1.Moâ taû ñöôïc caáu taïo hoùa hoïc, caùch phaân loaïi tính chaát cuûa Porphyrin 2. Moâ taû ñöôïc caáu taïo hoùa hoïc cuûa Hem vaø Globin 3. Trình baøy, giaûi thích ñöôïc söï keát hôïp giöõa Hem vaø Globin. 4. Neâu ñöôïc tính chaát hoùa hoïc vaø vai troø quan troïng cuûa Hemoglobin trong cô theå
Trang 1HÓA HỌC HEMOGLOBIN
Bài giảng
Đối tượng giảng: Lớp cao dang
Trang 21.Mô tả được cấu tạo hóa học, cách phân loại & tính chất của Porphyrin
2 Mô tả được cấu tạo hóa học của Hem và Globin
3 Trình bày, giải thích được sự kết hợp giữa Hem và
Globin
4 Nêu được tính chất hóa học và vai trò quan trọng của
Hemoglobin trong cơ thể
MỤC
TIÊU
Trang 3I ĐẠI CƯƠNG : Cromoprotein, Porphyrin
II HEMOGLOBIN:
1 Nhóm ngo i: ạ Hem
2 Protein thu n: ầ Globin
3 S k t h p gi a ự ế ợ ữ HEM và GLOBIN
HEMOGLOBIN III CÁC LOẠI HEMOGLOBIN
• Hemoglobin bình thường
• Hemoglobin bịnh lý
IV TÍNH CHẤT CỦA HEMOGLOBIN
N I DUNG Ộ
Trang 4Protein phức tạp có nhóm ngoại là chất màu
- Cromoprotein với nhóm ngoại không chứa nhân porphyrin.
Flavoprotein : nhóm ngoại chứa riboflavin
Feritin : nhóm ngoại chứa Fe
Hemocyamin : nhóm ngoại chứa Cu
- Cromoprotein với nhóm ngoại chứa nhân porphyrin
(porphyrinoprotein)
Hemoglobin : sắc tố đỏ của hồng cầu.
Myoglobin: sắc tố hô hấp trong tb cơ
Clorophyl: diệp lục tố
Cytocrom: tham gia phản ứng oxy hóa khử trong chuỗi hô hấp tb
Catalase :tham gia phản ứng oxy hóa khử sinh học
ĐẠI CƯƠNG
Trang 5ĐẠI
CƯƠNG
Porphin:
- 4 vòng pyrol liên kết qua 4 cầu nối methylen (- CH=)
- Các vòng pyrol được đánh số I, II, III và IV (chiều kim
đồng hồ)
- Các cầu nối methylen được ký hiệu α , β , γ , δ
-Vị trí của các nhóm thế trên khung phân tử được đánh số
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 và 8
Porphyr
in Cấu tạo hóa học:
Nhân porphin + nhóm thế
Trang 6Cấu trúc nhân porphin
Vòng pyrol
CH
CH CH
CH HC
HC HC
HC
HC
CH HC
(1) (2)
(3) (4)
(5) (6)
NH
N
N H N
3
4
5 6
7
8
1 2
3 4
5 6 7
II III
IV
Porphin (dạng viết tắt)
Trang 8Một số dẫn xuất porphyrin thường gặp trong tự nhiên
NH
N
N H N
Trang 9Một số dẫn xuất porphyrin thường gặp trong tự nhiên
Hematoporphyrin
Trang 10Tính chất
- Có màu , có phổ hấp thu đặc trưng
- Độ tan phụ thuộc số lượng nhóm carboxyl thế
Ví dụ: Uroporphyrin có 8 nhóm carboxyl nên tan rất tốt trong nước
Protoporphyrin có 2 nhóm carboxyl nên ít tan trong nước, tan
nhiều trong lipid.
- Dễ tạo phức với ion kim loại Metaloprotein
Hemoglobin, myoglobin, cytocrom, catalase: porphyrin +
Trang 11HEMOGLOBIN (Hb)
- Huyết cầu tố hay huyết sắc tố , ký hiệu: Hb
- Cromoprotein (porphyrinoprotein), màu đỏ , có / hồng cầu động vật cao cấp.
