Định nghĩa Được xác định bởi biến thiên của lượng chất bất kỳ chất tham gia hay sản phẩm trong một đơn vị thể tích và sau một đơn vị thời gian.. Tổng các giai đoạn mà ở đó diễn ra phản
Trang 1CHƯƠNG 3
ĐỘNG HÓA HỌC
Trang 2Nội dung
3.1 Một số khái niệm cơ bản 3.2 Định luật tác dụng khối lượng 3.3 Động học phản ứng đơn giản 3.4 Động học phản ứng Phức tạp 3.5 Phương pháp xác định tốc độ - bậc phản ứng 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
3.7 Thuyết nghiên cứu động học 3.8 Xúc tác
Trang 3Định nghĩa
Được xác định bởi biến thiên của lượng chất bất kỳ (chất tham gia hay sản phẩm) trong một đơn vị thể tích và sau một đơn vị thời gian
3.1 Một số khái niệm cơ bản
3.1.1 Tốc độ phản ứng
Trang 4Dấu ±
Trang 5 “+” nếu i là một trong các sản phẩm.
“–” nếu i là một trong các chất tham gia.
3.1 Khái niệm cơ bản
3.1.1 Tốc độ phản ứng
Dấu ±
Trang 71 dt
dC 3
1 dt
Trang 81 dt
dC c
a dt
dC b
a dt
dC
3.1 Khái niệm cơ bản
3.1.1 Tốc độ phản ứng
Trang 9Khảo sát phản ứng:
2A + B 2C + 3D Biết tốc độ tạo thành chất C trong phản ứng là 1,0 mol.l-1.s-1.
1 Xác định tốc độ tạo thành D và mất đi của A, B?
Bài tập
3.1 Khái niệm cơ bản
3.1.1 Tốc độ phản ứng
Trang 13Fe2+ + O2 Fe3+ + O2- + H+
O2-Fe2+ + Fe3+ + + H+ H2O2H2O2 + Fe2+ Fe3+ + OH- + Fe2+ + Fe3+ + OH- 2OH- + 2H+ 2H2O
Trang 14 Tổng các giai đoạn mà ở đó diễn ra phản ứng hóa học được gọi là
cơ chế phản ứng hóa học , còn từng giai đoạn của phản ứng được gọi là giai đoạn sơ cấp của phản ứng.
Các chất tham gia vào quá trình phản ứng hóa học được gọi là các chất phản ứng.
Các chất được tạo ra trong quá trình chuyển hóa hóa học và không bị tiếp tục biến đổi được gọi là các sản phẩm phản ứng.
Các chất được tạo ra trong một số giai đọan được gọi là các chất trung gian.
3.1 Khái niệm cơ bản
3.1.3 Cơ chế phản ứng
Trang 17Xác định nồng độ của tác chất phản ứng (sản phẩm) theo thời gian hoặc áp suất tổng của hệ khí.
Trang 183.1.4 Phương pháp xác định tốc độ phản ứng
Trang 19Đối với phản ứng đơn giản , tốc độ phản ứng ở mỗi thời điểm tỷ lệ thuận với tích số nồng độ của các chất tham gia phản ứng
(với số bậc xác định).
3.2.1 Định luật tác dụng khối lượng
3.2 Định luật tác dụng khối lượng
Nội dung
Trang 203.2 Định luật tác dụng khối lượng
3.2.1 Định luật tác dụng khối lượng
aA + bB sản phẩm
k
Trang 212
1 n B
n
A CkC
dt
dC
W = ± i
(aA + bB = cC + dD)
3.2 Định luật tác dụng khối lượng
3.2.1 Định luật tác dụng khối lượng
Trang 22 Phân tử số là số phân tử tham gia vào một phản ứng sơ cấp.
Người ta phân biệt phản ứng đơn phân tử, lưỡng phân tử và tam phân tử.
Phản ứng đơn phân tử là phản ứng trong đó quá trình cơ bản của nó
là sự biến hóa của 1 phân tử.
