1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN PHÂN TÍCH CÔNG CỤ

11 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 207 KB

Nội dung

6. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN PHÂN TÍCH CÔNG CỤ 1. Tên học phần: Phân tích công cụ 2. Số tín chỉ: 2 (2,0) 3. Học phần tiên quyết: Phân tích công cụ 4. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa CN hóa 5. Thông tin về giảng viên: 5.1 Giảng viên 1 Họ và tên: Lương Công Quang Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Công Nghệ Hóa Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa công nghệ Hóa Phòng 102 Tầng 1 nhà A 3 trường CĐCN Tuy hòa Điện thoại: 0573.501.224 Điện thoại, email: Các hướng nghiên cứu chính: 5.2 Giảng viên 2 Họ và tên: Võ Anh Khuê Chức danh, học hàm, học vị: Thạc Sỹ Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Công Nghệ Hóa. Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa công nghệ Hóa Phòng 102 Tầng 1 nhà A 3 trường CĐCN Tuy hòa Điện thoại: 0573.501.224 Điện thoại, email: Khue_80@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: Hóa phân tích,… 7. Mô tả vắn tắc nội dung học phần + Kiến thức: Học xong học phần này, sinh viên đạt được những kiến thức cơ bản về: Cơ sở lý thuyết, ưu nhược điểm, cách tiến hành các phương pháp phân tích công cụ: AAS, GC, các kỹ thuật tách và làm giàu mẫu. + Kỹ năng: Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: Hiểu và trình bày được cơ sở lý thuyết của các phương pháp AAS, GC, tách và làm giàu. Từ lý thuyết, sinh viên áp dụng thực hành với các thiết bị máy móc sau khi tốt nghiệp. + Thái độ: Hiểu được tầm quan trọng của học phần phân tích công cụ, để từ đó: - Có ý thức học tập, nâng cao trình độ và khả năng cập nhật kiến thức chuyên ngành. - Tuân thủ các điều kiện phòng thí nghiệm, có thái độ nghiêm túc và cầu tiến trong học tập. 8. Nội dung học phần: Chương mục Nội dung LT TH KT Chương 1 QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ (AAS) 18 12 1 Mục đích Sau khi học xong chương này, sinh viên đạt được những kiến thức và kỹ năng: Cơ sở lý thuyết về 1 phương pháp AAS, cách xác định hàm lượng chất dựa vào phương pháp AAS Nội dung 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA AAS 1.1.1 Sự xuất hiện phổ hấp thụ nguyên tử 1.1.2 Cường độ của vạch phổ hấp thụ 1.1.3 Nguyên tắc và trang bị của phép đo AAS 1.1.4 Những ưu, nhược điểm của phép đo AAS 1.1.5 Đối tượng và phạm vi ứng dụng của AAS 1.2 KỸ THUẬT NGUYÊN TỬ HÓA MẪU 1.2.1 Mục đích của giai đoạn nguyên tử hóa mẫu 1.2.2 Kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu bằng ngọn lửa 1.2.2.1 Yêu cầu của ngọn lửa 1.2.2.2 Đặc điểm của ngọn lửa đèn khí 1.2.2.3 Trang bị để nguyên tử hóa mẫu 1.2.2.4 Những quá trình xảy ra trong ngọn lửa 1.2.2.5 Tối ưu hóa các điều kiện nguyên tử hóa mẫu 1.2.3 Kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu không ngọn