- Kết tinh dưới dạng những tinh thể khác nhau tùy theo loài động vật
- Hồng cầu người chứa 32% Hb (15g/ 100 ml máu).
Đại cương
Trang 12- Protein thuần: Globin
- Nhóm ngoại: Hem.
Hem
Ù
- Nhân protoporphyrin IX + sắt hóa trị II (Fe 2+ )
- Fe 2+ ở trung tâm nối với 4 N của bốn vòng pyrol qua 4 liên kết nằm trên mặt phẳng (2 liên kết cộng hóa trị và 2 liên kết phối trí)
Trang 13- Hem bị oxy hóa thành hematin (Fe2+ biến thành Fe3+).
- Hematin kết tinh dạng muối tinh thể clorhydrat đặc biệt (tinh thể Hemin hay Teichman)
Ứng dụng: xác định vết máu trong pháp y
Fe
N
N N
N
N
N N
N Cl
Hem
Trang 14Cấu trúc bậc 1
Globin của Hb A1 gồm 4 chuỗi polypeptid :
- Hai chuỗi α ( 141 aa/chuỗi)
- Hai chuỗi β ( 146 aa/chuỗi)
TC: 574 acid amin
Tổ hợp chuỗi: α2 β2
Cấu trúc bậc 2
- 80% aa của các chuỗi α và β tạo nên: 7 đoạn xoắn α helix (chuỗi α ) hay 8 đoạn xoắn α helix (chuỗi β ).
- Mỗi đoạn xoắn gồm 7 - 20 aa, ký hiệu A, B, C … theo thứ tự
- Những đoạn aa còn lại không xoắn, nằm giữa nối các đoạn xoắn, ký hiệu bởi hai mẫu tự của hai đoạn xoắn ở hai bên
( ví dụ: ở giữa đoạn xoắn A và đoạn xoắn B là đoạn AB không xoắn )
Globin
Trang 15Cấu trúc bậc 3
- Các chuỗi α và β cuộn khúc tại các đoạn acid amin không xoắn
- Mỗi chuỗi polypeptid xoắn và cuộn khúc + Hem = tiểu đơn vị của Hb.
Cấu trúc bậc 4
Bốn tiểu đơn vị kết hợp với nhau tạo thành một phân tử Hb có cấu trúc bậc 4 (tetramer)
Globin
Trang 16 1 chuỗi polypeptid của Globin + 1 Hem:
- qua liên kết phối trí giữa Fe qua 2+ của Hem với nitơ (N) trong nhân imidazol của acid amin histidin ở đoạn xoắn F8 (His F8 hay His gần) và đoạn xoắn E7 (His E7 hay His xa) của mỗi chuỗi globin.
Hai lk này ở về hai phía của mặt phẳng protoporphyrin
- tạo thành một tiểu đơn vị (subunit) của phân tử Hb
1 Globin + 4 Hem = 1Hb
Hemoglobin gồm 4 tiểu đơn vị (tetramer)
(mỗi tiểu đơn vị gồm 1 chuỗi polypeptid + 1 hem )
Sự kết hợp giữa Hem và Globin tạo Hemoglobin
Trang 17N N
Trang 18Sự kết hợp giữa Hem và Globin tạo Hemoglobin
Cấu trúc bậc 4 của Hemoglobin
Trang 19Sự kết hợp giữa Hem và Globin tạo Hemoglobin
Cấu trúc bậc 4 của Hemoglobin
Trang 20- Globin quyết định đặc tính chủng loại của Hb
- Các globin khác nhau do thành phần & thứ tự sắp xếp của các a.a khác nhau làm thay đổi cấu trúc và tính chất của Hb.
Hemoglobin bình thường
- Hb G (Gower) ζ2 ξ2 , (bào thai).
- Hb P (Porland ) ζ2 γ2 (bào thai).
