Nội dung cần nắm trong 3 Thế nào là xúc tác Xúc tác đồng thể Xúc tác dị thể Vì sao chất XT làm tăng tốc độ PƯ... Trong đó: dn: là lượng chất khuếch tándt: khoảng thời gian khuếch tánS: t
Trang 1HOÁ lý
Số tín chỉ: 2 GVGD: VÕ AN ĐỊNH
1
18/3 (4) 25/3 (4t) 01/4 (4t) 08/4 (4t) kt
12/04 (4) kt 15/04 (4) kt
Trang 2HỌC PHẦN HÓA lý
lớp
Tự học
Chương 1: Động học các phản ứng đồng thể
Chương 2: Động học các phản ứng dị thể 6 (4/2) 12
Chương 4: Dung dịch điện ly 6 (4/2) 12
2
Trang 3Nội dung cần nắm trong 3
Thế nào là xúc tác Xúc tác đồng thể Xúc tác dị thể
Vì sao chất XT làm tăng tốc độ PƯ
Trang 4Ki n th c h c ngày 25/3 ế ư ọ
Học 2 chương 2&3
4
Trang 7Trong đó: dn: là lượng chất khuếch tán
dt: khoảng thời gian khuếch tánS: tiết diện khuếch tán (vuông góc với hướng khuếch tán)
7
dt S
dn
vkt
.
=
Trang 8Định luật Fick II
Định luật Fick II cho biết mối quan hệ giữa nồng
độ, thời gian và khoảng cách khuếch tan:
8
dt
dC
dx P
P1 − 2 = .
Trang 9Đ ng h c m t s ph n ng d th thộ ọ ộ ố ả ứ ị ể ường g pặ
Động học các phản ứng bề mặt
Động học các phản ứng xúc tác
9
Trang 10C D v
δ
C
C D v
vpu = kt = 1 − 2
Trang 11vpubm = − =
pubm kt
pubm
kt pu
k k
k
k
k
+
Trang 12dx v
vpu = pubm = = pubm
Trang 13A A
p b
p
b θ
1
.
+
=
A A
A
A pubm
A pubm
p b
p
b k
θ
k dt
dA
1
.
Trang 14bA.pA << 1, do đó:
bA.pA >> 1, do đó
14
A A
A pubm
A
k dt
dA
.
dA
=
−
Trang 15Động học quá trình hoà tan
15
( C C )
V δ
S
D v
V
S dt
Trang 16E m
Trang 17Giai đoạn phát triển mầm:
Với: L: năng lượng hoạt hoá chuyển chất để phát triển mầm
C và B: là các hằng số
λ : sức căng bề mặt trên các mặt 2 chiều.
17
T T
λ
B T
Trang 18Eo: năng lượng của hỗn hợp A + B
E1: năng lượng của sản phẩm C
Đường (1): phản ứng không xúc tác
(2): phản ứng có xúc tác
Chương 3: XÚC TÁC
Trang 19Phương trình Arrhennius thể hiện biểu thức phụ phuộc của hs tốc độ phản ứng:
Trang 20XÚC TÁC
Chất xúc tác phải thoả mãn được 4 tiêu chỉ
Chất xúc tác làm tăng vận tốc phản ứng.
Lượng chất xúc tác nhỏ có thể ảnh hưởng đến vận tốc của lượng lớn các chất phản ứng.
Chất xúc tác không bị tiêu thụ sau phản ứng.
Chất xúc tác không làm thay đổi hằng số cân bằng của phản ứng.
Trang 21XÚC TÁC
Xúc tác dị thể
Nhiều phản ứng quan trọng trong công nghiệp diễn ra trong điều kiện xúc tác dị thể, ví dụ Fe dùng xúc tác phản ứng tổng hợp amoniac, Pt hay V2O5 dùng cho phản ứng tổng hợp SO3
Quá trình xúc tác dị thể gồm 5 giai đoạn:
Chuyển chất đến bề mặt phân chia pha (bề mặt xúc tác).
