1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Thái Bìnhx

72 464 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 280,27 KB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Thái Bìnhx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Tiến Quỳnh LỜI NÓI ĐẦU Nông nghiệp là ngành sản xuất hiện chiếm trên 23% GDP trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân Việt Nam. Đối với nhiều địa phương giá trị gia tăng của ngành nông nghiệp tạo ra chiếm trên 50% GDP tính theo lãnh thổ. Lực lượng lao động trong nông nghiệp ở nước ta chiếm trên 2/3 trong tổn số. Những con số đã nêu phần nào nói lên vai trò của ngành nông nghiệp. Vì vậy nông nghiệp nông thôn dược Đảng nhà nước ta luôn coi trọng. Nông nghiệp nông thôn là mặt trận kinh tế trọng yếu, là sở để phát triển công nghiệp, dịch vụ, là thị trường rộng lớn của công nghiệp, nguồn cung cấp nguyên liệu, lao động cho công nghiệp các nghành nghề khác. tưởng chỉ đạo xuyên suốt của chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam từ trước đến nay là tạo ra tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để bước vào thế kỷ XXI một cách thuận lợi. Đặc biệt trong lần Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X chúng ta đã đưa ra mục tiêu: Đến năm 2020 ra sức phấn đấu đưa nước ta bản trở thành một nước công nghiệp. Nước ta với nền kinh tế kém phát triển, chủ yếu dựa vào nông nghiệp thì việc thực hiện mục tiêu đề ra là khó khăn nhưng không phải là không thực hiện được. Đó là trong nền kinh tế chúng ta cần phải được các yếu tố nội sinh bởi vì các yếu tố này quyết định đến quá trình tăng trưởng kinh tế. Các yếu tố nội sinh trên được hình thành từ các loại hình đầu bổ trợ mà đặc biệt là đầu vào sở hạ tầng. Một hệ thống sở hạ tầng phát triển mạnh sẽ tạo sở vật chất cho việc thực hiện đường lối, chính sách phát triển kinh tế – xã hội của Đảng Chính phủ. Thái Bình là một tỉnh đồng bằng ven biển châu thổ sông Hồng, diện tích đất nông nghiệp lớn, địa hình bằng phẳng thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hơn nữa TháI Bình là tỉnh truyền thống về sản xuất nông nghiệp, người dân nơI đây kinh nghiệm về thâm canh lúa nước từ lâu đời. Vì vậy việc đầu cho phát triển nông nghiệp nông thôn được Đảng bộ các quan, ban ngành của tỉnh hết sức coi trọng. Đặc biệt là đầu cho Khoa: Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Lớp :Nông Nghiệp 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Tiến Quỳnh việc phát triển sở hạ tầng trong nông nghiệp nông thôn. Tỉnh TháI Bình đã thực hiện hàng loạt các chế chính sách để thu hút nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu cho sở hạ tầng. Tuy nhiên việc thu hút sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu cho sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn của Tỉnh vẫn còn nhiều khó khăn hạn chế do nhiều yếu tố tác động. Trong quá trình thực tập nghiên cứu tài liệu tại “Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp Nội” tôi đã quyết định chọn đề tài “Thực trạng giải pháp về đầu sử dụng vốn cho sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Thái Bình”. Đề tàI bao gồm 3 phần: Chương I: sở lý luận về đầu vốn cho sở hajk tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn Chương II: Thực trạng đầu sử dụng vốn cho sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn