1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chương trình chi tiết học phần di truyền học I potx

16 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 256,9 KB

Nội dung

Chương trình chi tiết học phần di truyền học I Tên học phần: Di truyền I Số đơn vị học trình: 4 Số tiết lý thuyết: 45 (kể cả tiết kiểm tra học trình) Số tiết thực hành: 15 Ký hiệu học phần: DTI – SH – 4 Mục đích - yêu cầu Cung cấp những cơ bản hiện đại về cơ sở vật chất, cơ chế di truyền ở mức độ phân tử, tế bào. Nắm được bản chất của gen, chức năng của gen và hoạt động của NST, các quy luật di truyền và biến dị của sinh giới. Cung cấp kiến thức để chuẩn bị tiếp thu các kiến thức di truyền ở mức độ cao hơn. Phân phối chương trình và nội dung học phần Nội dung LT TH Mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ của di truyền học, lược sử phát triển di truyền học 1 Chương 1: Vật chất di truyền 1.1. Các tiêu chuẩn của vật chất di truyền 1.2. Axit Nucleic - Vật chất mang thông tin di truyền: Cấu trúc, bằng chứng, tái bản ADN, ARN 1.3. Nhiễm sắc thể: - Khái niệm, chức năng, các dạng NST mang thông tin di truyền. - Cấu trúc NST ở Phage, vi khuẩn và ở Eukaryota. - NST nhân tạo. - Hoạt động của NST trong nguyên phân và giảm phân. 1.4. Mối quan hệ ADN – ARN – Protein – Tính trạng 10 5 Chương 2: Khái niệm và phân loại đột biến 2.1. Khái niệm và phân loại biến dị 2.1. Khái niệm và phân loại đột biến: Đột biến tự nhiên, đột biến nhân tạo, đột biến trội, đột biến lặn, đột biến thuận nghịch, đột biến Xoma, đột biến sinh dục… 2.3. Phương pháp nghiên cứu và phát hiện đột biến 2.4. Những biến đổi trước đột biến, sự phục hồi vật chất di truyền bị biến đổi. 3 Chương 3: Gen và đột biến gen 4 1 3.1. Các quan niệm về gen: Quan niệm cổ điển, quan niệm hiện đại 3.2. Cấu trúc và chức năng của gen 3.3. Các loại gen 3.4. Khái niệm và phân loại đột biến gen 3.5. Nguyên nhân, cơ chế xuất hiện, hậu quả của đột biến gen, hiện tượng đa alen Chương 4: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 4.1. Đột biến mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn 4.2. Đột biến chuyển vị trí trong giới hạn một NST và giữa các NST không tương ứng. 4.3. Hiệu quả vị trí của sự biến đổi cấu trúc NST, cơ chế tái tổ hợp của sự sai hình NST 2 1 Chương 5: Đột biến số lượng NST 5.1. Khái niệm và phân loại 5.2. Hiện tượng đa bội và thể đa bội 5.3. Thể dị bội, thể đơn bội 3 1 Chương 6: Mã di truyền 6.1. Khái niệm 6.2. Khái niệm về hiện tượng mã hoá thông tin, codon, anticodon 6.3. Chứng minh mã bộ ba, theo lý thuyết, giải mã di truyền bằng thực nghiệm 6.4. Đặc điểm của mã di truyền 2 Chương 7: Tổ hợp vật liệu di truyền 7.1. Vòng đời và quá trình dẫn đến tái tổ hợp vật chất di truyền ở virus, vi khuẩn 7.2. Vòng đời và các quá trình dẫn đến tái tổ hợp vật chất di truyền ở sinh vật nhân chuẩn 7.3. Cơ chế tái tổ hợp 4 2 Chương 8: Các quy luật của hiện tượng di truyền 8.1. Một số khái niệm chung 8.2. Các quy luật di truyền