lửa 1.2.3.1 Đặc điểm 1.2.3.2 Yêu cầu hệ thống nguyên tử hóa mẫu 1.2.3.3 Nguyên tắc và các giai đoạn của quá trình nguyên tử hóa 1.2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng 1.2.3.5 Các quá trình trong cuvet graphit 1.2.3.6 Trang bị để nguyên tử hóa mẫu 1.3 CÁC TRANG BỊ CỦA PHÉP ĐO AAS 1.3.1 Nguồn phát bức xạ đơn sắc 1.3.1.1 Đèn catot rỗng (HCL) 1.3.1.2 Đèn phóng điện không điện cực 1.3.1.3 Đèn phổ liên tục có biến điệu 1.3.1.4 Các loại nguồn đơn sắc khác 1.3.2 Trang bị nguyên tử hóa mẫu 1.3.3 Hệ thống đơn sắc 1.3.4 Detector 1.4 PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG 1.4.1 Những vấn đề chung 4 2 6 4 4 3 4 3 1 2 1.4.1.1 Phương trình cơ bản của phép đo 1.4.1.2 Mẫu đầu để dựng đường chuẩn 1.4.2 Các phương pháp phân tích cụ thể 1.4.2.1. Phương pháp đồ thị chuẩn 1.4.2.2. Phương pháp thêm tiêu chuẩn 14.2.3 Các phương pháp xác định trực tiếp 1.4.2.4 Các phương pháp xác định gián tiếp Chương 2 SẮC KÝ KHÍ (GC) 16 10 1 Mục đích Sau khi học xong chương này, sinh viên đạt được những kiến thức và kỹ năng: Nắm vững cơ sở lý thuyết của phương pháp GC, ứng dụng của GC trong phân tích. Nội dung 2.1 Mở đầu 2.2 Những khái niệm và phương trình cơ bản của phương pháp sắc ký khí 2.2.1 Sự lưu trữ 2.2.2 Năng suất của cột tách 2.2.3Phương trình Van Deemter 2.3 Kỹ thuật và phương thức làm việc của sắc ký khí. 2.3.1 Các loại khí mang sử dụng trong sắc ký khí 2.3.2 Cột tách sắc ký khí 2.3.4 Cơ sở lý thuyết của sắc ký khí cột mao quản 2.4 Nguyên lý hoạt động của các loại detector 2.4.1 Detector dẫn nhiệt TCD (Thermal Conductivity Detector) 2.4.2 Detector ion hóa ngọn lửa (FID – Flame Ionization Detector) 2.4.3 Detector cộng kết điện tử (hay còn gọi là detector bắt điện tử) ECD – Electron Capture Detector 2.4.4 Detector FTD (NPD) – Flame Thermionic Detector 2.4.5 Điều khiển nhiệt độ của cột tách 2.4.6 Liên hợp phương pháp SKK với các phương 4 2 4 3 4 3 3 pháp vật lý xác định cấu trúc 2.4.6.1. Liên hợp sắc ký khí - Khối phổ ký (GC – MS) 2.4.6.2. Liên hợp sắc ký khí - phổ hồng ngoại (GC – IR) 2.5 Phân tích định tính và định lượng 2.5.1 Khảo sát chương trình nhiệt độ 2.5.2 Khảo sát tốc độ dòng 2.5.3 Đánh giá độ nhạy của detector theo dòng khí bổ trợ 2.5.4 Khảo sát thời gian lưu 2.5.5 Xác định giới hạn phát hiện –LOD (limit of detection) của chất phân tích 2.5.6 Khảo sát giới hạn định lượng (LOQ: Limit of quantitation) 4 2 Chương 3 MỘT SỐ KỸ THUẬT TÁCH VÀ LÀM GIÀU MẪU 8 5 1 Mục đích Nhiệm vụ quan trọng nhất của kỹ sư hóa phân tích là khâu xử lý mẫu nên trong chương này sinh viên đạt được những kiến thức: Hiểu rõ các cách xử lý mẫu trước khi phân tích Nội dung 3.1 Cơ sở, nguyên tắc và điều kiện chiết 3.1.1 Nguyên tắc và cơ sở của sự chiết 3.1.2 Hệ số phân bố của chất 3.1.3 Các điều kiện của sự chiết 3.2 Các phương pháp và kỹ thuật chiết 3.2.1. Phương pháp chiết lỏng - lỏng 3.2.2 Phương pháp chiết