TháI Bình Chương III: Định hướng giảI pháp thu hút, sử dụng hiệu quả vốn đầu cho sở hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn TháI Bình. Được sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Trần Quốc Khánh các cán bộ Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp Nội. Tuy nhiên, do thời gian, kinh nghiệm trình độ hạn bài viết không tránh khỏi thiếu sót về nội dung phương pháp thể hiện. Vậy kính mong thày cô, các bạn đánh giá góp ý để bản chuyên đề được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. 2 Khoa: Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Lớp :Nông Nghiệp 44 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Tiến Quỳnh NỘI DUNG CHƯƠNG I SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU VỐN CHO SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 1. Khái niệm về đầu Trong lĩnh vực sản xuất vật chất nói chung, hoạt động kinh tế bao giờ cũng gắn liền với việc sử dụng tiền vốn các nguồn tài nguyên khác nhằm đem lại lợi ích kinh tế xã hội nhất định. Trong nền kinh tế quốc dân, phạm vi một địa phương, một vùng kinh tế, đầu là một lĩnh vực hoạt động để tạo ra hoặc đổi mới duy trì hoạt động của các sở vật chất kỹ thuật thuộc các ngành kinh tế quốc dân nhằm khai thác đầy đủ hiệu quả các nguồn tài nguyên của đất nước. Theo nghĩa chung nhất thì đầu được hiểu là sự bỏ ra, sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại nhằm đạt được những kết quả lợi cho người đầu trong tương lai. 2 Khái niệm, đặc điểm của đầu vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật 2.1 Khái niệm Như ta đã biết muốn tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất nào, thì chúng ta phải đầy đủ các yếu tố đầu vào hay còn gọi là liệu sản xuất. Nếu thiếu một trong các yếu tố đó thì quá trình sản xuất là không thể diễn ra được, các yếu tố đều được lượng hoá giá trị bằng tiền, tổng số tiền được , lượng hoá này người ta gọi là vốn. Như vậy, vốn là biểu hiện bằng tiền của liệu sản xuất của nghành, của doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh , . Xuất phát từ đặc điểm kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội của nông thôn đó là : kết cấu hạ tầng được hình thành, được sử dụng vì mục đích phát triển kinh tế – xã hội ở nông thôn, giúp cho các hoạt động kinh tế – xã hội nhanh hơn. Kết cấu hạ tầng là công ttình mang tính chất công cộng vì vậy nó phục vụ tất 3 Khoa: Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Lớp :Nông Nghiệp 44 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Tiến Quỳnh cả mọi người. Trước đây, sự phát triển hạ tầngnông thôn được tiến hành trên quan hệ hiện vật, trực tiếp của kinh tế tự cung tự cấp, bằng các nguồn lực là sức lao động nguồn vật liệu tại chỗ, dân còn tham gia tiến hành xây dựng hạ tầng cho mình. Sự xuất hiện của quan hệ tín dụng trong việc phát triển kết cấu hạ tầng thể hiện tính chất của sự phát triển, vai trò đáng kể trong việc cung cấp các nguồn lực tài chính để phát triển hạ tầng nông thôn. Các nguồn vốn đầu cho xây dựng hạ tầngnông thôn là khá đa dạng nó bao gồm nhiều nguồn khác nhau gộp lại. Các nguồn vốn đầu cho xây dựng sở hạ tầng gồm : Công nợ do ngân sách cấp trên hỗ trợ, qũy hợp tác xã nông nghiệp, đi vay của ngân hàng, vay dân, nợ bên B, tiền cấp bán đất công ích, huy động các nguồn lực trong