3.2.2 Phân tử số phản ứng hoá học
3.2 Định luật tác dụng khối lượng
Trang 23Mô hình phản ứng:
aA + bB sản phẩmTốc độ phản ứng theo định luật tác dụng khối lượng:
2
B
n A
Trang 24 Bậc phản ứng của một chất: chính là số mũ của chất đó trong phương trình động học
Trang 25W = − =
kC dt
dC
W = − =
2 2
1 C C
kC dt
dC
3 2
2 1 2
kC dt
Trang 26Mô hình:
Gọi:
k : hằng số tốc độ phản ứng
CAo : nồng độ A ban đầu
CA: nồng độ tại thời điểm t
3.3 Động học phản ứng đơn giản
3.3.1 Phản ứng một chiều bậc 1
A sản phẩmk
Trang 27Ví dụ
CH3COCH3 C2H4 + CO + H2N2O5 N2O4 + ½ O2
3.3 Động học phản ứng đơn giản
3.3.1 Phản ứng một chiều bậc 1
Trang 29Phương trình động học của phản ứng bậc 1:
ktC
Cln
Trang 303.3.1 Phản ứng một chiều bậc 1
Trang 310 A
A kt lnC lnC = − +
ktC
Cln
Trang 323.3 Động học phản ứng đơn giản
3.3.1 Phản ứng một chiều bậc 1
Là thời gian mà nồng độ chất tham gia
phản ứng giảm đi một nửa.
Chu kỳ bán hủy – t1/2
Trang 33o A
A =
ktC
Cln
Trang 35Một đồng vị phóng xạ sau 1 giờ phân hủy hết 75% Xác định:
1 Hằng số tốc độ k? (câu 74)
2 Chu kỳ bán huỷ? (câu 75)
3 Thời gian cần thiết phân huỷ 87,5%? (câu 76)
4 Lượng chất phân hủy sau 15 phút? (câu 77)
Bài tập 1
3.3 Động học phản ứng đơn giản
3.3.1 Phản ứng một chiều bậc 1
Trang 37Khảo sát phản ứng bậc nhất:
N2O5 = N2O4 + ½ O2
Biết hằng số tốc độ bằng 0,002 phút-1, hỏi sau 2 giờ
phân huỷ bao nhiêu phần trăm N2O5?
Bài tập 3
3.3 Động học phản ứng đơn giản
3.3.1 Phản ứng một chiều bậc 1
ĐS: 21,35%
Trang 38Khảo sát phản ứng bậc nhất với sự phân huỷ H2O2 Người ta dùng KMnO4 để chuẩn độ cùng thể tích H2O2 ở các thời điểm khác nhau thì thu được kết quả sau:
t, phút 0 10 20 30 VKMnO4, ml 21,6 12,4 7,2 4,1 Xác định k?
Bài tập 4
3.3 Động học phản ứng đơn giản
3.3.1 Phản ứng một chiều bậc 1
ĐS: 0,0554 phút-1
Trang 39Dimetyleter phân hủy theo phản ứng bậc 1 như sau:
(CH3)2O (k) → CH4 (k) + CO (k) + H2 (k)
Ở 25oC, khi áp suất ban đầu của eter là 0,395 atm thì sau 10 giây áp suất của hỗn hợp là 0,4050 atm Tính thời gian cần thiết để áp suất hỗn hợp tăng lên gấp đôi so với ban đầu?
Trang 40Khảo sát hai mô hình cụ thể sau:
Dạng 1: 2A → Sản phẩm Dạng 2: A + B → Sản phẩm
3.3 Động học phản ứng đơn giản
3.3.2 Phản ứng một chiều bậc 2
Trang 41 CAo : nồng độ A ban đầu
CA: nồng độ tại thời điểm t
2A sản phẩmk
Trang 42Ví dụ
H2 + I2 2HI2HI H2 + I2
3.3 Động học phản ứng đơn giản
3.3.2 Phản ứng một chiều bậc 2
Trang 43Theo định luật tác dụng khối lượng:
2 A
Trang 44Phương trình động học của phản ứng bậc 2:
kt C
1 C
1
0 A A
=
C
1 C
1
0 A A
Trang 45Biểu diễn đồ thị
kt C
1 C
1
0 A A
3.3 Động học phản ứng đơn giản
3.3.2 Phản ứng một chiều bậc 2
Trang 460 A
2 1
Trang 47Bài tập 6
Khảo sát phản ứng bậc hai có nồng độ như nhau (mô hình 2A sản phẩm), sau 10 phút xảy ra hết 25% lượng ban đầu Xác định chu kỳ bán huỷ của phản ứng? (câu 78)
3.3 Động học phản ứng đơn giản
3.3.2 Phản ứng một chiều bậc 2
Trang 48Bài tập 7
Phản ứng bậc 2 đơn giản dạng 2A → sản phẩm có thời gian phản ứng hết 40% lượng chất là 10 phút Thời gian để phản ứng hết 60% lượng chất?