dòng chảy liên tục 3.2.3 Kỹ thuật chiết pha rắn 3.2.4 Vi chiết pha rắn 2 2 6 3 1 9. Hướng dân tự học cho sinh viên TT Chương mục Số tiết tự học Nội dung sinh viên tự học 1 QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ (AAS) 14 Đọc trang: 5 – 28 , trong tài liệu [1] Đọc trang: 14 – 35 , trong tài liệu [1] 2 SẮC KÝ KHÍ (GC) 16 Đọc trang: 29 - 51, trong tài 4 liệu [2] Đọc trang: 36 – 59 , trong tài liệu [11] 3 MỘT SỐ KỸ THUẬT TÁCH VÀ LÀM GIÀU MẪU 20 Đọc trang: 103 - 128, trong tài liệu [5]. Đọc trang: 96 – 117 , trong tài liệu [5] 10. Phần tài liệu tham khảo [1]. Nguyễn Ngọc Tuấn. Phép đo AAS. Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt (2008). [2]. Phạm Hùng Việt. Sắc ký khí. Nhà xuất bản giáo dục (2005). Tài liệu tham khảo: [3]. Lê Ngọc Chung. Phương pháp tách và làm giàu. Đại học Đà Lạt (2008). [4]. Nguyễn Ngọc Tuấn. Bài giảng phân tích môi trường. Viện nghiên cứu hạt nhân Đà lạt (2008). [5]. Võ Anh Khuê. Luận văn thạc sỹ hóa học. Đại học Đà Lạt (2009). 11. Phương pháp đánh giá học phần 11.1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ: 0,3 = 30% - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt trước khi nghe giảng lý thuyết; điểm chuyên cần) - Tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành nội dung tự học, làm bài tập trên lớp và bài tập theo nhóm, tham gia thảo luận); Kiểm tra viết định kỳ. 11.2. Thi giữa kỳ: 0,2 = 20% 11.3. Thi cuối kỳ: 0,5 = 50% 11.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ: - Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8 - Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15; thi lần 2: sau tuần thứ 20 11.5 Điều kiện thi kết thúc học phần: tham gia 80% giờ học trên lớp ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH CÔNG CỤ 1. Thông tin về giảng viên: 1.1 Giảng viên 1 Họ và tên: Lương Công Quang Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Công Nghệ Hóa Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa công nghệ Hóa Phòng 102 Tầng 1 nhà A 3 trường CĐCN Tuy hòa Điện thoại: 0573.501.224 Điện thoại, email: Các hướng nghiên cứu chính: 1.2 Giảng viên 2 Họ và tên: Võ Anh Khuê Chức danh, học hàm, học vị: Thạc Sỹ Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Công Nghệ Hóa. 5 Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa công nghệ Hóa Phòng 102 Tầng 1 nhà A 3 trường CĐCN Tuy hòa Điện thoại: 0573.501.224 Điện thoại, email: Khue_80@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: Hóa phân tích,… 2. Thông tin chung về học phần Tên học phần: Phân tích công cụ Mã học phần: H005 Số đơn vị học trình: 3 Học phần: Bắt buộc Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 2 hệ cao đẳng liên thông chuyên ngành hóa phân tích. Các học phần tiên quyết: Hóa đại cương, hóa hữu cơ, hóa lý, phân tích cơ sở. Các học phần kế tiếp: các học phần chuyên ngành như phân tích hữu