của Menden 8.3. Quan hệ giữa các gen alen và không alen 7 2 Chương 9: Thuyết di truyền NST 9.1. Thuyết di truyền NST của T.Morgan 9.2. Cơ chế NST xác định giới tính 9.3. Sự di truyền liên kết với giới tính 9.4. Tính trạng giới hạn và tính trạng phụ thuộc giới tính 4 2 Chương 10: Di truyền ngoài NST 2 10.1. Khái niệm chung 10.2. Di truyền tính bất dục tế bào chất 10.3. Di truyền lạp thể, di truyền ty thể Tài liệu tham khảo 1. Lê Đình Lương. Di truyền học. Trường ĐHTH Hà Nội và NXB KHKT. 2. Phan Cự Nhân, Đặng Hữu Lanh, Lê Văn Trực. Di truyền học đại cương. NXB GD 1987. 3. Đặng Hữu Lanh, Nguyễn Minh Công, Lê Đình Trung. Thực hành di truyền học và cơ sở chọn giống. NXB GD 1984. 4. Lê Duy Thành (chủ biên). Di truyền học. NXB Nông nghiệp 1995. 5. E.J. Garder, M.J. Simmons, D.P. Snustad. Principles of genetis. 1991 Jonwiley Sons INS, New York. 6. L.G. Vertarmov. Di truyền học và cơ sở chọn giống. NXB Đại học Matxcơva 1989 (tiếng Nga). 7. Ron Laskey Matthew P. Scott, Editor, Chromosomes and expression mechanisms. Current opinion in geneties development vol 4 1994. Chương trình chi tiết học phần di truyền học II Hệ: Đại học Sư phạm Tên học phần: Di truyền II Số đơn vị học trình: 3 Số tiết lý thuyết: 33 (kể cả tiết kiểm tra học trình) Số tiết thực hành: 12 Ký hiệu học phần: DTII – SH – 3 Mục đích – Yêu cầu - Nắm được những kiến thức về sự phát triển cá thể, di truyền học người, di truyền học quần thể. - Cung cấp những kiến thức lý thuyết về cá nguyên lý đại cương của việc chọn giống vật nuôi, cây trồng, vi sinh vật. Phân phối chương trình Nội dung LT TH Chương 1: Di truyền phát triển cá thể 1.1. Tính ổn định tương đối của vật liệu di truyền trong quá trình phát triển cá thể 1.2. Hoạt tính phân hoá của gen 1.3. Sự điều hoà hoạt động của gen trong quá trình phát triển cá thể 3 Chương 2: Di truyền học số lượng 2.1. Một số khái niệm thống kê quan trọng 2.2. Hệ số di truyền theo nghĩa rộng; Hệ số di truyền theo nghĩa hẹp, ước tính kiểu hình đời con 3 Chương 3: Di truyền học quần thể 3.1. Khái niệm quần thể 3.2. Quá trình di truyền trong quần thể tự phối 3.3. Quá trình di truyền trong quần thể giao phối - Định luật Hardi – Weinbeg 3.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự di truyền trong quần thể 6 3 Chương 4: Di truyền học người 4.1. Đặc điểm của sự nghiên cứu di truyền người; Một số phương pháp nghiên cứu di truyền người 4.2. Sự di truyền của con người cũng tuân theo các quy luật di truyền và biến dị 4.3. Sự di truyền nhóm máu ở người 8 4 4.4. Một số bệnh di truyền ở người Chương 5: Nguyên lý đại cương về chọn giống và cơ sở di truyền chọn giống 5.1. Khái niệm về giống và khoa học chọn giống 5.2. Vật liệu khởi đầu trong công tác chọn giống 5.3. Cơ sở di truyền của sức chịu bệnh ở vật nuôi cây trồng 5.4. Cơ sở khoa học của chọn giống 5.5. Các hệ thống lai giống 5.6. Hệ số di truyền 5.7. Các phương pháp chọn lọc 8 4 Chương 6: Công nghệ sinh học và công tác chọn giống 