1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tổng hợp các đề thi trắc nghiêm môn hóa đại cương có đáp án

23 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 488 KB

Nội dung

Số đương lượng gam chất tan có trong 1 lít dung dịch D... Số chất tan có trong 1 lít dung dịch Câu 7: Khi điện phân hoàn toàn dung dịch AgNO3 thì chất thoát ra sau cùng ở catot là: A.. S

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM

MÔN HÓA ĐẠI CƯƠNG CK

Thời gian làm bài: 40 phút;

Câu 1: (Pt) Fe2+, Fe3+ là điện cực:

Câu 2: Dung dịch là một thể thống nhất gồm:

Câu 3: Điện cực CuSO4 Cu

thuộc điện cực:

Câu 4: Cho thế tiêu chuẩn của hai cặp oxy hóa - khử liên hợp:

Phản ứng nào sau đây diễn ra tự phát:

A 2Fe3+ + Cu2+  2Fe2+ + Cu B 2Fe2+ + Cu  2Fe3+ + Cu2+

C 2Fe2+ + Cu2+  2Fe3+ + Cu D 2Fe3+ + Cu  2Fe2+ + Cu2+

Câu 5: Chất tan có thể là chất:

Câu 6: Khi điện phân hoàn toàn dung dịch AgNO3 thì chất thoát ra sau cùng ở catot là:

A Ag B O2 C H2 D HNO3.

Câu 7: Hằng số nghiệm sôi nước bằng 0,513 Xác định nhiệt độ sôi của dd chứa 0,05 mol chất

tan không bay hơi không phân ly trong 200 g nước?

Câu 8: Độ hạ nhiệt độ đông đặc của benzen là bao nhiêu biết 100g benzen hòa tan 4g

naphtalen (K = 5,12):

Câu 9: Nồng độ đương lượng CN cho biết:

A Số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch

B Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch

C Số đương lượng gam chất tan có trong 1 lít dung dịch

D Số chất tan có trong 1 lít dung dịch

Câu 10: Biết sức điện động của hai pin điện sau ở điều kiện chuẩn:

Zn Zn2+  Pb2+  Pb ; E0 = 0,637V

Pb Pb2+  Cu2+  Cu : E0 = 0,463V

Trang 1/23 - Mã đề thi 132

Trang 2

Tìm sức điện động của pin sau: Zn Zn2+  Cu2+  Cu ở điều kiện chuẩn?

MÔN HÓA ĐẠI CƯƠNG CK

Thời gian làm bài: 40 phút;

Câu 2: Điện cực CuSO4 Cu

Phản ứng nào sau đây diễn ra tự phát:

A 2Fe2+ + Cu2+  2Fe3+ + Cu B 2Fe3+ + Cu  2Fe2+ + Cu2+

C 2Fe3+ + Cu2+  2Fe2+ + Cu D 2Fe2+ + Cu  2Fe3+ + Cu2+

Câu 5: Độ hạ nhiệt độ đông đặc của benzen là bao nhiêu biết 100g benzen hòa tan 4g

naphtalen (K = 5,12):

Câu 6: Hằng số nghiệm sôi nước bằng 0,513 Xác định nhiệt độ sôi của dd chứa 0,05 mol chất

tan không bay hơi không phân ly trong 200 g nước?

Câu 7: Nồng độ đương lượng CN cho biết:

A Số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch

B Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch

C Số đương lượng gam chất tan có trong 1 lít dung dịch

D Số chất tan có trong 1 lít dung dịch

Trang 3

Câu 8: (Pt) Fe2+, Fe3+ là điện cực:

Câu 9: Khi điện phân hoàn toàn dung dịch AgNO3 thì chất thoát ra sau cùng ở catot là:

MÔN HÓA ĐẠI CƯƠNG CK

Thời gian làm bài: 40 phút;

Câu 3: Hằng số nghiệm sôi nước bằng 0,513 Xác định nhiệt độ sôi của dd chứa 0,05 mol chất

tan không bay hơi không phân ly trong 200 g nước?

Phản ứng nào sau đây diễn ra tự phát:

A 2Fe3+ + Cu2+  2Fe2+ + Cu B 2Fe2+ + Cu  2Fe3+ + Cu2+

C 2Fe2+ + Cu2+  2Fe3+ + Cu D 2Fe3+ + Cu  2Fe2+ + Cu2+

Câu 5: Dung dịch là một thể thống nhất gồm:

Trang 3/23 - Mã đề thi 132

Trang 4

C Dung dịch D Dung môi

Câu 6: Nồng độ đương lượng CN cho biết:

A Số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch

B Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch

C Số đương lượng gam chất tan có trong 1 lít dung dịch

D Số chất tan có trong 1 lít dung dịch

Câu 7: Khi điện phân hoàn toàn dung dịch AgNO3 thì chất thoát ra sau cùng ở catot là:

A O2 B Ag C H2 D HNO3.