- Hb F (Fetal): α 2 γ2 (trẻ sơ sinh)
- Hb A1 (Adult): α 2 β2 (người trưởng thành)
- Hb A2 (2,5% tổng số Hb): α2 δ2 (người trưởng thành)
Các loại này chỉ khác nhau ở đoạn xoắn F của globin
Các loại Hemoglobin
Trang 21Sự khác nhau về thành phần aa của HbA, HbA2, HbF tại các đoạn xoắn
AlaSerAla
ThrGlnGln
LeuLeuLeu
SerSerSer
GluGluGlu
LeuLeuLeu
HisHisHis
CysCysCys
Các loại Hemoglobin
Trang 22Sự thay đổi thành phần và thứ tự của các aa trong phân tử globin
Hb bất thường gây bệnh lý
Hemoglobin bất thường (bệnh lý)
Nguyên nhân
- thay đổi độ tan và độ bền vững của Hb .
- ảnh hưởng đến ái lực của Hb đối với oxy cũng như sự vận chuyển oxy đến các tổ chức
Ảnh hưởng
Trang 23Chẩn đoán: điện di Hb/OH - , Hb S chuyển dịch về anod chậm hơn Hb A
Hemoglobin bất thường (bệnh lý)
Trang 24Hb C ( α2 A β2 C)
- Glutamat ở vị trí 6 của chuỗi β được thay bằng lysin.
- Hồng cầu có hình bia.
Hb M:
Fe luôn ở dạng Fe 3+ tạo methemoglobin máu không chữa được bằng thuốc
Bệnh α - Thalassemie
- Hb bart và Hb H : bất thường / tổng hợp chuỗi polypeptid α
- Gây bệnh thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc
Bệnh β -Thalassemie
- Đột biến/ tổng hợp chuỗi β, gây bệnh thiếu máu.
- Xảy ra chủ yếu ở vùng Địa trung hải
Hemoglobin bất thường (bệnh lý)
Trang 25 Kết hợp với O 2 tạo Oxyhemoglobin (HbO 2 ).
Đây là phản ứng gắn oxy hay sự oxygen hóa chứ không phải là phản ứng oxy hóa vì ion sắt vẫn còn hóa trị 2.
N N N N
M
V
M P
Tính chất của Hemoglobin
Trang 26Liên kết phối trí giữa His E7 và Fe2+ bị đứt, một phân tử oxy sẽ thế chỗ His E7 để gắn với Fe2+.
Kết hợp với O2
Trang 27- 1 nguyên tử Fe của Hem gắn với một phân tử O 2 ,
- 1 phân tử Hb gắn được bốn phân tử O 2
- 1g Hb gắn được 1,34 ml oxygen
Kết hợp với O2
❀ Cấu hình không gắn oxy (Deoxyhemoglobin):
- dạng căng hay trạng thái T (Tense)
- Có ái lực yếu đối với oxy.
- Dimer αβ tương tác với nhau qua hệ thống liên kết hydro và ion
- Bền vững nhờ sự hình thành các cầu muối giữa các chuỗi
❀ Cấu hình gắn oxy (Oxyhemoglobin):
- Dạng dãn hay trạng thái R (Relax)
- Có ái lực mạnh đối với oxy
- Liên kết hydro và ion giữa các dimer bị cắt đứt , các cầu muối bị phá vỡ, các chuỗi polypeptid di chuyển tự do hơn
Trang 28Các yếu tố ảnh hưởng sự kết hợp giữa Hb với O2 ❀ Tương tác Hem - Hem
Các tiểu đơn vị có tác động oộng lực: sự kết hợp của 1 phân tử oxy với Hem đầu tiên sẽ làm tăng ái lực của oxy với các Hem còn lại
❀ Phân áp của oxy (pO2)
Ở phổi: pO2 cao , phản ứng xảy ra theo chiều thuận tạo
HbO2 theo máu đến mô (khoảng 97% -98% Hb được bão hòa O2 ).
Ở mô: pO2 thấp, phản ứng xảy ra theo chiều nghịch, HbO2 bị
phân ly nhả O2 để cung cấp cho các mô
Vai trò quan trọng: vận chuyển oxy từ phổi đến các tổ chức
Trang 29Các yếu tố ảnh hưởng sự kết hợp giữa Hb với O2
❀ Sự thay đổi của pH (Hiệu ứng Bohr)
Khi pH của máu giảm hay khi phân áp CO 2 (pCO 2 ) tăng, khả năng kết hợp với oxy của Hb giảm,
❀ Chất điều hòa 2,3-diphosphoglycerat (2,3 – DPG)
- Sản phẩm trung gian của quá trình thoái hóa glucid.