3.3 Động học phản ứng đơn giản
3.3.2 Phản ứng một chiều bậc 2
Trang 493.3 Động học phản ứng đơn giản
3.3.2 Phản ứng một chiều bậc 2
Bài tập 8
Trang 50C
1 C
1
0 A A
k = 0,9814 l/mol.phút
Kết quả
3.3 Động học phản ứng đơn giản
3.3.2 Phản ứng một chiều bậc 2
Trang 52Thời điểm t
CAo CBo
CA CBPhản ứng:
Trang 53Theo định luật tác dụng khối lượng:
B A
A kC C dt
dC
3.3 Động học phản ứng đơn giản
3.3.2 Phản ứng một chiều bậc 2
Trang 543.3 Động học phản ứng đơn giản
3.3.2 Phản ứng một chiều bậc 2
B A
A kC Cdt
dC
kdt q)
(C C
dC
A A
A = − +
kdt
dC C
1
Trang 55kt C
C
.C
C ln C
C
1
A
0 B
B
0 A 0
A
0 B
0 A
0 B A
B
C
Clnkt
C
CC
1
Trang 56A
0 B
0 A
0 B A
B
C
C ln kt
C
C C
(C0B − C0A)k
0 A
0 B
C
C ln
3.3 Động học phản ứng đơn giản
3.3.2 Phản ứng một chiều bậc 2
Trang 57CA = CAo – x
CB = CBo – x
3.3 Động học phản ứng đơn giản
3.3.2 Phản ứng một chiều bậc 2
A + B sản phẩmBan đầu
Trang 58kt C
C
.C
C ln C
C
1
A
0 B
B
0 A 0
A
0 B
C
.(C
C ln C
C
1
o A
0 B
o B
0 A 0
A
0 B
Trang 59.(C
C ln C
C
1
o A
0 B
o B
0 A 0
A
0 B
x = CAo/2
B
o A
o B 0
C C
−
=
k
t1/2
Trang 60Bài tập 9
Khảo sát phản ứng thuỷ phân acetate ethyl ở 15,8oC trong dung dịch kiềm natri hydroxyd Biết nồng độ đầu của natri hydroxyd và este lần lượt là 0,02578 mol/l và 0,01211mol/l.
Thực nghiệm xác định lượng este và natri hydroxyd đã phản ứng (x, mol/l) theo thời gian t như sau:
t, giây 224 377 629 816
x, mol/l 0,00322 0,00477 0,00657 0,00757 Xác định hằng số tốc độ của phản ứng bậc hai trên?