Câu 8: (Pt) Fe2+, Fe3+ là điện cực:

Câu 9: Điện cực CuSO4 Cu

thuộc điện cực:

Câu 10: Biết sức điện động của hai pin điện sau ở điều kiện chuẩn:

MÔN HÓA ĐẠI CƯƠNG CK

Thời gian làm bài: 40 phút;

(9 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi HĐCCKLT33

Họ, tên thí sinh:

Số báo danh:

Câu 1: Dung dịch là một thể thống nhất gồm:

Câu 2: Chất tan có thể là chất:

Câu 3: Nồng độ đương lượng CN cho biết:

A Số đương lượng gam chất tan có trong 1 lít dung dịch

B Số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch

C Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch

D Số chất tan có trong 1 lít dung dịch

Câu 4: Độ hạ nhiệt độ đông đặc của benzen là bao nhiêu biết 100g benzen hòa tan 4g

naphtalen (K = 5,12):

Trang 5

Câu 5: Hằng số nghiệm sôi nước bằng 0,513 Xác định nhiệt độ sôi của dd chứa 0,05 mol chất

tan không bay hơi không phân ly trong 200 g nước?

A 373,128K B 393,125K C 397,314K D Kết quả khác

Câu 6: (Pt) Fe2+, Fe3+ là điện cực:

Câu 7: Điện cực CuSO4 Cu

Phản ứng nào sau đây diễn ra tự phát:

A 2Fe3+ + Cu  2Fe2+ + Cu2+ B 2Fe3+ + Cu2+  2Fe2+ + Cu

C 2Fe2+ + Cu2+  2Fe3+ + Cu D 2Fe2+ + Cu  2Fe3+ + Cu2+

Câu 9: Khi điện phân hoàn toàn dung dịch AgNO3 thì chất thoát ra sau cùng ở catot là:

Trang 6

Câu 2 Chọn định nghĩa axit, bazơ theo Brosntet :

A Axit là chất có khả năng cho H+ , bazơ là chất có khả năng cho OH –

B Axit là chất có khả năng nhận H+ , bazơ là chất có khả năng cho H +

C Axit là chất có khả năng cho H+ , bazơ là chất có khả năng cho H +

D Axit là chất có khả năng cho H+ , bazơ là chất có khả năng nhận H+

Câu 3 Số hiệu nguyên tử của Fe là 26 Nếu nguyên tử Fe bị mất 2e, 3e thì các cấu hình electron thu

Câu 4 Cho nguyên tố hóa học có kí hiệu X Trong nguyên tử X có

A 13 hạt proton, 14 hạt nơtron B 13 hạt nơtron, 14 hạt proton.

Câu 5 Trong nguyên tử của nguyên tố R có tổng 3 loại hạt cơ bản là 40 Số hạt proton và nơtron

trong hạt nhân nguyên tử R tương ứng là

Trang 7

Câu 10 Công thức hợp chất khí với hiđro của hai nguyên tố phi kim X, Y lần lượt là: HX, H2Y Trong bảng tuần hoàn

Câu 11 Nhận định nào không đúng?

A Hạt nhân nguyên tử 1

1H không có nơtron.

B Có thể coi hạt nhân nguyên tử H là một proton.

C Các nguyên tố khí hiếm hoạt động rất kém là do nguyên tử của chúng có 2 hoặc 8 electron ở lớp ngoài cùng.

D Nguyên tử 7

3 X có số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.

Câu 12 Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng

Câu 13 Nguyên tử của nguyên tố X có 8 electron ở các phân lớp p, nguyên tử của nguyên tố Y có

12 electron ở các phân lớp p Cấu hình electron của X và Y lần lượt là

A 1s22s22p63s23p2 và 1s22s22p63s23p6 B 1s22s22p63s23p2 và 1s22s22p63s23p6 4s24p2.

C 1s22s22p63s23p6 4s24p2 và 1s22s22p63s23p2 D 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s23p2.

