph c v nông nghiệp, công nghiệp gia công và dịch v ; liên kết nông nghiệp- công nghiệp- dịch v trên từng địa bàn và trong cả nước.

Đại hội X: Đại hội này đã x c định vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn có mối quan hệ chặt chẽ không tách rời.

Đại hội XI: Nghị quyết Đại hội XI của Đảng tiếp t c hoàn thiện quan điểm chỉ đạo thực hiện m c tiêu phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong giai đoạn mới trên những nội dung sau:

Một là: Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững tr n cơ sở phát huy những lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới gắn với giải quyết tốt các vấn đề nông dân, nông thôn.

Hai là: Xây dựng, phát huy vai trò của giai cấp nông dân, chủ thể của quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Ba là: Xây dựng nông thôn mới theo hướng v n minh, giàu đẹp, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nông dân.

Câu 3: Nội dung phát triển nông nghiệp, nông thôn trong chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020

Trả lời: `

Một là: Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững trên cơ sở phát huy những lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới gắn với giải quyết tốt các vấn đề nông dân, nông thôn.

Hai là: Xây dựng, phát huy vai trò của giai cấp nông dân, chủ thể của quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Ba là: Xây dựng nông thôn mới theo hướng v n minh, giàu đẹp, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nông dân.

Câu 4: Mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011- 2015 và giải pháp thực hiện? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. M c tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011- 2015:

Nghị quyết Đại hội XI của Đảng nêu ra m c tiêu phát triển nông nghiệp đến 2015 như sau:

- Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững.

- Phát triển lâm nghiệp toàn diện, bền vững, trong đó chú trọng cả rừng sản xuất, rừng phòng hộ đặc d ng;

- Phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản đa dạng theo quy hoạch, phát huy lợi thế từng vùng gắn với thị trường.

- Xây dựng nông thôn mới: quy hoạch phát triển nông thôn, phát triển đô thị và bố trí c c điểm dân cư.

- Thực hiện tốt c c chương trình hỗ trợ nhà ở cho người nghèo và c c đối tượng chính sách, chương trình nhà ở cho đồng bào vùng bão, lũ; bố trí hợp lý dân cư, bảo đảm an toàn những vùng ngập lũ, sạc lở, núi, ven sông; ven biển;

- Phấn đấu giá trị gia t ng nông ghiệp bình quân 5 n m đạt 2,6 – 3%/ n m. Tỷ trọng lao động nông nghiệp n m 2015 chiếm 40 – 41% lao động xã hội. Thu nhập của người dân nông thôn t ng 1.8 – 2 lần so với n m 2010.

32 2. Giải pháp thực hiện:

Một là, xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, đồng thời phát triển mạnh cong nghiệp và dịch v ở nông thôn.

Hai là, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thông gắn với phát triển c c đô thị. Ba là, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thông, nhất là vùng khó kh n. Bốn là, đổi mới và xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất, dịch v có hiệu quả ở nông thôn.

N m là, ph t triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao và ứng d ng khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột ph để hiện đại hóa nông nghiệp , công nghiệp hóa nông thôn.

u là, đổi mới mạnh mẽ cơ chế, chính s ch để huy động cao các nguồn lực, phát triển nhanh kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân.

Bảy là, t ng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy sức mạnh của c c đoàn thể chính trị - xã hội ở nông thôn, nhất là hội nông dân.

Câu 5: Kết quả và những vấn đề mới nảy sinh cần giải quyết trong quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn mới?các giải pháp khắc phục? (Giáo trình, trang 72)

Tình trạng mất đất đai thiếu việc làm ở nông thôn

Quá trình thực hiện CNH HĐH, đất nông nghiệp chuyển nhanh cho công nghiệp và đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng. trong 5 n m, từ n m 2001đến 2005 tổng diện tích đất nông nghiệp đã bị thu hồi lại là 366,44 nghìn Ha. Trong đó diện tích đất nông nghiệp đã thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp và c m cômg nghiệp là 39,56 nghìn Ha, xây dựng đô thị là 70,32 nghìn Ha và xây dựng kết cấu hạ tầng là 136,77 nghìn Ha.

Điều đ ng nói là diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi không phải lúc nào cũng được sử d ng hiệu quả, ở nhiều khu công nghiệp ruộng đất bị hoang một cách vô cùng lãng phí. Tính bình quân cứ 1 Ha đất bị thu hồi sẽ làm cho 13 lao động bị mất việc.

Phân hoá giàu nghèo bất bình đẵng xã hội gia t ng

Trong thực tiển hơn 22 n m đổi mới 1986-2011, đảng và nhà nước ta đã rất coi trọng đỗi mới trong lĩnh vực phân phối thu nhập, coi đây là động lực thúc đẫy sự t ng trưởng kinh tế, thậm chí là một đại lượng biến đỗi quang trọng quyết định kinh tế t ng trưởng bền vững.

Tuy nhiên do tình hình phức tạp trong quá trình chuyển đỗi, thể chế kinh tế từ kế hoạch tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường, những thay đổi về phân phối thu nhập cũng trở nên phức tạp hơn, qu trình phân ho giàu nghèo trong xã hội VN đã và đang diễn ra với tốc độ nhanh.

Thu nhập thấp làm cho một bộ phận nông dân không đủ tiền chi trả những dịch v y tế giáo d c, không có điều kiện nâng cao trình độ nhận thức chính trị, xã hội, về đời sống v n ho tinh thần. trong nông thôn, khoảng cách giữa giàu và nghèo tiếp t c doãng ra, n m 2002 là 6 lần, n m 2004 là 6.4 lần và n m 2006 là 6.5 lần. Bất bình đẵng giữa các vùng trong quá trịnh thực hiện CNH HĐH ngày càng t ng.