6.1. Kỹ thuật ADN tái tổ hợp và ứng dụng trong việc chuyển ghép gen ở động vật, thực vật 6.2. Ứng dụng công nghệ tế bào 4 2 Chương 7: Chọn lọc và nhân giống vật nuôi, cây trồng 7.1. Chọn lọc và nhân giống vật nuôi 7.2. Chọn lọc và nhân giống Phần thực hành: Tổng số 15 tiết Bài 1: Phân loại, pha chế các loại chất cố định và các loại thuốc nhuộm. Phương pháp cố định và nhuộm các loại tiêu bản nghiên cứu ADN, NST. Bài 2: Làm tiêu bản nghiên cứu hình thái, số lượng NST của thực vật và động vật ở nguyên phần và giảm phân. Bài 3: Giải bài tập về cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền, cơ sở tế bào của hiện tượng di truyền. Bài 4: Giải bài tập phần các quy luật di truyền của Meden và các quy luật di truyền bổ sung Menden. Bài 5: Giải bài tập về đột biến. Giải thích chương trình Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức đại cương, cơ bản, hiện đại về di truyền học, giúp sinh viên chuẩn bị học phần lý thuyết về cơ sở chọn giống, di truyền về sự phát triển cá thể, di truyền người, di truyền quần thể… Nội dung bao hoàm cả lý thuyết, thực hành và bài tập. Tài liệu tham khảo 1. Luyện Hữu Chỉ, Trần Như Nguyên. Chọn giống cây trồng. NXB NN 1982. 2. Trần Tú Ngà. Thực hành chọn giống cây trồng. NXB NN 1987. 3. Đặng Hữu Lanh, Nguyễn Minh Công, Lê Đình Trung. Thực hành di truyền học và cơ sở chọn giống. NXB GD 1984. 4. D.Ph. Petrop. Di truyền họcvà cơ sở chọn giống. NXB NN 1976. 5. W. Williams. Nguyên lý di truyền và chọn giống thực vật. NXB KHKT 1972. 6. V.L. Chopra. Plant breeding (theory and practice). Oxford 3 Publishing Co. PVT. LDT 1989. 7. Metlee, Tred. Di truyền, quần thể và tiến hoá. Moskva 1972. 8. B.A. Raner. Di truyền, quần thể toán học. Novocibir 1977. 9. E. Maur. Quần thể loài và sự tiến hoá. Moskva 1968. 10. B.X. Tal. Di truyền học quần thể và tiến hoá động vật. Moskva 1973. DI TRUYỀN HỌC 1 (3 đvht) A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Nắm được các kiến thức cơ bản, hiện đại, thực tiễm và có hệ thống về di truyền học. - Thành thạo một số kỹ năng thực hành trên đối tượng nghiên cứu của di truyền học. B. NỘI DUNG I. PHẦN LÝ THUYẾT (30 TIẾT) MỞ ĐẦU (1 TIẾT) - Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí của Di truyền học trong sinh học đời sống và chọn giống. - Tóm tắt lịch sử các giai đoạn phát triển của DTH. - Xu thế phát triển của DTH. - Phương pháp nghiên cứu và học tập bộ môn. CHƯƠNG I: VẬT CHẤT DI TRUYỀN 5 TIẾT 1. Các tiêu chuẩn của vật chất di truyền 2. Axit Nucleic - Vật mang thông tin di truyền. - Bằng chứng về vai trò của ADN và ARN. - Cấu trúc (hóa học và không gian) của ADN và ARN. - Sự không đồng nhất trong phân tử ADN. - Cơ chế tái bản ADN và ARN. 3. Nhiễm sắc thể (NST) 3.1. Khái niệm và chức năng. 3.2. Cấu trúc NST ở Phage và ở vi khuẩn. 3.3. Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân chuẩn (Eukaryota). Hình thái cấu tạo chung của NST ở mức hiển vi, kiểu nhân, nhân đồ (karyogram) và NST đồ (ldiogram). Tổ chức phân tử của NST điển hình của bọn Eukaryota. Một số kiểu NST đặc biệt ở Eukaryota. NST nhân tạo. Hoạt động của NST trong nguyên phân và giảm phân Tái bản NST ở sinh vật nhân chuẩn. CHƯƠNG II: PHÂN LOẠI BIẾN DỊ VÀ ĐỘT BIẾN (2 TIẾT) 1. Khái niệm và phân loại biến dị 1.1. Biến dị di truyền: Biến dị tổ hợp và đột biến. 1.2. Biến dị không di truyền: Thường biến. - Khái niệm và phân loại thường biến - Mức phản ứng - Cơ chế hình thành thường biến. - Phương pháp nghiên cứu thường biến. - Mối quan hệ giữa thường biến và biến dị di truyền, độ thâm nhập và độ biểu hiện. 2. Một số nguyên tắc phân loại đột biến (ĐB) 2.1. Khái niệm đột biến, thể đột biến và sự phát sinh đột biến 2.2. Phân loại đột biến Đột biến tự nhiên, đột biến nhân tạo. Đột biến thuận và đột biến nghịch. Đột biến Xoma và đột biến sinh dục. Đột biến lớn và đột biến nhỏ. Đột biến sinh lý, đột biến sinh hóa và đột biến hình thái. Đột biến gây chết, nửa chế và giảm sức sống. Đột biến gen, đột biến NST và đột biến tế bào chất. 2.3. Những biến đổi trước đột biến 2.4. Sự phục hồi các vật chất di truyền bị biến đổi 2.5. Phương pháp nghiên cứu và phát hiện đột biến CHƯƠNG III: ĐỘT BIẾN GEN (2 TIẾT) 1. Khái niệm và phân loại 2. Cơ chế phát sinh đột biến gen 3. Tính chất biểu hiện và hậu quả của ĐB gen 4. Sự hình thành dãy nhiều alen CHƯƠNG IV: ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ (4 TIẾT) 1. Cơ chế phát sinh nhiều hiện tượng mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn và chuyển vị trong giới hạn một NST và giữa các NST không tương đồng. 2. Hiệu quả vị trí của sự biến đổi cấu trúc NST 3. Biến đổi số lượng NST 3.1. Khái niệm về hiện tượng đa bội và thể đa bội 3.2. Phân loại các loại hình thể đa bội - Thể đa bội cùng nguồn + Đặc điểm hình thái, sinh trưởng phát triển và giảm phân các thể đa bội cùng nguồn. + Phân tích di truyền các thể đa bội cùng nguồn. - Thể đa bội khác nguồn + Đặc điểm sinh trưởng, phát triển và giảm phân ở thể song nhị. + Đa bội thể và lai xa. 3.3. Thể dị bội - Khái niệm về thể dị bội - Ứng dụng của thể dị bội trong phân tích di truyền và sự thay thế và bổ sung NST. 3.4. Thể đơn bội - Khái niệm và sự hình thành. - Đặc điểm di truyền và ứng dụng thể đơn bội. CHƯƠNG V: TỔ HỢP VẬT LIỆU DI TRUYỀN (7 TIẾT) 1. Vòng đời và các quá trình dẫn đến tái tổ hợp ở vi khuẩn và virus 1.1. Phân tích di truyền ở vi khuẩn 1.1.1. Hiện tượng tiếp hợp - Hiện tượng truyền vật chất di truyền từ thể cho sang thể nhận. - Lập bản đồ di truyền bảng tiếp hợp. 1.1.2. Hiện tượng biến nạp - Cơ chế truyền vật liệu di truyền trong biến nạp. - Xác định liên kết gen bằng biến nạp. 1.1.3. Tải nạp - Vai trò của Phage trong tải nạp. - Cơ chế tải nạp. - Di truyền học phage. 