Sinh nhiệt của các hợp chất bền trong điều kiện tiêu chuẩn luôn khác không D.. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hình thành 1mol chất đó.. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hình thành 2mol chất đó..
Trang 1Thời gian làm bài: 75 phút
Đề 001
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Câu 1 (1 đ ): Chuyển 18000g nước lỏng thành hơi ở 127oC, ở 1 atm Tính A, Q, ∆U của
quá trình biết nhiệt hóa hơi của nước là 9720Cal/mol và 1 l.atm = 24,2 Cal
Câu 2 (1 đ ): Xét phản ứng: COCl2 CO + Cl2
Giả thuyết ở 550oC, 1 atm, 6 mol COCl2 phân hủy, phản ứng đạt cân bằng thu được 4,62
mol CO Xác định Kc và Kp của phản ứng
Câu 3 (2 đ ): Cho phản ứng: CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(k)
Với ∆Ho
298(KJ/mol) -1207 -635,5 -393,2
So (J/mol.K) 92,7 39,7 213,6
Xác định chiều của phản ứng ở 298K và nhiệt độ mà ở đó CaCO3 bắt đầu phân hủy
Câu 4 (2 đ ): Cho 0,03g I2 chứa trong 4 lít nước Tính lượng I2 còn lại trong nước sau khi
chiết bằng 100ml CS2 bằng hai cách (Với Kpb = 0,00167):
a/ Chiết 1 lần bằng 100 ml CS2
b/ Chiết 10 lần bằng 10 ml CS2
Câu 5 (2 đ ): Cho dung dịch chứa 0,35g axit benzoic trong 40g Benzen với M = 243
a/ Tính nồng độ molan của dung dịch trên
b/ Cho Kr = 4,9 và E = 2,65, xác định ∆Ts và ∆Tđ của dung dịch trên
Câu 6 (2 đ ): Xét một Pin điện gồm hai cực:
Cực (+): Kim loại Ag nhúng trong dung dịch AgNO3 0,01M
Cực (-): Kim loại Zn nhúng trong dung dịch Zn(NO3)2 0,005M
a/ Viết sơ đồ pin điện trên
b/ Xác định Ep
Hết
Trang 2Thời gian làm bài: 75 phút
Đề 002
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Câu 1 (1 đ ): Chuyển 3600g nước lỏng thành hơi ở 100oC, ở 1 atm Tính A, Q, ∆U của quá
trình biết nhiệt hóa hơi của nước là 40630 J/mol và 1 l.atm = 101,2 J
Xác định chiều của phản ứng ở 298K và nhiệt độ mà ở đó CaCO3 bắt đầu phân hủy
Câu 4 (2 đ ): Cho 0,045g I2 chứa trong 5 lít nước Tính lượng I2 còn lại trong nước sau khi
chiết bằng 150ml CS2 bằng hai cách (Với Kpb = 0,00167):
a/ Chiết 1 lần bằng 150 ml CS2
b/ Chiết 5 lần bằng 30 ml CS2
Câu 5 (2 đ ): Cho dung dịch chứa 0,5g axit benzoic trong 100g Benzen với M = 243
a/ Tính nồng độ molan của dung dịch trên
b/ Cho Kr = 4,9 và E = 2,65, xác định ∆Ts và ∆Tđ của dung dịch trên
Câu 6 (2 đ ): Xét một Pin điện gồm hai cực:
Cực (+): Kim loại Ag nhúng trong dung dịch AgNO3 0,001M
Cực (-): Kim loại Zn nhúng trong dung dịch Zn(NO3)2 0,001M
a/ Viết sơ đồ pin điện trên
b/ Xác định Ep
Hết
Trang 3Thời gian làm bài: 75 phút
Đề 003
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Câu 1 (1 đ ): Chuyển 1800g nước lỏng thành hơi ở 110oC, ở 1 atm Tính A, Q, ∆U của quá
trình biết nhiệt hóa hơi của nước là 40630 J/mol và 1 l.atm = 101,2 J
Câu 2 (1 đ ): Xét phản ứng: COCl2 CO + Cl2
Giả thuyết ở 550oC, 1 atm, 5 mol COCl2 phân hủy, phản ứng đạt cân bằng thu được 3,85
mol CO Xác định Kc và Kp của phản ứng
Câu 3 (2 đ ): Cho phản ứng: CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(k)
Với ∆Ho
298(KJ/mol) -1207 -635,5 -393,2
So (J/mol.K) 92,7 39,7 213,6
Xác định chiều của phản ứng ở 298K và nhiệt độ mà ở đó CaCO3 bắt đầu phân hủy
Câu 4 (2 đ ): Cho 0,05g I2 chứa trong 10 lít nước Tính lượng I2 còn lại trong nước sau khi
chiết bằng 100ml CS2 bằng hai cách (Với Kpb = 0,00167):
a/ Chiết 1 lần bằng 100 ml CS2
b/ Chiết 10 lần bằng 10 ml CS2