3.3 Động học phản ứng đơn giản
3.3.2 Phản ứng một chiều bậc 2
Trang 61Phản ứng thuỷ phân acetate ethyl:
NaOH + CH3COOC2H5 = CH3COONa + C2H5OH (A + B sản phẩm)
Biết:
l / mol 01211
, 0
C0B =
l / mol 02578
, 0
C0A =
3.3 Động học phản ứng đơn giản
3.3.2 Phản ứng một chiều bậc 2
Bài tập 9
Trang 620 A
0 B A
B
C
C ln kt
C
C C
C
x lg
C
C ln
B
0 A 0
A
0 B
0 B
0 A 0
A
0
C C
C C
C t
2,303 C
C C
C t
1 k
x
−
= 0 A
Trang 63Kết quả tính toán theo công thức lý thuyết
l / mol ,
Trang 640 A
0 B A
B
C
C ln kt
C
C C
Kết quả
3.3 Động học phản ứng đơn giản
3.3.2 Phản ứng một chiều bậc 2
Bài tập 9
Trang 653A → sản phẩm 2A + B → sản phẩm
Trang 66Ví dụ
2NO + O2 2NO22NO + Cl2 2NOCl2NO + Br2 2NOBr
3.3 Động học phản ứng đơn giản
3.3.3 Phản ứng một chiều bậc 3
Trang 67Biểu thức tốc độ trong ba trường hợp có thể viết:
3 A
A kC dt
dC
W = − =
B
2 A
A kC C dt
dC
W = − =
C B A
A kC C C dt
dC
3.3 Động học phản ứng đơn giản
3.3.3 Phản ứng một chiều bậc 3
Trang 68Ta chỉ xét trường hợp đơn giản:
0 C
0 B
0
C = =
3 A
Trang 69Phương trình tốc độ được viết:
1 C
1
2 0 A
2 A
1
2 0 A A
=
−
− x 2
hay
Trang 70( )0 2 A
1/2
C 2k
Trang 71Trường hợp tổng quát bậc n, đơn giản các nồng độ đầu bằng nhau, PTĐH có dạng:
( )n i
i k C dt
dC
3.3 Động học phản ứng đơn giản
3.3.4 Phản ứng một chiều bậc n
Trang 72Phương trình động học tường minh: (n ≠ 1)
( ) ( ) C (n - 1)k.t
1 C
1
1 - n 0 i
1 -
n i
=
−
3.3 Động học phản ứng đơn giản
3.3.4 Phản ứng một chiều bậc n
Trang 73( ) C ( 1 ) k
1 -
2
0 i n
1 - n 1/2
Trang 75Phản ứng dây chuyền
Phản ứng nối tiếp
Phản ứng thuận nghịch
Phản ứng phức tạp
Phản ứng song song
3.4 Động học phản ứng phức tạp
3.4.1 Mở đầu
Trang 76Định nghĩa
3.4 Động học phản ứng phức tạp
3.4.2 Phản ứng thuận nghịch
Trang 77Khảo sát mô hình phản ứng sau:
t = 0 CAo CBoPhản ứng x x Thời điểm t CA= CAo–x CB= CBo + x
3.4 Động học phản ứng phức tạp
3.4.2 Phản ứng thuận nghịch
Phản ứng thuận nghịch bậc nhất
Trang 78B
' A
Phản ứng thuận nghịch bậc nhất
Trang 79(C x) (k C x) (kC k C ) (k k )x
k dt
B
'
0 A
0 B
( o
B
'
o A
o B
'
o
)CkkC
(
x)'kk
()CkkC
()
CkkC
(
x)'kk
()CkkC
o B
Trang 80t = 0 CAo CBoPhản ứng x x Thời điểm t CA= CAo–x CB= CBo + x
Cân bằng: CAo – xCB CBo + xCB
3.4 Động học phản ứng phức tạp
3.4.2 Phản ứng thuận nghịch
Phản ứng thuận nghịch bậc nhất
Trang 81o B
x C
x
C '
k
k K
−
+
=
=
Trang 823.4 Động học phản ứng phức tạp
3.4.2 Phản ứng thuận nghịch
t)kk
()
CkkC
(
x)'kk
()CkkC
o B
CB
o B
x C
x
C '
k
k K
(x
Trang 863.4 Động học phản ứng phức tạp
3.4.2 Phản ứng thuận nghịch
Trang 873.4 Động học phản ứng phức tạp
3.4.2 Phản ứng thuận nghịch
Phản ứng thuận nghịch bậc hai
Trang 88C B
' A
Trang 89o x k' xC
kdt
Trang 903.4 Động học phản ứng phức tạp
3.4.2 Phản ứng thuận nghịch
Phản ứng thuận nghịch bậc hai
Trang 91( ) ' B C
2 A
Trang 92k x
C
k dt
Trang 93Phản ứng song song là phản ứng khi từ một chất hay một số các chất ban đầu phản ứng theo hai hay nhiều hướng khác nhau.