cơ,… Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Phân chia giờ học: + Nghe giảng lý thuyết: 42 + Làm bài tập trên lớp, kiểm tra: 3 + Thảo luận: 0 + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, dã ngoại, thực tập ): 0 + Hoạt động theo nhóm: 0 + Tự học: 60 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Khoa Công Nghệ Hóa. 3. Mục tiêu của học phần + Kiến thức: Học xong học phần này, sinh viên đạt được những kiến thức cơ bản về: Cơ sở lý thuyết, ưu nhược điểm, cách tiến hành các phương pháp phân tích công cụ: AAS, GC, các kỹ thuật tách và làm giàu mẫu. + Kỹ năng: Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: Hiểu và trình bày được cơ sở lý thuyết của các phương pháp AAS, GC, tách và làm giàu. Từ lý thuyết, sinh viên áp dụng thực hành với các thiết bị máy móc sau khi tốt nghiệp. + Thái độ: Hiểu được tầm quan trọng của học phần phân tích công cụ, để từ đó: - Có ý thức học tập, nâng cao trình độ và khả năng cập nhật kiến thức chuyên ngành. - Tuân thủ các điều kiện phòng thí nghiệm, có thái độ nghiêm túc và cầu tiến trong học tập. 4. Tóm tắt nội dung học phần Nội dung chương trình gồm 3 chương: Chương 1. QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ (AAS) Chương 2. SẮC KÝ KHÍ (GC) Chương 3. MỘT SỐ KỸ THUẬT TÁCH VÀ LÀM GIÀU MẪU 5. Nội dung chi tiết học phần CHƯƠNG I : QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ (AAS) 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA AAS 1.1.1 Sự xuất hiện phổ hấp thụ nguyên tử 1.1.2 Cường độ của vạch phổ hấp thụ 6 1.1.3 Nguyên tắc và trang bị của phép đo AAS 1.1.4 Những ưu, nhược điểm của phép đo AAS 1.1.5 Đối tượng và phạm vi ứng dụng của AAS 1.2 KỸ THUẬT NGUYÊN TỬ HÓA MẪU 1.2.1 Mục đích của giai đoạn nguyên tử hóa mẫu 1.2.2 Kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu bằng ngọn lửa 1.2.2.1 Yêu cầu của ngọn lửa 1.2.2.2 Đặc điểm của ngọn lửa đèn khí 1.2.2.3 Trang bị để nguyên tử hóa mẫu 1.2.2.4 Những quá trình xảy ra trong ngọn lửa 1.2.2.5 Tối ưu hóa các điều kiện nguyên tử hóa mẫu 1.2.3 Kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu không ngọn lửa 1.2.3.1 Đặc điểm 1.2.3.2 Yêu cầu hệ thống nguyên tử hóa mẫu 1.2.3.3 Nguyên tắc và các giai đoạn của quá trình nguyên tử hóa 1.2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng 1.2.3.5 Các quá trình xảy ra trong cuvet graphit 1.2.3.6 Trang bị để nguyên tử hóa mẫu 1.3 CÁC TRANG BỊ CỦA PHÉP ĐO AAS 1.3.1 Nguồn phát bức xạ đơn sắc 1.3.1.1 Đèn catot rỗng (HCL) 1.3.1.2 Đèn phóng điện không điện cực 1.3.1.3 Đèn phổ liên tục có biến điệu 1.3.1.4 Các loại nguồn đơn sắc khác 1.3.2 Trang bị nguyên tử hóa mẫu 1.3.3 Hệ thống đơn sắc 1.3.4 Detector 1.4 PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG 1.4.1 Những vấn đề chung 1.4.1.1 Phương trình cơ bản của phép đo 1.4.1.2 Mẫu đầu để dựng đường chuẩn 1.4.2 Các phương pháp phân tích cụ thể 1.4.2.1. Phương pháp