dân, quỹ hỗ trợ phát triển của các tổ chức trong nước cũng như của các tổ chức quốc tế. 2.2 Đặc điểm của vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật Để đầu vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn mang lại hiệu quả kinh tế cao, cần phải hiểu rõ đặc điểm của vốn đầu cho phát triển kết cấu hạ tầng. Do đặc điểm của kết cấu hạ tầng nên vốn, huy động vốn, cũng như hoạt động của vốn đặc điểm riêng : - Xuất phát từ đặc điểm của kết cấu hạ tầng, như tính hệ thống cao, tính tiên phong định hướng, tính xã hội, tính công cộng cao . nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay thì đây là một lĩnh vực đầu đòi hỏi một lượng vốn rất lớn, thời hạn dài. Kết cấu hạ tầng nông thôn thường là các công trình thời hạn sử dụng dài, thể dùng cho nhiều thế hệ, ví như : đường giao thông, hệ thống điện, hệ thống thuỷ lợi, khối lượng xây dựng rất lớn bản thân nó đòi hỏi nhiều công trình liên quan. Do đó kinh phí cho xây dựng, vận hành, sửa chữa, tu bổ, bảo dưỡng đòi hỏi vốn lớn thời hạn hoàn vốn dài. Tuy nhiên lượng vốn trong nội bộ của nghành thì ít, hơn nữa sức thu hút từ nghành khác, lĩnh vực khác của nền kinh tế quốc dân là rất 4 Khoa: Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Lớp :Nông Nghiệp 44 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Tiến Quỳnh kém. Vì vậy, nguồn vốn đầu qua ngân sách, nguồn vốn tín dụng ý nghĩa hết sức to lớn . - Vốn đầu phát triển sở hạ tầng khả năng sinh lời thấp độ rủi ro cao, thời gian thu hồi vốn lâu. Thực tế cho thấy kết cấu hạ tầng là lĩnh vực mà sản phẩm của nó mang tính công ích mà giá cả của nó thường bị nhà nước điều tiết, khống chế : phạm vi tiêu dùng của nó rất rộng, chi phối nhiều hoạt động của nền kinh tế – xã hội. Do đó đây là lĩnh vực khả năng sinh lời thấp, không khả năng thu hồi vốn, hay nói cách khác là độ rủi ro cao - Hiệu quả vốn đàu cho phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật được thể hiện qua kết quả phục vụ của nó đối với các ngành, các lĩnh vực Các công trình đầu trong lĩnh vực thuỷ lợi những năm trước đây, nhất là thời kỳ 1996 – 2000 2001 - 2005 đã bản hệ thống thuỷ lợi. Nó góp phần nâng cao ổn định năng suất cây trồng tạo điều kiện cho 11 năm liền tỉnh ta liên tiếp được mùa. 10 năm qua, bộ mặt của nông thôn ngày càng được đổi mới, các công trình hạ tầng sở nhà ở nhân dân ngày càng được khang trang, đường xá sạch sẽ hơn nhiều so với những năm trước đây. Khu vực đô thị, thị xã, thị trấn đã bước phát triển nhanh về sở hạ tầng công trình phúc lợi công cộng, vệ sinh nước sạch môi trường ngày càng được quan tâm. Bên cạnh những kết quả đã đạt được về đầu nói trên, tình hình đầu phát triển nông nghiệp nông thôn tại Thái Bình vẫn còn những vướng mắc, khó khăn còn tồn tại. Nó đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự nghiệp phát triển kinh tế tỉnh. 3. Các loại vốn khả năng khai thác cho đầu kết cấu hạ tầng nông thôn 3.1. Vốn ngân sách nhà nước Vốn ngân sách nhà nước là một nguồn vốn vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế. Trước đây, khi còn chế tập chung thì đây là nguồn vốn chiếm tỉ trọng lớn giữ vai trò chủ đạo trong quá trình 5 Khoa: Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Lớp :Nông Nghiệp 44 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Tiến Quỳnh phát triển. Thậm chí rất nhiều dự án