Định nghĩa
3.4 Động học phản ứng phức tạp
3.4.3 Phản ứng song song
Trang 95Phản ứng song song bậc 1
Là phản ứng từ một chất ban đầu phản ứng theo hai hướng khác nhau, các phản ứng này diễn ra đồng thời, độc lập nhau và bậc 1
3.4 Động học phản ứng phức tạp
3.4.3 Phản ứng song song
Trang 96Ví dụ
C2H5OH
C2H4 + H2O CH3CHO + H2
k k’
RR’ + CO R’CO + R RR’CO
k k’
KCl + O2 KClO3
KClO4 + KCl
k k’
3.4 Động học phản ứng phức tạp
3.4.3 Phản ứng song song
Phản ứng song song bậc 1
Trang 973.4 Động học phản ứng phức tạp
3.4.3 Phản ứng song song
Phản ứng song song bậc 1
Trang 98=
A
C k ' C dt
dC
=
(1)
(2)
Trang 99(3)Phương trình tốc độ tổng của cả phản ứng:
dt
dC dt
dC dt
dC
+
= +
=
−
Trang 100( C
C ln
A
o
A = +
t ) ' k k (
o A
(4)(5)
Trang 101B
C =
t ) ' k k (
o A
(5)
CB vật chất
Trang 103B
C =
t ) ' k k
( C
C ln
A o
A = +
Trang 104Nhận xét
Khi hằng số tốc độ k và k’ khác nhau rất nhiều thì phản ứng chính là phản ứng có tốc độ lớn nhất hoặc phản ứng tạo sản phẩm quan trọng nhất
3.4 Động học phản ứng phức tạp
3.4.3 Phản ứng song song
Phản ứng song song bậc 1
Trang 1063.4 Động học phản ứng phức tạp
3.4.3 Phản ứng song song
Phản ứng song song bậc 2
Trang 107Ví dụ
Na + ClCN
NaCl + ½ C2N2 NaCN + ½ Cl2
C4H10 2C2H5
2CH4 + C2H2
3.4 Động học phản ứng phức tạp
3.4.3 Phản ứng song song
Phản ứng song song bậc 2
Trang 108Phương trình tốc độ:
B A
D kC C dt
dC
=
B A
E k'C Cdt
Trang 109Phương trình tốc độ tổng quá trình:
B A
E D
B
dt
dCdt
dCdt
dCdt
dC
+
=+
Trang 110B
o A
A
o B o
B
o
C
Cln)CC
.(
t
1)
'kk
(
−
=+
Trang 111k
'
kC
A
o B o
B
o
C
Cln)CC
.(
t
1)
'kk
(
−
=+
Trang 1123.4 Động học phản ứng phức tạp
3.4.3 Phản ứng song song
Phản ứng song song bậc trộn lẫn
A + B
Trang 113Phương trình tốc độ:
B A
B k ' C C dt
dC
=
−
B A
A
A k.C k'.C Cdt
Trang 114Lấy (2) chia (1) ta được:
B B
C
1.'k
k1
3.4 Động học phản ứng phức tạp
3.4.3 Phản ứng song song
Phản ứng song song bậc trộn lẫn
Trang 115o B
B B
o B
o A A
C
Cln
.'k
kC
CC
Trang 116o B
o A B
B
C
Cln
.'k
kC
CC
C'
kdt
Trang 118Phản ứng song song tiến hành theo sơ đồ sau:
Xác định các hằng số k và k’, biết rằng trong hỗn hợp các sản phẩm phản ứng có 35% chất B, còn nồng độ chất A giảm đi một nửa sau
Trang 119Định nghĩa
Trang 120Cho sơ đồ phản ứng đơn giản:
Tại t = 0 thì nồng độ của chất A là C0A; còn chất B và C
k
A → →
3.4 Động học phản ứng phức tạp
3.4.4 Phản ứng nối tiếp
Trang 121Từ sơ đồ phản ứng trên ta có thể viết:
(2’)C
k'dt
kC
)2(k’C
kCdt
dC
)1(kC
dtdC
B C
B A
B
A A
=+
−
=+
=
−
3.4 Động học phản ứng phức tạp
3.4.4 Phản ứng nối tiếp
Trang 122Thay (*) vào (2) ta được:
(*) e
C C
k' dC
C k' e
kC dC
kt 0
A B
B
B
kt 0
A B
Trang 123kk'
k'
1
xkk'k
e
e C
C
e e
C C
t k'
kt 0
A C
t k' kt
0 A B
CB
3.4 Động học phản ứng phức tạp
3.4.4 Phản ứng nối tiếp
Trang 124Khảo sát sự biến thiên nồng độ các chất đầu A, chất trung gian B và sản phẩm cuối C Ta tình được:
2 1
2
1
max
kk
k
klnt
2
k - k k
1
2
0 A max
B
k
kC
Trang 125Khảo sát phản ứng nối tiếp tiến hành theo sơ đồ sau:
Nồng độ chất B đạt cực đại sau 103 giây, còn nồng độ chất A giảm
đi một nửa sau 160 giây Xác định k và k’?