Hấp phụ chất phản ứng.
Phản ứng diễn ra trên bề mặt xúc tác.
Giải hấp phụ các sản phẩm.
Chuyển sản phẩm ra khỏi bề mặt chất xúc tác.
Trang 22XÚC TÁC
Xúc tác enzym
Nhiều phản ứng quan trọng trong cơ thể diễn ra nhờ xúc tác enzym, phần lớn enzym là protein.
Quá trình xúc tác enzym
Enzym có chứa vài tâm hoạt động, tại đó xảy ra tương tác giữa enzym và chất nền (tác chất) Các tâm hoạt động có cấu tạo phù hợp với phân tử chất nền
S + E (SE)* P + E k1
k2
k3 k4
Trang 23Bài tập thí dụ : Phản ứng phân huỷ H2O2 là phản ứng bậc nhất Năng lượng hoạt hoá Ea = 75,312 kJ/mol Khi có mặt men (enzym) xúc tác trong vết thương, năng lượng hoạt hoá chỉ còn là 8,368 kJ/mol Tính xem ở 20 0C khi có mặt men xúc tác vận tốc phản ứng tăng lên bao nhiêu lần so với khi không có xúc tác.
23
Trang 24CHƯƠNG 4 : DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY
Trang 254.1 Tính chất dẫn điện của dung dịch điện ly
4.1.1 Phân loại dây dẫn
Chất dẫn điện
-Chất bán dẫn
độ dẫn điện từ
10-9 đến 104 Ω 1
Trang 26-1.cm-Vật dẫn loại 1
Gồm các kim loại Ở trạng thái rắn và nóng
độ tăng, độ dẫn điện của kim loại giảm
3
Dòng điện qua chỉ gây ra các hiệu ứng nhiệt, từ và các biến đổi vật lý khác, không gây
ra các biến đổi hoá học trong bản thân vật dẫn điện
Trang 27Vật dẫn loại 2
Gồm dung dịch muối, axit, bazo và
Một số muối nóng chảy
sự biến đổi về mặt bản chất ở 2 điện cực có sự giải phóng các chất
Trang 284.1.2 Độ dẫn điện của dung dịch chất điện ly
Trang 324.2 Linh độ ion và định luật chuyển động độc lập của ion trong dung
dịch vô cùng loãng Số chuyển vận ion
4.2.1 Linh độ ion và định luật Kohlrausch
Trang 334.2 Linh độ ion và định luật chuyển động độc lập của ion trong dung
dịch vô cùng loãng Số chuyển vận ion
4.2.1 Số chuyển vận Ion
Trang 344.3 Dung dịch điện ly mạnh
4.3.1 Hoạt độ và hệ số hoạt độ
Trang 354.3 Dung dịch điện ly mạnh
4.3.1 Hoạt độ và hệ số hoạt độ
Trang 364.3 Dung dịch điện ly mạnh
4.3.1 Hoạt độ và hệ số hoạt độ
Trang 374.3 Dung dịch điện ly mạnh
4.3.2 Hiệu ứng điện di và hiệu ứng bất đối :
Trang 384.4 Ứng dụng
4.3.1 Xác định độ dẫn điện đương lượng
Trang 394.4 Ứng dụng
4.3.2 Xác định độ phân ly α và hằng số phân ly của chất điện ly yếu
Trang 41Bài tập
1/ Độ dẫn điện đương lượng của dung dịch NH3 0,01M bằng 9,8 cm2.Ω-1.dlg-1, độ dẫn điện đương lượng tới hạn của dd này bằng 399 cm2.Ω-1.dlg-1 Tính % ion hóa?
2/ Tính độ điện ly của axit HCN 0,05M, biết K = 7.10-10?
3/ Axit C6H5COOH có K = 6.5.10-5, nồng độ của nó là 0,01M, Xác định pH, nồng độ các tiểu phân H+, OH-, C6H5COO-?
4/ Tính nồng độ H+ trong dung dịch trong các dung dịch:
- HNO2 0,1 M biết hằng số phân ly axit K = 5.10-4.
