10-Jun-13 1 NGẠT ĐẠI CƢƠNG Mục tiêu : • Định nghĩa và phân loại. • Dấu hiệu của ngạt • Giám định y pháp những trƣờng hợp liên quan đến ngạt cơ học. • Những điểm cần lƣu ý trong khám nghiệm hiện trƣờng và khám nghiệm tử thi. • Asphyxia – Sphymus : mạch – A : thiếu hụt hoặc không có NGẠT ĐẠI CƢƠNG Khái niệm chung. • Ngạt (Asphyxia) là thuật ngữ y học để chỉ tình trạng thiếu ôxy,có thể từng phần (ischemic, lack of oxygen) hoặc toàn bộ cơ thể (anoxia) tùy loại ngạt. • Đƣợc nhận thức từ thời HyLạp và Trung Quốc cổ đại • Trong GĐPY thuật ngữ Asphyxial đƣợc áp dụng chủ yếu trong những trƣờng hợp tử vong do giảm ôxy máu không tự nhiên bởi những tác động vật lý, hoá học, môi trƣờng hoặc những bệnh lý diễn biến ngạt cấp tính . NGẠT ĐẠI CƢƠNG Ngày nay : – Ngạt là hiện tƣợng rối loạn cung cấp , trao đổi Oxy và thừa khí CO2 trong cơ thể. – Ngạt có thể xẩy ra nhanh chóng hoặc từ từ . – Tên khoa học : ASPHYXIA, HYPOXYA, ANOXYA, suffocation NGẠT ĐẠI CƢƠNG Sinh lý bệnh : có 4 loại ngạt. 1. Rối loạn thông khí. 2. Rối loạn khuếch tán. 3. Rối loạn vận chuyển O2 ( do máu-TH ). 4. Rối loạn trao đổi khí ở các mô. Các giai đoạn của ngạt Giai đoạn 1: Khoảng 1 phút, thở nhanh sâu, tiếp đó khó thở, nhịp tim tăng và mất tri giác. Giai đoạn 2: Kéo dài khoảng 2-3 phút, khó thở ra nhịp tim tăng, mất các phản xạ, co giật toàn thân, rối loạn cơ tròn (gây thoát phân, nƣớc tiểu, tinh dịch). Giai đoạn 3: Khoảng 1 phút, có rối loạn nhịp thở (lúc đầu nhanh, sau chậm dần rời rạc, huyết áp giảm). Giai đoạn 4: nhịp tim chậm dần, mạch,HA không đo đƣợc, mất phản xạ, đồng tử giãn, thở ngáp và ngừng thở. Tim có thể còn tiếp tục đập trong thời gian từ 10-15 phút sau khi đã ngừng thở, giai đoạn này hồi sức không kết quả. 10-Jun-13 2 NGẠT ĐẠI CƢƠNG Thời gian chịu ngạt: Rất khó xác định giới hạn tói đa của sức chịu đựng của cơ thể với ngạt. Trên thực nghiệm và trên kinh nghiệm thực tế cho thấy: Hệ thần kinh chịu đựng tình trạng thiếu oxy trong khoảng 5-6 phút( tuỳ vùng) Hệ tuần hoàn sẽ ngừng trong khoảng 2-3 phút nhưng có thể hồi phục trong khoảng 7-10 phút. NGẠT ĐẠI CƢƠNG Biến chứng và di chứng: Đau vùng cổ, khàn giọng, mất tiếng(chẹn cổ) Xung huyết phổi, viêm phế quản phổi. Có cơn động kinh, cơn vắng ý thức hoặc có trƣờng hợp mất trí hoàn toàn…. NGẠT ĐẠI CƢƠNG Cơ chế gây tử vong. • Giảm O2 và tăng CO2 máu. • Giảm lƣu lƣợng máu lên não(chèn ép vùng cổ). • Tình trạng ức chế. • Tổng hợp. PHÂN LOẠI Trong giám định Y Pháp : Ngạt cơ học và ngạt do hoá chất. Phân loại của Anh - Mỹ Ngạt cơ học : Do chèn ép từ bên ngoài : – Bịt mũi miệng. – Do đè ép bên ngoài vào vùng cổ: Treo cổ, chẹn cổ bằng dây, bóp cổ, chấn thƣơng, đè ép ngực bụng. Do chèn ép từ bên trong : Dị vật đƣờng thở, phù thanh quản, co thắt khí quản, ngạt nƣớc. Ngạt do hoá chất ( có bài riêng). NGẠT ĐẠI CƢƠNG Sinh lý bệnh ngạt cơ học : – Rất khó nhận thấy biến đổi SLB, GPB. – Một số trƣờng hợp có thể kéo dài đến 10 phút trong chết dƣới nƣớc, 20-30 phút nếu chèn ép vào vùng ngực bụng…. cơ thể có thời gian hình thành phản ứng bù trừ và gây ra những tổn thƣơng giải phẫu bệnh của các cơ quan hoặc bộ phận. Giám định YP • Cần đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau: • Khám nghiệm hiện trƣờng: – Nắm