k
A → →
Trang 126Phương phápHoá học
Phương pháp đo
Phương phápHóa lý
Trang 127 Đo sự quay cực quang học, nếu trong phản ứng có sự tham gia của chất hoạt động quang học…
Thông số hóa lý
3.5 Phương pháp xác định W-bậc phản ứng
3.5.1 Đo tốc độ phản ứng
Trang 128Phương pháp tốc độ dạng cơ bản:
m 2
m
n 2
n 1
i kC C C dt
Trang 129Phương phápchuyển hóa
Phương pháp Van’t HoffPhương pháp nồng độ đầu
3.5 Phương pháp xác định W-bậc phản ứng
3.5.2 Xác định bậc phản ứng
Trang 130Phương pháp vi phân
2
1 n B
n A
i k' C C dt
dC
W = − =
β là bậc của chất phản ứng có mặt với nồng độ rất nhỏ hay có thể là bậc chung của phản ứng
3.5 Phương pháp xác định W-bậc phản ứng
3.5.2 Xác định bậc phản ứng
130
Trang 131Phương pháp Van’t Hoff:
β A
Lấy LOGARIT hai vế
Khảo sát hai thời điểm t1, t2
t1 W1, CA1t2 W2 , CA2
3.5 Phương pháp xác định W-bậc phản ứng
3.5.2 Xác định bậc phản ứng
131
Trang 132t1 : lnW1 = lnk + βlnCA1 t2 : lnW2 = lnk + βlnCA2 Bậc phản ứng β được xác định bằng phương pháp đại số như sau:
A2 A1 2 1
C
C ln W
W ln
Trang 133Phương pháp nồng độ đầu
β 0
α
0BkA
W =
β 0
α
' 0
'
0 kA B
β 0
α
'' 0
''
0 kA B
W =
( ) ( '' )
0
' 0
'' 0
' 0 /A A ln
/W W
Trang 134Câu 101, 102, 103
3.4 Phương pháp xác định W-bậc phản ứng
3.5.2 Xác định bậc phản ứng
134
Trang 135C ln
A
0
A =
kt C
1 C
1
0 A A
=
−
Bậc 1Bậc 2
1
2 0 A
2 A
=
−
Trang 136Các kết quả sau đây thu được khi tiến hành phân hủy ammoniac trên bề mặt tungsten đun nóng
Áp suất đầu, mmHg 65 105 150 185
t1/2 , s 290 111 54 36 Xác định giá trị hằng số tốc độ của phản ứng trên?
Trang 137Trong quá trình thủy phân nitrat metyl trong dung dịch nước, người
ta thu được kết quả như sau:
Trang 138Thời gian bán hủy trong quá trình phân hủy nhiệt N2O lần lượt là
255 giây và 212 giây khi áp suất đầu là 290mmHg và 360mmHg Xác định bậc n và k của phản ứng phân hủy trên?
Trang 139Khảo sát sự phân huỷ aceton:
CH3COCH3 C2H4 + H2 + CO Theo thời gian phản ứng, áp suất chung của hệ đo được như sau:
t, phút 0 6,5 13 19,9
P, mmHg 312 408 488 562 Xác định bậc và tính hằng số tốc độ của phản ứng trên?
Bài tập 20
3.5 Phương pháp xác định W-bậc phản ứng
3.5.2 Xác định bậc phản ứng
Trang 140Phương pháp chuyển hóa 1/q
PTĐH có dạng
n i
i kC d
1C
11
n
-1
n 1
-n 0i
1 -
n i
Trang 141Gọi t1/q là thời điểm chuyển hóa 1/q chất tham gia phản ứng, tức là:
q
0i 0i
i
C-C
C =
Phương pháp chuyển hóa 1/q
Thay vào PT trên, ta được:
1/q n
1 1
1 - q
q 1
i
n C
3.5 Phương pháp xác định W-bậc phản ứng
3.5.2 Xác định bậc phản ứng
141