Môi trường nông thôn bị ô nhiễm và suy thoái nghiêm trọng

CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn không bền vững trong thời gian qua. Gây ô nhiễm và suy thoái môi trường quan trọng, ảnh hưởng đến sx, đời sống sinh hoạt của cộng đồng dân cư nông thôn. Hiện nay , CN có gần 70% dân số đang sinh sống ở nông thôn, là nơi cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, phần lớn các chất thải của người và gia súc không được xử lý nên thấm xuống đất hoặc bị rửa trôi, làm cho tình trạng ô nhiễm về mặt hữu cơ

33 và vi sinh vật ngày càng cao. Trong sx nông nghiệp do làm d ng các loại thuốc bảo vệ thực vật, các nguồn nước ở sông hồ k nh mương bị ô nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi trường và sức khoẻ nhân dân.

Đời sống v n ho xã hội có nhiều biểu hiện suy thoái

Quá trình chuyển hoá về thể chế kinh tế đồng thời với qu trình CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn mang tính chất không bền vững trong thời gian qua cũng t c động tiêu cực đến đời sống v n ho , tinh thần của cộng đồng dân cư nông thôn. Nhiều quan hệ cộng đồng làng bản tốt đẹp được hình thành từ ngàn n m bị phá vỡ, làng xóm trở nên mất sức đề kháng khi tình huống có vấn đề. Nhiều giá trị v n ho , đạo đức truyền thống tốt đẹp ở nông thôn đang bị xâm hại làm biến dạng, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống v n ho tinh thần của cộng đồng dân cư. Trước đây, nếp sống trong sạch được nông dân coi trọng thì bây giờ bị xem nhẹ. Một bộ phận nông dân bị tha hoá về đạo đức, bắt đầu có lối sống thực d ng, coi trọng vật chất hơn tình nghĩa.

Những hạn chế trong chương trình xây dựng nông thôn mới M c ti u chương trình đề ra không rõ ràng.

Những kết quả đạt được tại c c xã thí điểm của trung ương cũng như c c tỉnh thành còn thấp so với m c tiêu và yêu cầu của chương trình cũng như đầu tư của nhà nước.

Bất cập về vốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đề án xây dựng nông thôn mới cấp xã nặng về phát triển cơ sở hạ tầng, chưa chú trọng đề phát triển sản xuất t ng thu nhập, v n ho và môi trường

Về công tác phát triển sản xuất, nhìn chung c c địa phương mới chỉ tập trung cho xây dựng quy hoạch và lập đề án, việc sản xuất vẫn theo kế hoạch hàng n m chưa có chuyển biến rõ rệt.

Về công t c đào tạo nghề cho nông dân, mặt dù cả nước đã tổ chức được 14 lớp tập huấn cho cán bộ xây dựng nông thôn mới, 4 lớp đào tạo nghề nông nghiệp cho hàng tr m lao động nông thôn … nhưng việc đào tạo nghề nhìn chung chưa gắn với các dự n, chương trình và nhu cầu sử d ng lao động của doanh nghiệp.

Nhận thức của các ngành các cấp về chương trình xây dựng nông thôn mới chưa đúng, chưa đầy đủ

Giải pháp khắc ph c:

Về tình trạng mất đất và thiếu việc làm ở nông thôn:

- Khôi ph c và phát triển các làng nghề truyền thống tại địa phương

- Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, Tạo việc làm mới cho thanh niên nông thôn tránh tình trạng “ly nông bất ly hương”

- Thu hút người lao động địa phương vào c c khu công nghiệp địa phương

- Tận d ng và phát huy lợi thế kinh tế của địa phương để thu hút nguồn đầu tư b n ngoài

- Phát triển mô hình kinh tế nông thôn mới (trang trại, hộ gia đình…)

- Hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn … Phân hoá giàu nghèo bất bình đẵng xã hội gia t ng

- Thực hiện chính s ch xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ phát triển kinh tế nông thôn

- Xây dựng và hoàn thiện c c chương trình đưa vốn, kỹ thuật về nông thôn

- Xây dựng hệ thống y tế, giáo d c, tạo điều kiện nâng cao trình độ nhận thức về kinh tế, chính trị, xã hội và đời sống v n hóa tinh thần cho người dân

- Xây dựng nếp sống v n hóa nông thôn mới … gắn kết cộng đồng làng xã cùng phát triển Môi trường nông thôn bị ô nhiễm và suy thoái nghiêm trọng

34

- Tuyên truyền Nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

- Thực hiện nghiêm việc xử lý vi phạm hành vi gây ô nhiễm môi trường, phá hoại môi trường của các cá nhân, tổ chức hoạt động tại nông thôn

- Hạn chế sử d ng thuốc trừ sâu, tránh phá vỡ hệ sinh thái và ô nhiễm ao hồ…

-

Đời sống v n ho xã hội có nhiều biểu hiện suy thoái

- Là hệ quả của việc phát triển nhanh, v n hóa ngoại xâm thực, phát triển nông thôn không bền vững

- Nâng cao nhận thức, giáo d c

- Đề cao giáo d c cộng đồng, chống mê tín dị đoan

- Tạo những sân chơi lành mạnh cho thanh thiếu niên …………

Những hạn chế trong chương trình xây dựng nông thôn mới: tr 77, 78

Câu 6: Chủ trƣơng xâ dựng nông thôn mới. thực trạng và khả năng thực hiện

Chủ trương: Trang 60 Thực trạng: trang 70-80 Khả n ng thực hiện:

35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chƣơng 4 – Hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt nam

Một phần của tài liệu Tổng hợp câu hỏi và đáp án môn Đường lối kinh tế của Đảng (Trang 30)