Câu 14 Cho biết 2NO2(k)  N2O4(k)

( Nâu) ( Không màu)

Ngâm một bình đựng khí NO2 vào nước đá sau một thời gian thấy mầu nâu bị nhạt dần Phản ứng chuyển NO2 thành N2O4 là phản ứng

[NH3] = 2 mol/lít ; Nồng độ mol/lít ban đầu của N2 và H2 lần lượt là

Trang 8

Câu 23 Trong phân tử KClO2 có loại liên kết :

A 1 liên kết cộng hóa trị và 4 liên kết phối trí

B 1 liên kết Ion, 2 liên kết cộng hóa trị và 2 liên kết phối trí

C 2 liên kết cộng hóa trị và 3 liên kết phối trí

D 1 liên kết Ion, 1 liên kết cộng hóa trị và 1 liên kết phối trí

Câu 24 Cho biết kết luận về trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm nào dưới đây là sai ?

A S trong H2S lai hóa sp B P trong NH3 lai hóa sp3

Câu 25 Phân tử được tạo thành do sự xen phủ 2 obitan p-p là

A N2 , H2 B Cl2 , Br2 C H2 , Cl2 D O2 , H2

Câu 26 Trong các phân tử dưới đây, phân tử nào có cấu tạo hình học dạng tháp đáy tam giác?

Câu 27 Dạng hình học của phân tử BeH2 , BF3, CH4 , H2 O, tương ứng là

A Thẳng, tam giác, tứ diện, gấp khúc B Tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng.

C Gấp khúc, tam giác, tứ diện, thẳng D Tam giác, tứ diện, gấp khúc, thẳng.

Câu 28 Biết thế khử tiêu chuẩn của cặp oxy hóa - khử liên hợp sau:

Trang 9

Câu 1 Dạng hình học của phân tử BeH2 , BF3, CH4 , H2 O, tương ứng là

A Thẳng, tam giác, tứ diện, gấp khúc B Tam giác, tứ diện, gấp khúc, thẳng.

Câu 2 Cho dung dịch HCOOH 0,2M ,có Ka = 2,1.10-4, xác định nồng độ mol H+

Câu 3 Ở trạng thái cơ bàn, các nguyên tố có cấu hình electron ngoài cùng ns2np3 có số electron độc thân là

Câu 4 Cho nguyên tố hóa học có kí hiệu X Trong nguyên tử X có

Câu 5 Trong nguyên tử của nguyên tố R có tổng 3 loại hạt cơ bản là 40 Số hạt proton và nơtron

trong hạt nhân nguyên tử R tương ứng là

Câu 8 Cho biết 2NO2(k)  N2O4(k)

( Nâu) ( Không màu)

Ngâm một bình đựng khí NO2 vào nước đá sau một thời gian thấy mầu nâu bị nhạt dần Phản ứng chuyển NO2 thành N2O4 là phản ứng

C toả nhiệt D bị ảnh hưởng của xúc tác (nước đá) làm dịch chuyển cân bằng hoá học.

Câu 9 Electron chót cùng điền vào cấu hình của nguyên tử R có bộ bốn số lượng tử :

n = 2, l = 1, m = -1, ms = -1/2 Vậy nguyên tố R là

Câu 10 Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây cho môi trường có pH = 7

A NaCl B Na2CO3 C NaHSO4 D NH4Cl.

Câu 11 Chọn định nghĩa axit, bazơ theo Brosntet :

A Axit là chất có khả năng cho H+ , bazơ là chất có khả năng cho OH –

B Axit là chất có khả năng nhận H+ , bazơ là chất có khả năng cho H +

C Axit là chất có khả năng cho H+ , bazơ là chất có khả năng nhận H+

D Axit là chất có khả năng cho H+ , bazơ là chất có khả năng cho H +

Câu 12 Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung

Trang 10

Câu 16 Biết góc liên kết trong phân tử H2O, BF3, BeH2 lần lượt là 104,50, 1200 và 1800 Các nguyên

tử O, B, Be lai hóa lần lượt là

Câu 19 Nguyên tử của nguyên tố X có 8 electron ở các phân lớp p, nguyên tử của nguyên tố Y có

12 electron ở các phân lớp p Cấu hình electron của X và Y lần lượt là

B Có thể coi hạt nhân nguyên tử H là một proton.

C Các nguyên tố khí hiếm hoạt động rất kém là do nguyên tử của chúng có 2 hoặc 8 electron ở lớp ngoài cùng.

