305,3 6K C 339,36 K

Một phần của tài liệu tổng hợp các đề thi kết thúc học phần hóa lý và đáp án chi tiết (Trang 32)

D. 333,57 K [<br>]

Biến thiên entropy cuả quá trình trộn lẫn 540g H2O ở 800C với 450g H2O ở 500C, biết rằng hệ cô lập và CPH O2 =75,3( /J mol K. )là:

B. – 3,99 (J/K)C. 0,399 (J/K) C. 0,399 (J/K) D.-0,399 (J/K) [<br>] Phản ứng: CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)

Ở 8000C, áp suất hơi của CO2 là 0,3 atm. Vậy hằng số cân bằng KC của phản ứng trên là: A. 3,4.10-3 B. 4,3.10-3 C. 0,3 D. Không xác định được Kc [<br>] Ở 8500C, phản ứng: CO2(k) + H2(k) CO(k) + H2O(k); KC = 1

Nồng độ ban đầu của khí CO2 và H2 tương ứng là 0,5 và 0,8M. Vậy nồng độ của CO2, H2, CO lúc

cân bằng là: A. 0,19M; 0,49M; 0,31M B. 0,44M; 0,54M; 0,36M C. 0,16M; 0,64M; 0,04M D. Kết quả khác [<br>] Xét các phản ứng thuận nghịch : N2(k) + 3H2(k) p, xt

2NH3(k) + ∆H khi thêm lần lươt vào hạ áp suất của hệ, thêm vào một lượng amoniac, một lượng nitơ. Cân bằng phản ứng dịch chuyển theo chiều :

A. Thuận, thuận, nghịch. B. Nghịch, nghịch, thuận. C. Nghịch, thuận, thuận. D. Thuận, nghịch, nghịch [<br>] Một phản ứng hoá học có dạng: 2A(k) + B(k) 2C(k), ∆H <0

Hãy cho biết các biện pháp cần tiến hành để chuyển dịch cân bằng hoá học sang chiều thuận? A. Tăng áp suất chung của hệ.

B. Giảm nhiệt độ.

C. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất chung của hệ. D. Giảm áp suất chung của hệ.

[<br>]

Cho phản ứng hóa học: A(r) + B2(k) → AB2(r). Tốc độ phản ứng sẽ tăng, nếu: A. Tăng áp suất B. Tăng thể tích của bình phản ứng C. Giảm áp suất D. Giảm nồng độ A [<br>]

Trộn 1 mol khí CO với 1 mol hơi nước ở 8500C trong một bình phản ứng dung tích 1 lít:

CO(k) + H2O(k) H2(k) + CO2(k)

Tại cân bằng, số mol cacbonic thu được là 0,75 mol. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. KC = 9, KP = 2 B. KC = 9, KP = 9 C. KC = 2, KP = 2 D. KC = 2, KP = 9 [<br>] Cho các phản ứng hoá học (1) C (r) + H2O (k) CO(k) + H2(k); ∆H = 131kJ (2) 2SO2(k) + O2(k) V2O5 2SO3(k); ∆H = -192kJ

Tìm phương án sai trong số các khẳng định sau đây ? Đặc điểm của hai phản ứng hoá học trên là: A. (1) là phản ứng thu nhiệt, (2) là phản ứng tỏa nhiệt

B. Trung hòa.

C. Đều tạo thành các chất khí. D. Đều là các phản ứng oxi hoá-khử. [<br>]

Cho phản ứng sau:

H2 + I2 2HI

Nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 là 0,045mol/l, nồng độ cân bằng của HI là 0,06mol/l thì

nồng độ cân bằng của H2 và hằng số cân bằng là bao nhiêu?

A. 0,015 mol và 18. B. 0,05 mol và 36. C. 0,015 mol và 16. D. 0,05 mol và 16. [<br>]

Cho phương trình hoá học: N2(k) + 3H2(k)

p, xt

Nếu ở trạng thái cân bằng nồng độ của NH3 là 0,35mol/l, của N2 là 0,15mol/l và của H2 là 0,10mol/l. Hằng số cân bằng của hệ là giá trị nào sau đây?

A. 216,67.B.416,67 B.416,67 C.816,67 D.1016,67. [<br>]

Cho phương trình hoá học: CO(k) + Cl2(k) COCl2(k). Biết rằng nồng độ cân bằng

của CO là 0,40mol/l và của Cl2 là 0,30mol/l và hằng số cân bằng là 4. Nồng độ cân bằng của chất

tạo thành ở một nhiệt độ nào đó cuả phản ứng là giá trị nào sau đây? A. 0,24 mol/l

B. 0,48 mol/l C. 2,4 mol/l D. 4,8 mol/l [<br>]

Trong bình kín có thể tích là 3 lit. Thoạt đầu người ta cho vào 168 gam N2 và 8 gam H2 ở nhiệt độ

xác định cân bằng: N2(k) + 3H2(k)

p, xt

2NH3(k)

được thiết lập, lúc đó lượng N2 giảm 10%. Gọi P1 là áp suất lúc chưa phản ứng, P2 là áp suất lúc phản ứng đạt cân bằng. Hỏi tỷ số P2 : P1 là:

A. 1,5B. 0,8 B. 0,8 C. 0,88 D. 4

Một phần của tài liệu tổng hợp các đề thi kết thúc học phần hóa lý và đáp án chi tiết (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w