Câu 5 (2 đ ): Cho dung dịch chứa 0,1g axit benzoic trong 20g Benzen với M = 243
a/ Tính nồng độ molan của dung dịch trên
b/ Cho Kr = 4,9 và E = 2,65, xác định ∆Ts và ∆Tđ của dung dịch trên
Câu 6 (2 đ ): Xét một Pin điện gồm hai cực:
Cực (+): Kim loại Ag nhúng trong dung dịch AgNO3 0,02M
Cực (-): Kim loại Zn nhúng trong dung dịch Zn(NO3)2 0,005M
a/ Viết sơ đồ pin điện trên
b/ Xác định Ep
Hết
Trang 4Thời gian làm bài: 75 phút
Vậy ở điều kiện 298K thì phản ứng phân hủy CaCO3không xảy ra
Muốn phản ứng phân hủy CaCO3 xảy ra thì ∆Go ≤ 0
↔ ∆Ho - T∆So ≤ 0
Hay T ≥ 110,2 K
2 điểm
Trang 5ct dm
m C
Trang 6Thời gian làm bài: 75 phút
Vậy ở điều kiện 298K thì phản ứng phân hủy CaCO3không xảy ra
Muốn phản ứng phân hủy CaCO3 xảy ra thì ∆Go ≤ 0
↔ ∆Ho - T∆So ≤ 0
Hay T ≥ 110,2 K
2 điểm
Trang 7ct dm
m C
Trang 8Thời gian làm bài: 75 phút
Vậy ở điều kiện 298K thì phản ứng phân hủy CaCO3không xảy ra
Muốn phản ứng phân hủy CaCO3 xảy ra thì ∆Go ≤ 0
↔ ∆Ho - T∆So ≤ 0
Hay T ≥ 110,2 K
2 điểm
Trang 9ct dm
m C
A Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc trạng thái đầu
B Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc trạng thái cuối
C Biến thiên của hàm trạng thái phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình
D Biến thiên của hàm trạng thái phụ thuộc trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ,không phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình
Trang 10B -177 Kj
C 177 Kj/mol
D -177 Kj/mol
[<br>]
Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A Sinh nhiệt của các đơn chất bền trong điều kiện tiêu chuẩn luôn bằng không
B Thiêu nhiệt của các đơn chất bền trong điều kiện tiêu chuẩn luôn bằng không
C Sinh nhiệt của các hợp chất bền trong điều kiện tiêu chuẩn luôn khác không
D Thiêu nhiệt của H2O, O2 trong điều kiện tiêu chuẩn luôn bằng không
Trang 11B -3360,2 cal
C 4835,7 cal
D.- 4835,7 cal
[<br>]
Giãn nở đẳng nhiệt thuận nghịch n mol khí lý tưởng từ áp suất P1 atm và nhiệt độ T tới
áp suất P2 atm Công A, nhiệt Q, ∆U bằng:
Cho hiệu ứng nhiệt đẳng tích của phản ứng sau:
2SO2 (k) + O2(k) 2SO3(k) ; U0
298 = - 193,5 KjVậy hiệu ứng nhiệt đẳng áp H0
Trang 12C2H5OH(l) + CH3COOH(l) = CH3COOC2H5(l) + H2O(l)
Biết thiêu nhiệt ∆Ho của C2H5OH(l); CH3COOH(l); CH3COOC2H5(l); H2O(l) lần lượt là:
∆H1= aKcal/mol; ∆H2 =b Kcal/mol; ∆H3 =c Kcal/mol và 0
Sinh nhiệt của một hợp chất là:
A Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hình thành 1mol chất đó
B Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hình thành 2mol chất đó
C Hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1mol chất đó
D Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hình thành chất đó
[<br>]
Thiêu nhiệt của một hợp chất là:
A Hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 2mol chất đó
B Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hình thành 2mol chất đó
C Hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1mol chất đó
D Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hình thành chất
Trang 13A dS < 0 quá trình tự xảy ra
B dS > 0 quá trình không tự xảy ra
C dS = 0 quá trình đạt tới trạng thái cân bằng
D dS>0 hoặc dS = 0 thì quá trình đạt tới trạng thái cân bằng
Tln.C.nT
dT.C
Công thức tính biến thiên entropy của quá trình trộn lẫn 2 khí lí tưởng có số mol lần lượt