D Nguyên tử 7

3 X có số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.

Câu 21 Trong phân tử KClO2 có loại liên kết :

A 1 liên kết cộng hóa trị và 4 liên kết phối trí

B 1 liên kết Ion, 2 liên kết cộng hóa trị và 2 liên kết phối trí

C 2 liên kết cộng hóa trị và 3 liên kết phối trí

D 1 liên kết Ion, 1 liên kết cộng hóa trị và 1 liên kết phối trí

Câu 22 Một orbital nguyên tử 3p5 tương ứng với bộ số lượng tử nào sau đây:

A n = 3, l = 3, m = +2, ms = +1/2 B n = 5, l = 2, m = -2, ms = +1/

C n = 5, l = 3, m = +1, ms = -1/2 D n = 3, l = 1, m = 0, ms = -1/2

Câu 23 Cho N2 và H2 vào một bình kín, thể tích không đổi và thực hiện phản ứng :

N2 + 3H2  2NH3 Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau : [N2] = 1,5 mol/lít ; [H2] = 3 mol/lít ;

[NH3] = 2 mol/lít ; Nồng độ mol/lít ban đầu của N2 và H2 lần lượt là

Trang 11

Câu 24 Cho biết kết luận về trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm nào dưới đây là sai ?

Câu 25 Theo Bron – stêt, dãy các chất và ion nào sau đây chỉ toàn là chất trung tính?

Câu 30 Số hiệu nguyên tử của Fe là 26 Nếu nguyên tử Fe bị mất 2e, 3e thì các cấu hình electron

thu được tương ứng là

A 1s22s22p63s23p64s23d4 và 1s22s22p63s23p64s23d3.

B 1s22s22p63s23p63d6 và 1s22s22p63s23p64s23d3.

C 1s22s22p63s23p64s23d4 và 1s22s22p63s23p63d5.

D 1s22s22p63s23p63d6 và 1s22s22p63s23p63d5

Câu 1 Cho nguyên tố hóa học có kí hiệu X Trong nguyên tử X có

A 13 hạt proton, 14 hạt nơtron B 13 hạt nơtron, 14 hạt proton.

Câu 2 Từ 4 đồng vị của Fe: Fe54, Fe56, Fe57, Fe58 và 2 đồng vị của Cl: Cl35, Cl37, có thể hình thành bao nhiêu phân tử sắt(II) clorua?

Câu 3 Nguyên tử của nguyên tố X có 8 electron ở các phân lớp p, nguyên tử của nguyên tố Y có

12 electron ở các phân lớp p Cấu hình electron của X và Y lần lượt là

Trang 12

Câu 6 Trong nguyên tử của nguyên tố R có tổng 3 loại hạt cơ bản là 40 Số hạt proton và nơtron

trong hạt nhân nguyên tử R tương ứng là

Câu 12 Nhận định nào không đúng?

A Hạt nhân nguyên tử 1

1H không có nơtron.

B Có thể coi hạt nhân nguyên tử H là một proton.

C Các nguyên tố khí hiếm hoạt động rất kém là do nguyên tử của chúng có 2 hoặc 8 electron ở lớp ngoài cùng.

D Nguyên tử 7

3 X có số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.

Câu 13 Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng

Câu 14 Cho biết 2NO2(k)  N2O4(k)

( Nâu) ( Không màu)

Ngâm một bình đựng khí NO2 vào nước đá sau một thời gian thấy mầu nâu bị nhạt dần Phản ứng chuyển NO2 thành N2O4 là phản ứng

Trang 13

C không kèm theo hiệu ứng nhiệt D bị ảnh hưởng của xúc tác (nước đá) làm dịch chuyển cân bằng hoá học.

Câu 15 Cho N2 và H2 vào một bình kín, thể tích không đổi và thực hiện phản ứng :

N2 + 3H2  2NH3 Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau : [N2] = 1,5 mol/lít ; [H2] = 3 mol/lít ;

[NH3] = 2 mol/lít ; Nồng độ mol/lít ban đầu của N2 và H2 lần lượt là

Câu 16 Chọn định nghĩa axit, bazơ theo Brosntet :

A Axit là chất có khả năng cho H+ , bazơ là chất có khả năng cho OH –

B Axit là chất có khả năng nhận H+ , bazơ là chất có khả năng cho H +

C Axit là chất có khả năng cho H+ , bazơ là chất có khả năng cho H +

D Axit là chất có khả năng cho H+ , bazơ là chất có khả năng nhận H+

Câu 17 Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung

dịch Y Dung dịch Y có pH là

Câu 18 Trong các chất và ion sau: CO32- (1), CH3COO- (2), HSO4-(3), AlCl3 (4),

A 1,2 là bazơ B 2,4 là axit C 1,4,5 là trung tính D.1,2,3 là lưõng tính.