công trình nguồn vốn này chiếm toàn bộ. Bước sang nền kinh tế thị trường với sự đa dạng hoá các loại hình kinh tế, khuyến khích tất cả các cá nhân tổ chức cách pháp nhân tham gia vào quá trình đầu phát triển, làm cho nguồn vốn đầu ngày càng đa dạng hơn, nguồn vốn ngân sách theo xu hướng đó cũng ngày càng giảm đi so với cấu tổng vốn đầu tư. Tuy nhiên, đối với đầu kết cấu hạ tầng nông thôn thì nguồn vốn ngân sách nhà nước vẫn chiếm vị trí quan trọng, là loại vốn mồi để thu hút các nguồn vốn đầu phát triển. 3.2 Vốn huy động từ các nguồn lực trong dân. Đây là một giải pháp huy động nguồn vốn truyền thống được áp dụng trước thời kỳ đổi mới đến nay vẫn được áp dụng. Nhìn tổng quát nguồn vốn huy động trong dân gồm ba loại lớn sau, a.mọi khoản đóng góp, dưới các hình thức khác nhau cho nông nghiệp bao gồm : thuế các loại, các loại phí, nghĩa vụ công dân, các khoản đóng góp vào các quỹ xã hội, b.ngoài các khoản đóng góp của dân do nhà nước thu, dân nông thôn còn đóng góp vào xây dựng hạ tầngnông thôn cho một số hoạt động công cộng ở thôn xóm.c.đặc biệt ở một số nơi hợp tác xã tồn tại thì người dân phải đóng góp nhiều khoản cho hợp tác xã. thể nói những khoản đóng góp mang lại tác động tích cực cho phát triển hạ tầngnông thôn, cho những hoạt động công cộng ở thôn xóm của xã, cũng như góp công sức vào hình thành nền tài chính công của cả nước Bảng 1:TÌNH HÌNH ĐẦU CỦA HUYỆN HẢI HẬU CHO XD SỞ HẠ TẦNG (Đơn vị :triệu đồng) 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1.Làm đường - 266 481 10.34 7 11.322 8.476 2.trường học 415 345 626 4.114 3.833 2.500 3.Trạm xá - 70 50 211 65 124 6 Khoa: Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Lớp :Nông Nghiệp 44 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Tiến Quỳnh 4.Điện 20 380 - 314 1.208 800 5.Nghĩa trang LS - - 413 750 1.500 1.800 6.Nhà trẻ - - - - - 800 Tổng số 435 1.061 1.269 15.73 6 17.240 14.500 Xét tổng thể thì nguồn vốn huy động trong dân trong thời qua để phát triển hạ tầng nông thôn là nằm trong khuôn khổ nguồn lực tài chính của nền kinh tế xã hội chậm phát triển.Đây là một nguồn vốn tại chỗ để xây dựng các sở hạ tầng tại chỗ. Tuy nhiên, nguồn vốn này hiện nay giảm đi đáng kể trong đó chiếm 30% ở một đôi xã, đạt khoảng 50% tổng kinh phí đầu tư. Hơn thế nữa nguồn vốn này chỉ được huy động hiệu quả đối với những xã năng lực kinh tế của xã là trung bình hoặc khá, năng lực cộng đồng, năng lực quản lý của cấp xã là khá. Điều này đã được chứng minh qua thực tế một số huyện như Hải Hậu – Nam Định, với vốn đầu xây dựng thời kỳ 1992-1997 tới 93,1% là vốn huy động từ các nguồn lực trong dân. thế nhưng nguồn vốn này chỉ chủ yếu đối với những công trình hạ tầng ở cấp độ thấp, quy mô nhỏ kinh phí ít, xây dựng chủ yếu bằng lao động thủ công vật liệu tại chỗ. thể nói, trong quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta hiện nay thì nguồn vốn này cũng một vai trò nhất định. Nhưng mặt khác, nguồn vốn này xuất phát từ các khoản đóng góp nên đã xuất hiện những mặt trái, mặt tiêu cực. Điều đáng lưu ý là, trong khi kinh tế của dân nông thôn eo hẹp, năng lực chuyển đổi kinh tế của từng hộ quá thấp, một bộ phận lớn dân lâm vào cảnh khó khăn, trong đó một số nơi rơi vào bần cùng, người dân lại phải đóng góp quá nhiều làm giảm sức dân gây khó khăn rất lớn cho người dân. Vì vậy. nguồn