đồ thị chuẩn 1.4.2.2. Phương pháp thêm tiêu chuẩn 14.2.3 Các phương pháp xác định trực tiếp 1.4.2.4 Các phương pháp xác định gián tiếp CHƯƠNG II: SẮC KÝ KHÍ (GC) 2.1 MỞ ĐẦU 2.2 Những khái niệm và phương trình cơ bản của phương pháp sắc ký khí 2.2.1 Sự lưu trữ 2.2.2 Năng suất của cột tách 2.2.3 Phương trình Van Deemter 2.3 KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG THỨC LÀM VIỆC CỦA SẮC KÝ KHÍ 2.3.1 Các loại khí mang sử dụng trong sắc ký khí 2.3.2 Cột tách sắc ký khí 2.3.4 Cơ sở lý thuyết của sắc ký khí cột mao quản 2.4 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI DETECTOR 2.4.1 Detector dẫn nhiệt TCD (Thermal Conductivity Detector) 7 2.4.2 Detector ion hóa ngọn lửa (FID – Flame Ionization Detector) 2.4.3 Detector cộng kết điện tử (hay còn gọi là detector bắt điện tử) ECD – Electron Capture Detector 2.4.4 Detector FTD (NPD) – Flame Thermionic Detector 2.4.5 Điều khiển nhiệt độ của cột tách 2.4.6 Liên hợp phương pháp sắc ký khí với các phương pháp vật lý xác định cấu trúc 2.4.6.1. Liên hợp sắc ký khí - Khối phổ ký (GC – MS) 2.4.6.2. Liên hợp sắc ký khí - phổ hồng ngoại (GC – IR) 2.5 PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG 2.5.1 Khảo sát chương trình nhiệt độ 2.5.2 Khảo sát tốc độ dòng 2.5.3 Đánh giá độ nhạy của detector theo dòng khí bổ trợ 2.5.4 Khảo sát thời gian lưu 2.5.5 Xác định giới hạn phát hiện –LOD (limit of detection) của chất phân tích 2.5.6 Khảo sát giới hạn định lượng (LOQ: Limit of quantitation) CHƯƠNG III : MỘT SỐ KỸ THUẬT TÁCH VÀ LÀM GIÀU MẪU 3.1 Cơ sở, nguyên tắc và điều kiện chiết 3.1.1 Nguyên tắc và cơ sở của sự chiết 3.1.2 Hệ số phân bố của chất 3.1.3 Các điều kiện của sự chiết 3.2 Các phương pháp và kỹ thuật chiết 3.2.1. Phương pháp chiết lỏng - lỏng 3.2.2 Phương pháp chiết dòng chảy liên tục 3.2.3 Kỹ thuật chiết pha rắn 3.2.4 Vi chiết pha rắn 6. Học liệu Sách, giáo trình chính: 1. Nguyễn Ngọc Tuấn. Phép đo AAS. Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt (2008). 2. Phạm Hùng Việt. Sắc ký khí. Nhà xuất bản giáo dục (2005). Tài liệu tham khảo: 1. Lê Ngọc Chung. Phương pháp tách và làm giàu. Đại học Đà Lạt (2008). 2. Nguyễn Ngọc Tuấn. Bài giảng phân tích môi trường. Viện nghiên cứu hạt nhân Đà lạt (2008). 3. Võ Anh Khuê. Luận văn thạc sỹ hóa học. Đại học Đà Lạt (2009). 7. Hình thức tổ chức dạy học Lịch trình chung: Nội dung Hình thức tổ chức dạy học học phần Tổng Lên lớp Thực hành, thí nghiệm, thực tập giáo trình, rèn nghề, … Tự học, tự nghiên cứu Lý thuyết Bài tập Kiểm tra Chương 1 1812 1 20 39 Chương 2 1610 1 20 29 Chương 3 85 1 20 29 8 Tổng 4227 3 60 105 Lịch trình cụ thể: Chương mục Nội dung LT TH KT Chương 1 QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ (AAS) 1812 1 Mục đích Sau khi học xong chương này, sinh viên đạt được những kiến thức và kỹ năng: Cơ sở lý thuyết về phương pháp AAS, cách xác định hàm lượng chất