1.2. Phân tích di truyền ở virus 2. Vòng đời và các quá trình dẫn đến tái tổ hợp di truyền sinh vật nhân chuẩn (Eukaryota). Quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh ở thực vật có hoa. Quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh ở động vật. Hiện tượng không dung nhau ở thực vật. Các kiểu sinh sản hữu tính đặc biệt. Vòng đời và cơ chế tái tổ hợp ở vi nấm và tảo xanh đơn bào. 3. Cơ chế tái tổ hợp vật liệu di truyền Mô hình giả thuyết và hiện tượng trao đổi chéo. Cơ chế phân tử của hiện tượng trao đổi chéo. Trao đổi chéo trong nguyên phân và giảm phân và những nhân tố ảnh hưởng tới tần số trao đổi chéo. 4. Kỹ thuật di truyền - Sự phân lập và xác định đặc điểm của các đoạn ADN đặc biệt. - Tạo phân tử ADN tái tổ hợp, tách dòng. - Phát hiện các phân tử ADN tái tổ hợp. - Một số ứng dụng của kỹ thuật di truyền. CHƯƠNGVI: GEN VÀ MÃ DI TRUYỀN (6 TIẾT) 1. Bản chất của mã di truyền Bằng chứng và mã bộ ba. Giải mã di truyền. Các đặc điểm của mã di truyền. Đột biến và mã di truyền. 2. Sự phiên mã Các loại ARN. Phiên mã ở sinh vật nhân sơ (Prokaryota). Phiên mã ở sinh vật nhân chuẩn (Eukaryota). 3. Sự dịch mã Bộ máy dịch mã. Cơ chế dịch mã. 4. Cấu trúc và chức năng của gen - Tiêu chuẩn tương ứng. - Phân tích cấu trúc tinh vi của gen. [...]... số di truyền - Chọn lọc hàng loạt - Chọn lọc cá thể CHƯƠNG XV: DI TRUYỀN HỌC VÀ TƯƠNG LAI LO I NGƯ I (3 TIẾT) 1 Di truyền học ngư i - Đặc i m của sự nghiên cứu di truyền ngư i - Một số phương pháp nghiên cứu di truyền ngư i - Con ngư i cũng tuân theo các quy luật di truyền – biến dị 2 Di truyền y học và tư vấn 3 Bảo vệ di truyền con ngư i - Di truyền độc tố - Di truyền học và ung thư - Di truyền học. .. XII: DI TRUYỀN QUẦN THỂ (3 TIẾT) 1 Kh i niệm về quần thể 2 Quá trình di truyền trong quần thể tự thụ tinh 3 Quá trình di truyền quần thể giao ph i - Định luật Hardy – Weiberg 4 Những nhân tố gây biến đ i tần số alen trong quần thể giao ph i CHƯƠNG XIII: DI TRUYỀN HỌC VÀ TIẾN HÓA (5 TIẾT) 1 Một số kh i niệm chung 2 Chọn lọc tự nhiên 3 Sự hình thành các đặc i m thích nghi 4 Sự hình thành lo i 5 Di truyền. .. gộp 8 TIẾT - Gen gây biến đ i và gen gây đột biến - Một gen xác định nhiều tính trạng (hiện tượng đa hiệu) 4 Thuyết di truyền NST của Thomas Morgan) 5 Cơ chế NST xác định gi i tính 6 Sự di truyền liên kết gi i tính 7 Tính trạng gi i hạn b i gi i tính và tình trạng phụ thuộc gi i tính CHƯƠNG X: DI TRUYỀN NGO I NHIỄM SẮC THỂ (2 TIẾT) 1 Kh i niệm chung 2 Di truyền tính bất dục đực tế bào chất 3 Di truyền. .. Di truyền học và vấn đề xác định nguồn gốc của lo i 6 Sự tiến hóa của vật chất di truyền CHƯƠNG XIV: DI TRUYỀN HỌC VÀ CHỌN GIỐNG (4 TIẾT) 1 Kh i niệm về giống 2 Biến dị di truyền là nguồn nguyên liệu để chọn lọc - Sử dụng đột biến gen và đột biến NST trong chọn giống - Sử dụng biến dị tổ hợp trong chọn giống 3 Các hệ thống lai giống - Giao ph i gần (n i ph i) - Ngo i ph i - Ưu thế lai - Lai xa 4 Các... Di truyền ti thể CHƯƠNG XI: DI TRUYỀN HỌC SỐ LƯỢNG (3 TIẾT) 1 Tính trạng số lượng và di truyền số lượng 2 Những kh i niệm thống kê quan trọng - Giá trị trung bình - Phương sai và độ lệch chuẩn - Tính tổng hợp của giá trị trung bình và hiệp phương sai - Mô hình số lượng - Hệ số di truyền nghĩa rộng 3 Tiên đoán kiểu hình đ i con - Hệ số di truyền theo nghĩa hẹp - Ước tính kiểu hình đ i con CHƯƠNG XII:... truyền học B N I DUNG CHƯƠNG I: VẬT CHẤT DI TRUYỀN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁ THỂ (2 TIẾT) 1 Tính ổn định tương đ i của vật liệu di truyền trong quá trình phát triển cá thể 2 Hoạt tính phân hóa của gen 3 Sự kiểm tra hoạt động của gen trong quá trình phát triển cá thể CHƯƠNG II: DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ 1 Một số kh i niệm chung - Tính trạng di truyền, tính trạng tương phản và tính trạng tương ứng - Kiểu... B i 3 + 4 (3 tiết) Nghiên cứu đặc i m sinh học và NST khổng lồ của ru i giấm (Drosophila melanogaster) 4 B i 5 (3 tiết) Nghiên cứu NST và cơ chế NST xác định gi i tính ở động vật trên tiêu bản tạm th i hoặc cố định ở châu chấu hoặc chuột, thỏ… 5 B i 6 (3 tiết) Nghiên cứu một số quy luật di truyền bằng phương pháp lai hữu tính (lai lúa, ngô, ru i giấm hoặc chuột… 6 B i 7 (3 tiết) Nghiên cứu đột biến... số đột biến hình th i (qua quan sát tiêu bản tạm th i, cố định hoặc ảnh chụp) 7 B i 8 (3 tiết) Chữa b i tập về vật chất di truyền ở cấp độ phân tử và tế bào 8 B i 9 (3 tiết) Chữa b i tập về các quy luật di truyền 9 B i 10 (3 tiết) Chữa b i tập về đột biến T I LIỆU THAM KHẢO 1 Lê Đình Lương Di truyền học Trường ĐH Tổng hợp HN, Nxb KHKT 2 Phan Cự Nhân, Đặng Hữu Lanh, Lê Văn Trực Di truyền học đ i cương... Giáo dục, 1987 3 Đặng Hữu Lanh, Nguyễn Minh Công, Lê Đình Trung Thực hành di truyền học và cơ sở chọn giống Nxb Giáo dục, 1984 4 Lê Duy Thành (Chủ biên) Di truyền học Nxb Nông nghiệp 1995 DI TRUYỀN HỌC 2 Hệ: CĐSP (3 đvht) A MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Nắm được các kiến thức cơ bản, hiện đ i, thực tiễm và có hệ thống về di truyền học - Thành thạo một số kỹ năng thực hành trên đ i tượng nghiên cứu của di truyền. .. của gen ở Eukaryota - Hiện tượng khuếch đ i gen - Sự i u hòa phiên mã - Sự i u hòa sau phiên mã II PHẦN THỰC HÀNH: 15 TIẾT 1 B i 1 (3 tiết) Nghiên cứu hình th i và số lượng NST thực vật ở nguyên nguyên nhiễm trên tiêu bản tạm th i hoặc cố định (ở hành tây hoặc hành ta, cà chua…) 2 B i 2 (3 tiết) Nghiên cứu hình th i và số lượng NST thực vật ở giảm nhiễm trên tiêu bản tạm th i hoặc cố định (ở hành . Chương trình chi tiết học phần di truyền học I Tên học phần: Di truyền I Số đơn vị học trình: 4 Số tiết lý thuyết: 45 (kể cả tiết kiểm tra học trình) Số tiết thực hành: 15 Ký hiệu học phần: . expression mechanisms. Current opinion in geneties development vol 4 1994. Chương trình chi tiết học phần di truyền học II Hệ: Đ i học Sư phạm Tên học phần: Di truyền II Số đơn vị học trình: . B i 5: Gi i b i tập về đột biến. Gi i thích chương trình Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức đ i cương, cơ bản, hiện đ i về di truyền học, giúp sinh viên chuẩn bị học phần

Ngày đăng: 22/06/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w