Câu 19 Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây cho môi trường có pH = 7

Câu 22 Trong phân tử KClO2 có loại liên kết :

A 1 liên kết Ion, 1 liên kết cộng hóa trị và 1 liên kết phối trí

B 1 liên kết Ion, 2 liên kết cộng hóa trị và 2 liên kết phối trí

C 2 liên kết cộng hóa trị và 3 liên kết phối trí

D 1 liên kết cộng hóa trị và 4 liên kết phối trí

Câu 23 Cho biết kết luận về trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm nào dưới đây là sai ?

A Si trong SiO2 lai hóa sp B P trong NH3 lai hóa sp3

C S trong SO3 lai hóa sp2 D S trong H2S lai hóa sp.

Câu 24 Trong các phân tử dưới đây, phân tử nào có cấu tạo hình học dạng tháp đáy tam giác?

Câu 26 Dạng hình học của phân tử BeH2 , BF3, CH4 , H2 O, tương ứng là

C Gấp khúc, tam giác, tứ diện, thẳng D Thẳng, tam giác, tứ diện, gấp khúc

Trang 13/23 - Mã đề thi 132

Trang 14

Câu 27 Biết thế khử tiêu chuẩn của cặp oxy hóa - khử liên hợp sau:

Câu 3 Phân tử nào sau đây có liên kết cho - nhận?

Câu 4 Cho các dung dịch muối sau : Na2S, NH4NO3, Ca(OH)2, NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3, NaF Dãy các dung dịch đều có giá trị pH > 7 là

A K2CO3, CuSO4, FeCl3, NaNO3 B Ca(OH)2, NaNO3, K2CO3, AlCl3.

C NaF, Ca(OH)2, Na2S, K2CO3 D NH4NO3, Ca(OH)2, NaNO3, CuSO4

Câu 5 Theo quan điểm của Bron–stêt, bazơ là

A những chất có khả năng phân li ra ion OH– khi hoà tan trong nước.

B những chất tác dụng được với mọi axit.

C những chất tác dụng với oxit axit tạo thành muối D những chất nhận proton (H+).

Câu 6 Lai hóa sp3 là sự tổ hợp

C 1AO s với 4 AO p D 3AO s với 1 AO p

Câu 7 Theo Bron – stêt, cation Fe3+ là

Câu 8 Dung dịch Y chứa axit HBr nồng độ 0,1 mol/l có

Trang 15

C AlCl3, Na3PO4, K2SO3 D KI, K2SO4, K3PO4.

Câu 10 Nguyên tử X có electron cuối cùng phân bố vào phân lớp 3d và làm cho phân lớp d có tất cả

là 7 electron Tổng số electron của nguyên tử X là

Câu 11 Nguyên tố X có hai đồng vị là X1 và X2 Hạt nhân nguyên tử X có 17 proton Trong nguyên

tử của đồng vị X1 có 18 notron Số notron trong nguyên tử của đồng vị X2 nhiều hơn trong đồng vị X1 là 2 hạt Biết rằng tỉ lệ giữa số nguyên tử X1và X2 là 75:25 Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là:

Câu 12 Cấu hình e lớp ngoài cùng của ion X2+ là 3s23p63d6 Cấu hình e của X là

A 1s22s22p63s23p63d8 B 1s22s22p63s23p63d4

C 1s22s22p63s23p63d64s2 D 1s22s22p63s23p63d44s1

Câu 13 Cho phản ứng: 2SO2(khí) + O2(khí)  2SO3(khí) ΔH < 0

Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch sang phải nếu

Câu 14 Cho phản ứng

FeO (r) + CO (k)  Fe (r) + CO2 (k) Nồng độ ban đầu của các chất là: [CO] = 0,07 M; [CO2] = 0,02 M ở 10000C phản ứng có hằng số cân bằng K = 0,50 Tại cân bằng ở 10000C, nồng độ của các chất có giá trị nào sau đây?

Câu 15 Những cặp chất sau, cặp nào là đồng vị của nhau?

C chuyển dịch theo chiều nghịch.D lúc đầu chuyển dịch theo chiều thuận, sau đó đổi chiều

Câu 19 Một orbital nguyên tử 3d6 tương ứng với bộ số lượng tử nào sau đây:

Câu 21 Electron chót cùng điền vào cấu hình của nguyên tử R có bộ bốn số lượng tử :

n = 3, l = 2, m = 1, ms = -1/2 Vậy nguyên tố R có điện tích hạt nhân là:

Câu 22 Cho sơ đồ pin điện sau ở 250C:

Trang 15/23 - Mã đề thi 132

Ngày đăng: 04/08/2015, 19:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w