dựa vào phương pháp AAS Nội dung 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA AAS 1.1.1 Sự xuất hiện phổ hấp thụ nguyên tử 1.1.2 Cường độ của vạch phổ hấp thụ 1.1.3 Nguyên tắc và trang bị của phép đo AAS 1.1.4 Những ưu, nhược điểm của phép đo AAS 1.1.5 Đối tượng và phạm vi ứng dụng của AAS 1.2 KỸ THUẬT NGUYÊN TỬ HÓA MẪU 1.2.1 Mục đích của giai đoạn nguyên tử hóa mẫu 1.2.2 Kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu bằng ngọn lửa 1.2.2.1 Yêu cầu của ngọn lửa 1.2.2.2 Đặc điểm của ngọn lửa đèn khí 1.2.2.3 Trang bị để nguyên tử hóa mẫu 1.2.2.4 Những quá trình xảy ra trong ngọn lửa 1.2.2.5 Tối ưu hóa các điều kiện nguyên tử hóa mẫu 1.2.3 Kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu không ngọn lửa 1.2.3.1 Đặc điểm 1.2.3.2 Yêu cầu hệ thống nguyên tử hóa mẫu 1.2.3.3 Nguyên tắc và các giai đoạn của quá trình nguyên tử hóa 1.2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng 1.2.3.5 Các quá trình trong cuvet graphit 1.2.3.6 Trang bị để nguyên tử hóa mẫu 1.3 CÁC TRANG BỊ CỦA PHÉP ĐO AAS 1.3.1 Nguồn phát bức xạ đơn sắc 1.3.1.1 Đèn catot rỗng (HCL) 1.3.1.2 Đèn phóng điện không điện cực 1.3.1.3 Đèn phổ liên tục có biến điệu 1.3.1.4 Các loại nguồn đơn sắc khác 1.3.2 Trang bị nguyên tử hóa mẫu 1.3.3 Hệ thống đơn sắc 1.3.4 Detector 1.4 PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG 1.4.1 Những vấn đề chung 1.4.1.1 Phương trình cơ bản của phép đo 1.4.1.2 Mẫu đầu để dựng đường chuẩn 1.4.2 Các phương pháp phân tích cụ thể 3 3 3 3 9 1.4.2.1. Phương pháp đồ thị chuẩn 1.4.2.2. Phương pháp thêm tiêu chuẩn 14.2.3 Các phương pháp xác định trực tiếp 1.4.2.4 Các phương pháp xác định gián tiếp 1 Chương 2 SẮC KÝ KHÍ (GC) 1610 1 Mục đích Sau khi học xong chương này, sinh viên đạt được những kiến thức và kỹ năng: Nắm vững cơ sở lý thuyết của phương pháp GC, ứng dụng của GC trong phân tích. Nội dung 2.1 Mở đầu 2.2 Những khái niệm và phương trình cơ bản của phương pháp sắc ký khí 2.2.1 Sự lưu trữ 2.2.2 Năng suất của cột tách 2.2.3Phương trình Van Deemter 2.3 Kỹ thuật và phương thức làm việc của sắc ký khí. 2.3.1 Các loại khí mang sử dụng trong sắc ký khí 2.3.2 Cột tách sắc ký khí 2.3.4 Cơ sở lý thuyết của sắc ký khí cột mao quản 2.4 Nguyên lý hoạt động của các loại detector 2.4.1 Detector dẫn nhiệt TCD (Thermal Conductivity Detector) 2.4.2 Detector ion hóa ngọn lửa (FID – Flame Ionization Detector) 2.4.3 Detector cộng kết điện tử (hay còn gọi là detector bắt điện tử) ECD – Electron Capture Detector 2.4.4 Detector FTD (NPD) – Flame Thermionic Detector 2.4.5 Điều khiển nhiệt độ của cột tách 2.4.6 Liên hợp phương pháp SKK với các phương pháp vật lý xác định cấu trúc 2.4.6.1. Liên hợp sắc ký khí - Khối phổ ký (GC – MS) 2.4.6.2. Liên hợp sắc ký khí - phổ hồng ngoại (GC – IR) 2.5 Phân tích định tính và định lượng 2.5.1 Khảo sát chương trình nhiệt độ 2.5.2 Khảo sát tốc độ dòng 2.5.3 Đánh giá độ nhạy của detector theo dòng khí bổ trợ 2.5.4 Khảo sát thời gian lưu 2.5.5 Xác định giới hạn phát hiện –LOD (limit of detection) của chất phân tích 2.5.6 Khảo sát giới hạn định lượng (LOQ: Limit of quantitation) 2 3 3 2 Chương MỘT SỐ KỸ THUẬT TÁCH VÀ LÀM GIÀU MẪU 85 1 10 [...]