vốn này không còn là nguồn vốn chủ yếu, mang tính chủ đạo quyết định, khả năng khai thác nguồn vốn này nói chung là không nhiều, tập chung xây dựng hạ tầng tại chỗ, như đường xá trong thôn xóm, giao thông nội đồng, nạo vét kênh mương, xây dựng lại hệ thống thuỷ nông đồng ruộng 7 Khoa: Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Lớp :Nông Nghiệp 44 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Tiến Quỳnh cho phù hợp với sự phát triển mới của nông nghiệp hàng hoá, thâm canh chuyên canh. 3.3 Nguồn vốn từ quỹ đất công ích. Trong thực tế, đây là một nguồn vốn quan trọng hiện nay để phát triển hạ tầng nông thôn, nguồn vốn này được hình thành từ bán đất công ích . Số tiền bán đất công ích thu được đã trở thành một nguồn tài chính quan trọng chođầu xây dựng hạ tầng, xã tiền bán đất chiếm từ 30 – 50% tổng kinh phí xây dựng hạ tầng trong xã, nhiều công trình lớn như làm đường điện, đường giao thông trong xã, xây dựng trường học, trụ sở, hội trường của uỷ ban xã, 100% kinh phí từ tiền bán đất. Nguồn vốn thu được từ bán đất công ích đã trở thành một nguồn vốn quan trọng, nếu không muốn nói là quyết định trong việc tạo ra nguồn tài chính công cho đầu phát triển hạ tầng. Nếu không đất công ích, các xã vùng đồng bằng bắc bộ, khu bốn cũ duyên hải miền trung đã khó khăn gấp bội trong cân đối ngân sách của xã, không thể được hệ tầng như đã thấy. Nói khác đi, thông qua hệ quan hệ thị trường, vốn từ quỹ đất công đã trở thành một nguồn lực tài chính quyết định đối với sự phát triển hạ tầng ở cấp xã. Nhờ nguồn vốn này mà chính quyền xã đã nguồn tài chính để vận hành bộ máy của mình thực hiện chức năng phát triển hạ tầng nông thôn. tuy nhiên một thực tế, ở những vùng quỹ đất công ích, thông qua cách sử dụng theo quy định của luật đất đai, đã không tạo ra được một nguồn lực tài chính công cho các xã cho xây dựng hạ tầng. Số tiền thu được từ việc cho thuê đất công vào sản xuất nông nghiệp như quy định của luật đất đai, trên thực tế các xã dùng vào việc chi tiêu cho các mục đích thường xuyên. nói cách khác, nguồn vốn này trên thực tế là chưa thể hiện được vai trò đặc biệt của mình đối với phát triển hạ tầngnông thôn thời gian vừa qua. câu hỏi đặt ra là. trong thời gian tới đóng góp của nguồn vốn này đối với hạ tầng nông thôn ở mức độ nào. 8 Khoa: Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Lớp :Nông Nghiệp 44 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Tiến Quỳnh Thứ nhất xét về mặt pháp lý, việc bán đất công là trái với luật ruộng đất, là phạm pháp. về nguyên tắc việc bán đất như vậy là không thể chấp nhận được. Tuy nhiên cũng phải đặt ra một câu hỏi là : nếu không nguồn vốn từ quỹ đất công thì tình hình sở hạ tầng nông thôn sẽ ra sao? Đỉều rõ ràng sẽ là không được một trạng thái phát triển hạ tầng ở cấp xã mà chúng ta thấy. Các xã sẽ lâm vào tình trạng khó khăn, không nguồn vốn cần thiết để phát triển hạ tầng. Suy cho cùng, đây là một giải pháp đã hiệu quả nhất định trong thời gian qua nhưng nó không phù hợp với nền kinh tế thị trường. Do vậy, khả năng khai thác nguồn vốn từ quỹ đất công là không nhiều. Thứ hai, xét về quy mô của quỹ đất công ích. Quỹ đất ngày càng giảm đi do dân cư nông thôn tăng tuyệt đối còn khá cao kèm theo việc tách hộ còn khá mạnh. Sự gia tăng dân số hình thành hộ mới đã tạo ra nhu cầu lớn về đất