là n1, n2 ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất là:
A
3
3 2 1 3 2
3 2 1 2 1
3 2 1
n
n n n R n n
n n n R n n
n n n R
3 2 1
n
n n n R n n
n n n R
n
Trang 14C
2
2 1 2 1
2 1
n
n n R n n
n n R
Công thức tính biến thiên entropy của quá trình trộn lẫn 2 khí lí tưởng có thể tích lần lượt
là V1, V2 ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất là:
O
p hh
Trang 15p hh
Trang 176 2 H
H
C
H C
p
p p
p
K
B
6 2
2 4
2
H C
H H
C
p
p
p p
K
C
4 2
6 2
CaCO
CO CaO p
p
p p
K
Trang 18A Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc trạng thái đầu
B Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc trạng thái cuối
C Biến thiên của hàm trạng thái phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình
D Biến thiên của hàm trạng thái phụ thuộc trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ,
không phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình
Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A Sinh nhiệt của các đơn chất bền trong điều kiện tiêu chuẩn luôn bằng không
B Thiêu nhiệt của các đơn chất bền trong điều kiện tiêu chuẩn luôn bằng không
C Sinh nhiệt của các hợp chất bền trong điều kiện tiêu chuẩn luôn khác không
D Thiêu nhiệt của H2O, O2 trong điều kiện tiêu chuẩn luôn bằng không
Trang 19Giãn nở đẳng nhiệt thuận nghịch n mol khí lý tưởng từ áp suất P1 atm và nhiệt độ T tới
áp suất P2 atm Công A, nhiệt Q, ∆U bằng:
A ∆U=0, A = Q = nRTln(V2:V1)
B ∆U=0, A = Q = nRTln(P1:P2)
C ∆U=0, A = Q = nRTln(P2:P1)
Trang 20Cho hiệu ứng nhiệt đẳng tích của phản ứng sau:
2SO2 (k) + O2(k) 2SO3(k) ; U0
298 = - 193,5 KjVậy hiệu ứng nhiệt đẳng áp H0
Biết thiêu nhiệt ∆Ho của C2H5OH(l); CH3COOH(l); CH3COOC2H5(l); H2O(l) lần lượt là:
∆H1= aKcal/mol; ∆H2 =b Kcal/mol; ∆H3 =c Kcal/mol và 0
Trang 21Sinh nhiệt của một hợp chất là:
A Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hình thành 1mol chất đó
B Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hình thành 2mol chất đó
C Hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1mol chất đó
D Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hình thành chất đó
[<br>]
Thiêu nhiệt của một hợp chất là:
A Hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 2mol chất đó
B Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hình thành 2mol chất đó
C Hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1mol chất đó
D Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hình thành chất
B dS > 0 quá trình không tự xảy ra
C dS = 0 quá trình đạt tới trạng thái cân bằng
D dS>0 hoặc dS = 0 thì quá trình đạt tới trạng thái cân bằng
Trang 22dT.C
Công thức tính biến thiên entropy của quá trình trộn lẫn 2 khí lí tưởng có số mol lần lượt
là n1, n2 ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất là:
A
3
3 2 1 3 2
3 2 1 2 1
3 2 1
n
n n n R n n
n n n R n n
n n n R
3 2 1
n
n n n R n n
n n n R
2 1
n
n n R n n
n n R
Công thức tính biến thiên entropy của quá trình trộn lẫn 2 khí lí tưởng có thể tích lần lượt
là V1, V2 ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất là:
Trang 23p hh
O
p hh
Trang 26C2H4(k) + H2(k) C2H6(k)
Biểu thức hằng số KP của phản ứng là:
A
2 4 2
6 2 H
H
C
H C
p
p p
p
K
B
6 2
2 4
2
H C
H H
C
p
p
p p
K
C
4 2
6 2
CaCO
CO CaO p
p
p p
Trang 27được thiết lập, lúc đó lượng N2 giảm 10% Gọi P1 là áp suất lúc chưa phản ứng, P2 là áp suất lúcphản ứng đạt cân bằng Hỏi tỷ số P1 : P2 là:
Chuyển 0,1 mol nước lỏng thành hơi ở nhiệt độ 127oC, 1atm Tính A, Q, ∆U của quá
trình, biết nhiệt hóa hơi của nước là 40630 j/mol, 1 latm = 101,2 j
[<br>]
Giãn nở 0,5 mol khí lý tưởng từ áp suất 4 atm đến áp suất 0,4 atm, nhiệt độ không đổi ở
OoC Xác định A, Q, ∆U, ∆H của hệ
[<br>]
Hiệu ứng nhiệt khi đốt cháy Benzen lỏng ở điều kiện thể tích không đổi cho ra sản phẩm
là CO2 và H2O là 783,5 cal/mol Xác định đẳng áp của phản ứng ở điều kiện áp suất
không đổi và cùng nhiệt độ là 27oC ( giả thuyết các khí xem như khí lý tưởng)
[<br>]
Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng sau ở 25oC
C2H5OH(l) + CH3COOH(l) = CH3COOC2H5(l) + H2O(l)
Biết thiêu nhiệt ∆Ho của C2H5OH(l); CH3COOH(l); CH3COOC2H5(l); H2O(l)
lần lượt là: -327,0 Kcal/mol; -208,4 Kcal/mol; 546,4 Kcal/mol và 0
[<br>]
Sinh nhiệt của một hợp chất là:
A Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hình thành 1mol chất đó
B Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hình thành 2mol chất đó
C Hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1mol chất đó
D Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hình thành chất đó
[<br>]
Thiêu nhiệt của một hợp chất là:
A Hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 2mol chất đó
B Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hình thành 2mol chất đó
C Hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1mol chất đó
D Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hình thành chất
Trang 28Giãn nở đẳng nhiệt thuận nghịch 0,85 mol khí lý tưởng từ áp suất 15atm và nhiệt độ
270C tới áp suất 1atm Công A, nhiệt Q, ∆U bằng:
A ∆U=0, A = Q = 5741,26 J
B ∆U=0, A = Q = 6741,26 J
C ∆U=0, A = Q = 5741,26 cal
D Đáp án khác
Trang 29Cho hiệu ứng nhiệt đẳng tích của phản ứng sau:
2SO2 (k) + O2(k) 2SO3(k) ; U0
298 = - 46,29 kcalVậy hiệu ứng nhiệt đẳng áp H0
A Entropy không phải là hàm trạng thái, biến thiên entropy của hệ phụ thuộc đường đi
B Giá trị của entropy không phụ thuộc lượng chất
C Trong quá trình tự nhiên bất kỳ ta luôn có:
Trang 30B.Quá trình hóa hơi
C.Quá trình thăng hoa
D.Quá trình hóa hơi, quá trình nóng chảy và thăng hoa[<br>]
Trang 31Phản ứng CaCO3(rắn) CaO(rắn) + CO2(khí) là phản ứng thu nhiệt mạnh Dấu của 3 đạilượng H 0, S 0, G 0 của phản ứng ở 250C là:
Cho biết: H2O2(lỏng) H2O(lỏng) + 1/2O2(khí) ; H0298 98 , 2 kJ
Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng?
A S 0> 0, G 0< 0, phản ứng tự phát xảy ra ở nhiệt độ thường
B S 0> 0, G 0> 0, phản ứng không tự phát xảy ra ở nhiệt độ thường
C S 0< 0, G 0< 0, phản ứng tự phát xảy ra ở nhiệt độ thường
D S 0< 0, G 0> 0, phản ứng không tự phát xảy ra ở nhiệt độ thường
) và khả năng tự diễn biến của phản ứng nhưsau:
Trang 32Nhiệt độ tại trạng thái cân bằng cuả quá trình trộn lẫn 54g H2O ở 800C với 45g H2O ở
500C, biết rằng hệ cô lập và C P H2O 18(cal/mol.K)là:
Trang 33Hãy cho biết các biện pháp cần tiến hành để chuyển dịch cân bằng hoá học sang chiều thuận?
A Tăng áp suất chung của hệ
B Giảm nhiệt độ
Trang 34D Giảm áp suất chung của hệ.
A (1) là phản ứng thu nhiệt, (2) là phản ứng tỏa nhiệt
Trang 35Cho phương trình hoá học: N2(k) + 3H2(k)
p, xt
2NH3(k)
Nếu ở trạng thái cân bằng nồng độ của NH3 là 0,35mol/l, của N2 là 0,15mol/l và của H2 là 0,10mol/
l Hằng số cân bằng của hệ là giá trị nào sau đây?