... kỹ sư hóa phân tích là khâu xử lý mẫu nên trong chương này sinh viên đạt Mục đích được những kiến thức: Hiểu rõ các cách xử lý mẫu trước khi phân tích 3.1 Cơ sở, nguyên tắc và điều kiện chi t 3.1.1 Nguyên tắc và cơ sở của sự chi t 3.1.2 Hệ số phân bố của chất 3.1.3 Các điều kiện của sự chi t Nội dung 3.2 Các phương pháp và kỹ thuật chi t 3.2.1 Phương pháp chi t lỏng - lỏng 3.2.2 Phương pháp chi t dòng... Phương pháp chi t dòng chảy liên tục 3.2.3 Kỹ thuật chi t pha rắn 3.2.4 Vi chi t pha rắn 2 3 1 8 Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên 8.1 Giảng viên Xây dựng đề cương học phần đến từng bài theo mỗi tuần Khái quát mục tiêu, những nội dung chính của bài học (cấu trúc tri thức) trong giờ lý thuyết Xác định câu hỏi và bài tập của học phần, hướng dẫn sinh viên làm bài tập trên lớp và... chép đầy đủ mục tiêu và nội dung chính của bài học, những yêu cầu tự học và chuẩn bị lý thuyết theo hướng dẫn của giảng viên Làm đầy đủ bài kiểm tra định kỳ, giữa kỳ và bài thi cuối học kỳ 9 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá 9.1 Kiểm tra - đánh giá định kì: Sau 15 tiết sẽ kiểm tra định kỳ một lần 9.2 Thi cuối... tập phải sát với nội dung của bài học) Giới thiệu bài giảng và các tài liệu tham khảo liên quan để sinh viên đọc trước khi nghe giảng lý thuyết và làm bài tập, giúp sinh viên xác định tài liệu cần đọc thêm Đánh giá kết quả học tập của sinh viên 8.2 Sinh viên Lập kế hoạch học tập cho đến từng bài theo mỗi tuần, nắm bắt và thực hiện các yêu cầu của học phần, bài học, giờ học; xác định và đọc trước các tài... các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá 9.1 Kiểm tra - đánh giá định kì: Sau 15 tiết sẽ kiểm tra định kỳ một lần 9.2 Thi cuối kỳ: Hình thức trắc nghiệm hoặc tự luận, thang điểm 10 9.3 Điểm học phần: 60% điểm thi + 40% trung bình điểm định kỳ HẾT 11 . Phương pháp chi t dòng chảy liên tục 3.2.3 Kỹ thuật chi t pha rắn 3.2.4 Vi chi t pha rắn 2 2 6 3 1 9. Hướng dân tự học cho sinh viên TT Chương mục Số tiết tự học Nội dung sinh viên tự học 1 QUANG. nghiêm túc và cầu tiến trong học tập. 4. Tóm tắt nội dung học phần Nội dung chương trình gồm 3 chương: Chương 1. QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ (AAS) Chương 2. SẮC KÝ KHÍ (GC) Chương 3. MỘT SỐ KỸ THUẬT. chính: Hóa phân tích,… 2. Thông tin chung về học phần Tên học phần: Phân tích công cụ Mã học phần: H005 Số đơn vị học trình: 3 Học phần: Bắt buộc Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 2 hệ cao đẳng

Ngày đăng: 04/08/2015, 19:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w