ở. Hơn nữa, thời gian qua cùng với quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh chuyển đổi kinh tế đã tạo ra một nhu cầu lớn về đất. Tất cả những vấn đề trên làm cho quỹ đất công giảm đi nhiều. Trong thời gian tới quỹ đất công ích dự trữ không còn nhiều nên nguồn từ đây cũng hạn chế. Thứ ba, xét về sự phân bố quỹ đất công ích. Thực tế không phải địa phương nào cũng quỹ đất công ích lớn. Dẫn đến kết quả nguồn vốn về quỹđất công ích quy mô khác nhau. Chính vì vậy, nguồn vốn này đối với mỗi nơi vị trí khác nhau trong phát triển hạ tầng nông thôn 3.4 Nguồn vốn từ hoạt động đầu kinh doanh. Từ khi nước ta chuyển sang nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa. Kết cấu hạ tầng nông thôn, cụ thể là dịch vụ công cộng ở nông thôn cũng là một lĩnh vực đầu kinh doanh. Người đầu kinh doanh thể là nhà nước, cũng thể là nhà đầu nhân, kể cả nước ngoài, còn người được hưởng thụ hạ tầng công cộng những dịch vụ là người dan nông thôn. Trong điều kiện hiện nay, nguồn vốn này vai trò hết sức quan trọng, phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế – xã hộ vì dựa trên quan hệ mua bán. thật vậy, bằng cách 9 Khoa: Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Lớp :Nông Nghiệp 44 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Tiến Quỳnh mua hàng hoá dịch vụ công cộng, người dân tránh được việc đóng góp ban đầu nặng nề. Mặt khác, việc trả tiền cho những hàng hoá dịch vụ đó khiến cho người dân ý thức, trách nhiệm trong việc sử dụng tiết kiệm hàng hoá dịch vụ công cộng. Điều quyết định hơn, đặt lĩnh vực hạ tầng về hàng hoá dịch vụ công cộng vào một quá trình vận hành trong tiến trình tái sản xuất thường xuyên các nguồn vốn, để nhờ đó, thường xuyên tái sản xuất mở rộng bản thân thị trường. Đây là điểm tiến bộ quy định phương thức thị trường. Trong khi đó với phương thức truyền thống, hạ tầng bị đặt trong một quá trình không đời sống kinh tế, sau khi hạ tầng được xây dựng, nếu hư hỏng không nguồn kinh phí để tu bổ, sữa chữa tái tạo lại. Nguồn vốn này vai trò vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, thực tế hiện nay nguồn vốn này chưa phổ biến đối với phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn. một số nơi đã chủ nhân đầu làm hệ thống đường điện vào xóm. Nhưng bên cạnh đó còn những hệ thống điện chắp vá, làm không đúng quy trình, kỹ thuật nên chất lượng rất kém, gây tổn thất điện lớn, không an toàn, sự cố, nhất là không phù hợp với yêu cầu phát triển sản xuất, phát triển kinh doanh. thực tế như vậy là do lĩnh vực đầu kết cấu hạ tầng nông thôn là chưa thực sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. Những nhà đầu khả năng kinh tế cũng như khả năng chuyên môn thì không muốn đầu vào lĩnh vực này do mức sinh lợi thấp. Thực tế hiện nay đầu vào lĩnh vực này chủ yếu là những nhà đầu nguồn vốn không lớn cũng như khả năng về chuyên môn hạn chế. Chính vì vậy dẫn đến hiện trạng đầu như trên. Hơn thế nữa, nguồn vốn này chủ yếu đầu vào lĩnh vực, những loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ như điện, nước sạch, y tế, khám chữa bệnh, ở một chừng mực nhất định là giáo dục . Xuất phát từ những vấn đề nêu trên. trong thời gian tới đây là một nguồn vốn sẽ giữ vai trò chủ chốt quan trọng. chỉ điều khả năng khai thác nguồn vốn này vẫn còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Vì vậy, để 10 Khoa: Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Lớp :Nông Nghiệp 44 10 [...]