- HCOOH 0,05M biết hằng số phân ly axit K = 5.10-4.
5/ Dung dịch axit yếu HA ở 250C và độ loãng 32 lít có độ dẫn điện đương lượng bằng 9,2 , độ dẫn điện đương lượng tới hạn của dd này bằng 389 Tính % ion hóa, nồng độ ion H+ và hằng số phân ly của axit này?
6/ Dung dịch của một axit đơn chức HA nồng độ 0,1M có pH = 2,85 Xác định hằng số axit của axit trên?
41
Trang 42CHƯƠNG 5 : ĐIỆN CỰC VÀ PIN ĐIỆN
Trang 435.1 Điện cực
5.1.1 Sự phát sinh điện thế ở điện cực
Trang 445.1.2 Phân loại các loại điện cực
Các loại điện cực
Trang 455.1.2 Phân loại các loại điện cực
Các loại điện cực
Trang 465.1.2 Phân loại các loại điện cực
Các loại điện cực
Trang 475.1.3 Điện thế của điện cực
Trang 485.1.4 Một số điện cực thông dụng
a Điện cực hydro
Trang 495.1.4 Một số điện cực thông dụng
b Điện cực Calomen
Trang 505.1.4 Một số điện cực thông dụng
c Điện cực quiniđrol
Trang 515.2 Cấu tạo và sự hình thành dòng điện trong pin5.2.1 Pin điện
Trang 525.2 Cấu tạo và sự hình thành dòng điện trong pin5.2.1 Pin điện
Trang 535.2 Cấu tạo và sự hình thành dòng điện trong pin5.2.2 Một số loại pin thông dụng
Trang 545.2 Cấu tạo và sự hình thành dòng điện trong pin5.2.2 Một số loại pin thông dụng
Trang 555.2 Cấu tạo và sự hình thành dòng điện trong pin5.2.2 Một số loại pin thông dụng
Trang 565.3 Nhiệt động lực học về Pin5.3.1 Sức điện động của pin
Trang 575.3 Nhiệt động lực học về Pin5.3.2 Nhiệt động lực học về pin
Trang 585.3 Nhiệt động lực học về Pin
5.3.3 Mối liên hệ giữa sức điện động và hàm nhiệt động
Trang 595.4 Ứng dụng của phép đo sức điện động5.4.1 Tính thế điện cực chuẩn
Trang 605.4 Ứng dụng của phép đo sức điện động
5.4.2 Xác định nồng độ ion trong dung dịch
Trang 615.4 Ứng dụng của phép đo sức điện động5.4.3 Xác định tích số tan
Trang 625.4 Ứng dụng của phép đo sức điện động5.4.4 Xác định PH
Trang 63Xét một Pin điện gồm hai cực:
Cực (+): Kim loại Ag nhúng trong dung dịch AgNO3 0,001M
Cực (-): Kim loại Zn nhúng trong dung dịch
Zn(NO3)2 0,001M
a/ Viết pt phản ứng trong pin và sơ đồ pin điện trên b/ Xác định Ep
63
Trang 64Xét một Pin điện gồm hai cực:
Cực (+): Kim loại Cu nhúng trong dung dịch Cu(NO3)2 0,01M
Cực (-): Kim loại Zn nhúng trong dung dịch Zn(NO3)2 0,1M
a/ Viết pt phản ứng trong pin và sơ đồ pin điện trên
b/ Xác định Ep
c/ Neu thay cuc duong la Cực (+): Kim loại Cu nhúng trong dung dịch Cu(NO3)2 0,02M thi Ep thay doi nhu the nao?
64
Trang 65Xét một Pin điện gồm hai cực:
Cực (+): Kim loại Cu nhúng trong dung dịch Cu(NO3)2 0,05M
Cực (-): Kim loại Zn nhúng trong dung dịch Zn(NO3)2 0,15M
a/ Viết pt phản ứng trong pin và sơ đồ pin điện trên b/ Xác định Ep
65