thông tin về hoàn cảnh bản thân, gia đình, bệnh tật của đối tƣợng giám định (từ cơ quan điều tra, ngƣời biết sự việc…) – Tham gia khám nghiệm hiện trƣờng : • Tìm hiểu tình trạng sức khoẻ, tinh thần của nạn nhân (đồ dùng cá nhân, thuốc, hồ sơ y tế, dấu hiệu chấn thƣơng, bệnh lý ) • Mô tả tỷ mỉ, chính xác vị trí, tƣ thế tử thi, tang vật liên quan • Chụp ảnh nạn nhân ở nhiều góc độ khác nhau . • Không làm thay đổi dấu vết, thƣơng tích hoặc vị trí tử thi khi khám nghiệm hiện trƣờng chƣa kết thúc. – Chuyển thi thể nạn nhân : Tránh làm mất dấu vết, tang vật hoặc để lẫn thêm dấu vết, vật lạ từ bên ngoài dính vào cơ thể nạn nhân. 10-Jun-13 3 Giám định YP • 2/ Khám nghiệm tử thi: – Kiểm tra đặc điểm nhân dạng, các dấu hiệu biến đổi sau chết. – Kiểm tra chi tiết các dấu vết, thƣơng tích trên cơ thể nạn nhân. – Chụp ảnh dấu vết thƣơng tích. – Nếu có thƣơng tích vùng cổ cần mô tả chi tiết chiều hƣớng, kích thƣớc, đặc điểm và mối liên quan với vật chèn ép. Tổn thƣơng bên ngoài Dấu hiệu chung – Tím tái : Màu đỏ hồng, đỏ tím hoặc tím tái.( mặt, cổ, ngực …) – Chấm chảy máu ( kết mạc mắt, trên nền vết hoen tử thi ) • Cơ chế hình thành chấm chảy máu – Phù nề : ở mặt, lƣỡi, thanh quản. – Chảy nƣớc dãi, xuất tinh, có phân ở hậu môn Dấu hiệu riêng ( tuỳ theo nguyên nhân gây ngạt) – Vết xây sát da ( vết hằn ) vùng cổ – Dấu vết ngón tay, móng tay vùng cổ – Thƣơng tích ở đầu mặt cổ, ngực, bụng, vùng sinh dục… Tổn thƣơng bên trong – Xung huyết mạnh các phủ tạng do tăng catecholamine/máu – Chấm chảy máu trên các phủ tạng – Máu hoá lỏng – Phù phổi – Phù não – Rãn tim phải – Chảy máu thành sau họng – Tổn thƣơng thanh quản Giám định pháp y Chú ý : 1. Đảm bảo nguyên tắc khám đầy đủ toàn diện. 2. Thể hiện rõ tổn thƣơng trên ảnh. 3. Tránh sai sót và không để lỗi phẫu tích. 4. Thu thập đủ các mẫu bệnh phẩm để làm xét nghiệm . Thu thập đầu móng ngón tay, lông tóc, hoặc các dấu vết dịch sinh học trên cơ thể, quần áo của nạn nhân. Kiểm tra tinh dịch ở lỗ miệng sáo, lỗ hậu môn, âm đạo, trong khoang miệng, và các vùng khác trên cơ thể nạn nhân Dùng gạc, vải sạch để thu giữ mẫu( phơi khô tự nhiên, lạnh) CÂU HỎI LIÊN QUAN • Lƣu lƣợng tuần hoàn máu tăng có liên quan đến : – Ngạt do thiếu O 2. – Ngạt do thiếu máu – Do ứ trệ tuần hoàn – Ngạt do nhiễm độc tế bào Lưu Sỹ Hùng – dept of Forensic Pathology – HMU 2012 CÂU HỎI LIÊN QUAN • Một bé trai 11 tháng tuổi bị bỏ quên trong xe ôtô đỗ giữa trời nắng, cửa xe đóng kín, khi phát hiện nạn nhân trong tình trạng nguy kịch. Theo bạn những biến chứng nào dƣới đây cần lƣu ý. – Ngạt. – SIDS – Sốt cao – Giảm đƣờng máu – Bệnh võng mạc Lưu Sỹ Hùng – dept of Forensic Pathology – HMU 2012 . trong : Dị vật đƣờng thở, phù thanh quản, co thắt khí quản, ngạt nƣớc. Ngạt do hoá chất ( có bài riêng). NGẠT ĐẠI CƢƠNG Sinh lý bệnh ngạt cơ học : – Rất khó nhận thấy biến đổi SLB, GPB. – Một. hoặc những bệnh lý diễn biến ngạt cấp tính . NGẠT ĐẠI CƢƠNG Ngày nay : – Ngạt là hiện tƣợng rối loạn cung cấp , trao đổi Oxy và thừa khí CO2 trong cơ thể. – Ngạt có thể xẩy ra nhanh chóng. 10-Jun-13 1 NGẠT ĐẠI CƢƠNG Mục tiêu : • Định nghĩa và phân loại. • Dấu hiệu của ngạt • Giám định y pháp những trƣờng hợp liên quan đến ngạt cơ học. • Những điểm cần lƣu