... Vũ Tiến sở hạ tầng nông thôn còn gặp nhiều khó khăn Thực trạngsở hạ tầng nông thôn Việt Nam còn yếu kém, nghèo nàn lạc hậu, không kinh phí để xây dựng mới bảo dưỡng tu sửa, sở hạ tầng phát triển không đồng đều giữa các vùng Với thực trạng trên, để thực hiện CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn thì việc cung ứng vốn cho việc phát triển nông nghiệp nói chung chosở hạ tầng nông thôn nói... về tình hình nguồn vốn đầu trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua, để thấy rõ về tình hình đầu phát triển nông nghiệp nông thôn, chúng ta phải nghiên cứu cụ thể cấu nguồn vốn đầu tình hình đầu cho lĩnh vực này 2 Tình hình huy động vốn cho đàu xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Theo báo cáo tổng cục thống kê năm 2005 xác định lại lượng vốn đầu cho xây dựng sở hạ tầng. .. phương); vốn dân cư, vốn tín dụng vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, vốn nước ngoài Trong đó vốn Ngân sách Nhà nước là bản, vốn góp của hộ nông dân bao gồm cả tiền tài, vật lực là quan trọng 22 Khoa: Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Lớp :Nông Nghiệp 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Quỳnh 23 Vũ Tiến CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐẦU SỬ DỤNG VỐN CHO SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN THÁI... thận trọng các nguồn vốn trong việc phát triển hạ tầngnông thôn bởi lẽ, việc sử dụng tổng lực các nguồn vốn các quan hệ thị trường đã bắt đầu phát huy tác dụng làm sở động lực thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất nói chung của hạ tầng nông thôn nói riêng 4 Sử dụng vốn đầu phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn Để sử dụng vốn đầu phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn ta tiến hành... triển khai thực hiện Nghị định 42/CP vẫn còn khá nhiều vướng mắc bất cập như phương pháp xác định số vốn phải đầu tư, chế độ ưu đãi cho từng tỉnh mức sống người lao động sau trong tỉnh , đây chính là những rào cản bước đàu làm chậm tiến trình đầu vốn cho sở hạ tầng cho một tỉnh thế mạnh về nông nghiệp như Thái Bình 3 cấu vốn đầu tình hình sử dụng của vốn đầu cho sở hạ tầng kỹ... sở bảo đảm cho sự phát triển bền vững nông thôn nói chung, cho phát triển hạ tầng gian đoạn mới 7 Sự cần thiết phải đầu sử dụng vốn cho phát triển hạ tầng kỹ thuật phục vụ nông nghiệp nông thôn 7.1 Sự cần thiết phải phát triển sở hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn Đối với nước ta, nông nghiệp là một ngành chiếm tỷ trọng lao động giá trị sản lượng lớn Kinh tế nông thôn ở nước ta... đoạn hiện nay 7.2 Sự cần thiết phải đầu sử dụng vốn cho sở hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn Như đã phân tích ở trên, sở hạ tầng đóng vai trò đặc biệt trong sự nghiệp CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn nói riêng sự nghiệp CNHHĐH cả nước nói chung Tuy nhiên được sở hạ tầng làm sao để nó phát huy hiệu qủa thì lại không phải là dễ dàng Đầu là yếu tố quan trọng khả năng... tầng nông nghiệp nông thôn Thái Bình thì thực trạng như sau: “Tổng lượng vốn đầu theo sổ sách kế toán là 517.654 tỷ đồng, theo kiểm kê xác định lại là 527.256 tỷ đồng; với 187.091 tỷ đồng chiếm 35% giá trị vốn