- Có khả năng kết hợp và làm bền vững cấu hình T của phân tử DeoxyHemoglobin, giảm khả năng kết hợp với oxy , kích thích giải phóng oxy ở các tổ chức.
-Vị trí kết hợp: khe hỡ giữa 2 chuỗi β, trung tâm phân tử deoxyhemoglobin
Trang 30Các yếu tố ảnh hưởng sự kết hợp giữa Hb với O2
❀ Chất điều hòa 2,3-diphosphoglycerat (2,3 – DPG)
Sự kết hợp của 2,3 - diphosphoglycerat (2,3-DPG) với hemoglobin
Trang 31Qua nhóm amin (-NH2) tự do của 4 chuỗi polypeptid trong globin để tạo thành dẫn xuất carbaminoyl.(Carbohemoglobin):
Ở mô: pCO2 cao (46mmHg) phản ứng xảy ra theo chiều thuận, carbohemoglobin được tạo thành theo máu đến phổi
Ở phổi: pCO2 thấp (36mmHg), phản ứng xảy ra theo chiều nghịch , phân ly giải phóng CO2 và đào thải ra ngoài theo đường hô hấp.
R - NH2 + CO2 R - NH - COOH
Sự kết hợp với carbon dioxid (CO2)
Kết hợp trực tiếp
Trang 32Kết hợp gián tiếp
Ở mô: H + được tạo thành từ CO từ 2 :
2H + kết hợp với Hb vừa phóng thích 4 phân tử oxy để tạo thành
2H + Hb, theo máu vận chuyển về phổi.
Sự tạo H + , giảm pH máu, nồng độ cao của CO 2 thúc đẩy sự phóng thích oxy và kết hợp với CO 2 tại mô
Ở phổi: oxy gắn vào deoxy Hb sẽ đẩy H + ra khỏi Hb
H + kết hợp với bicarbonat giải phóng CO 2 đào thải ra ngoài theo đường hô hấp
-Sự kết hợp với carbon dioxid (CO2)
Vai trò: Vận chuyển CO2 từ tổ chức đến phổi để đào thải ra ngoài bằng đường hô hấp
Trang 33- tạo thành carboxyhemoglobin (HbCO) rất bền vững, không còn khả năng vận chuyển oxygen.
- CO gắn vào Hb tại vị trí giống oxy, nhưng có ái lực với Hb mạnh hơn
O2 gấp 210 lần, nên có thể đẩy O2 ra khỏi HbO2 dễ dàng:
- HbCO gây ngộ độc nặng
Điều trị: hỗn hợp khí carbogen (95% O2 + 5% CO2)
Trang 34❀ Chất oxy hóa (nitrit, nitrat, clorat, ferricianur, nitrobenzen,
polyphenol, ) oxy hóa Hb tạo methemoglobin (M-Hb)
❀ M-Hb không có khả năng gắn O 2 nên không còn chức năng hô hấp
❀ M-Hb cao (> 1,5%) gây ngộ độc, ngạt thở, da tím tái vì thiếu oxy mô (hội chứng cyanose)
❀ enzym diaphorase/cơ thể khử M-Hb thành Hb.
❀ Điều trị: tiêm các chất khử mạnh (xanh metylen, vitamin C )
❀ Bình thường Met Hb < 2% Met Hb tăng trong:
- Ngộ độc bởi các chất oxy hóa
- Thiếu men khử Met Hb do di truyền
- Các bệnh Met Hb máu do các dạng Hb bất thường (HbM)
-Methemoglobin
Sự oxy hóa Hemoglobin
Trang 35Tính chất của peroxidase
Xúc tác phản ứng phân hủy H 2 0 2 :
Ứng dụng: tìm máu trong nước tiểu và phân.
Tính chất của catalase