đầu cho sở hạ tầng tỉnh , gấp 1,43 lần vốn đầu cho sản xuất chung Theo báo cáo trong dự thảo xin vốn đầu Tỉnh Thái Bình thì chiếm dụng 1/2 cho đầu đường xá phần còn lại là đầu tư. .. tinh thần ở nông thôn được nâng cao, tạo đà cho các doanh nghiệp, các hộ kinh tế gia đình đầu phát triển nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm thành hàng hoá, phục vụ trao đổi xuất khẩu thể nói sở hạ tầng nông thôn là nhân tố quan trọng quyết định sự tăng trưởng của ngành nông nghiệp biến đổi kinh tế vùng nông thôn Vậy vấn đề đầu xây dựngsở hạ tầng nông thôn là chiến... vấn đề hàng đầu Lượng vốn cung ứng này rất lớn nên chúng ta không chỉ trông chờ vào ngân sách Nhà nước mà cần phải chính sách giải pháp để tăng cường huy động mọi nguồn vốn của mọi thành phần kinh tế đầu phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn Nguồn huy động vốn đầu chosở hạ tầng nông thôn chủ yếu từ các nguồn sau: Vốn ngân sách Nhà nước (bao gồm cả vốn ngân sách Trung ương vốn ngân sách . về đầu tư vốn cho cơ sở hajk tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn Chương II: Thực trạng đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn TháI. Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Thái Bình”. Đề tàI bao gồm 3 phần: Chương I: Cơ sở lý luận về

Ngày đăng: 15/04/2013, 00:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1:TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CỦA HUYỆN HẢI HẬU  CHO XD CƠ SỞ HẠ TẦNG - Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Thái Bìnhx
Bảng 1 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CỦA HUYỆN HẢI HẬU CHO XD CƠ SỞ HẠ TẦNG (Trang 6)
Bảng 2:Thực hiện vốn đầu tư XDCB toàn xã hội địa bàn tỉnh Thái Bình. - Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Thái Bìnhx
Bảng 2 Thực hiện vốn đầu tư XDCB toàn xã hội địa bàn tỉnh Thái Bình (Trang 31)
Bảng 2  :   Thực hiện vốn đầu tư XDCB toàn xã hội địa bàn tỉnh Thái Bình. - Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Thái Bìnhx
Bảng 2 : Thực hiện vốn đầu tư XDCB toàn xã hội địa bàn tỉnh Thái Bình (Trang 31)
Bảng 3: Cơ cấu vốn đầu tư XDCB toàn xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Bình. - Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Thái Bìnhx
Bảng 3 Cơ cấu vốn đầu tư XDCB toàn xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Bình (Trang 32)
Bảng 7: HỆ THỐNG KÊNH MƯƠNG CỦA HUYỆN QUỲNH PHỤ - Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Thái Bìnhx
Bảng 7 HỆ THỐNG KÊNH MƯƠNG CỦA HUYỆN QUỲNH PHỤ (Trang 48)
Bảng 7:  HỆ THỐNG KÊNH MƯƠNG CỦA HUYỆN QUỲNH PHỤ - Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Thái Bìnhx
Bảng 7 HỆ THỐNG KÊNH MƯƠNG CỦA HUYỆN QUỲNH PHỤ (Trang 48)
BẢNG 8: DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐIỆN NÔNG THÔN CÁC XÃ HUYỆN QUỲNH PHỤ NĂM 2000 - Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Thái Bìnhx
BẢNG 8 DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐIỆN NÔNG THÔN CÁC XÃ HUYỆN QUỲNH PHỤ NĂM 2000 (Trang 51)
BẢNG 8: DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐIỆN NÔNG THÔN  CÁC XÃ HUYỆN QUỲNH PHỤ NĂM 2000 - Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Thái Bìnhx
BẢNG 8 DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐIỆN NÔNG THÔN CÁC XÃ HUYỆN QUỲNH PHỤ NĂM 2000 (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w