1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

trắc nghiệm khách quan hóa học polime

6 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 97 KB

Nội dung

S ở GD& ĐT Tiền Giang Trường THPT Bán Công Vĩnh Bình CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đ ộc lập - Tự do -Hạnh phúc Câu 1: Thuỷ tinh hữu cơ được điều chế từ chất nào sau đây: A.Butadien và stiren B.Axit aminoaxêtic C.Metyl metacrylat D.Vinylclorua Câu 2:Cho các phương trình phản ứng sau: 1) CH 2 = CHCl + CH 2 = CH – OCOCH 3 polime 2) CH 2 = CH – CH 3 polime 3)CH 2 = CH – CH = CH 2 +C 6 H 5 – CH = CH 2 polime 4) H 2 N – (CH 2 ) 10 – COOH H 2 O + polime Các phản ứng trên phản ứng nào là trùng ngưng? A.(1) và (2) B.(2) và (3) C.Chỉ có (3) D.Chỉ có (4) Câu 3: Cho các phương trình phản ứng sau: 1) CH 2 = CHCl + CH 2 = CH – OCOCH 3 polime 2) CH 2 = CH – CH 3 polime 3)CH 2 = CH – CH = CH 2 +C 6 H 5 – CH = CH 2 polime 4) H 2 N – (CH 2 ) 10 – COOH H 2 O + polime Các phản ứng trên phản ứng nào là ph ản ứng đồng trùng hợp A.(1) và (4) B (2) và (3) C. Chỉ có (1) và (3) D.Chỉ có (4) Câu 4: Cho các polime sau : polietilen(1), polivinyl clorua(2), polibutadien(3), poliisopren(4), amilozơ(5), amilopectin(6), xenlulozơ(7), cao su lưu hoá (8).Polime nào có dạng mạch thẳng : A. Chỉ có (6). B. (1), (2),(3),(4),(5),(7) C. Chỉ có (8) D. (1),(2), (4), (6), (8) Câu 5: Cho các polime sau : polietilen(1), polivinyl clorua(2), polibutadien(3), poliisopren(4), amilozơ(5), amilopectin(6), xenlulozơ(7), cao su lưu hoá (8).Polime nào có dạng mạch phân nhánh A.Chỉ có (6). B.(1), (2),(3),(4),(5),(7) C. Chỉ có (6) D. (1),(2), (4), (6), (8) Câu 6: Cho các polime sau : polietilen(1), polivinyl clorua(2), polibutadien(3), políiopren(4), amilozơ(5), amilopectin(6), xenlulozơ(7), cao su lưu hoá (8).Polime nào có dạng mạch không gian A Chỉ có (8). B.(1), (2),(3),(4),(5),(7) C.Chỉ có (8) D.(1),(2), (4), (6), (8) Câu 7: Polietilen có khối lượng phân tử 500 đvC có hệ số trùng hợp n là: A. 50 B. 500 C. 1700 D. 178 Câu 8: Polisaccarit ( C 6 H 10 O 5 ) n có khối lượng phân tử là 162000 đvC có hệ số trùng hợp là : A. 1600 B. 162 C. 1000 D.10000 Câu 9: Làm thế nào để phân biệt được các dồ dùng làm bằng da thật và bằng da nhân tạo ( P.V.C )? A. Đốt da thật không cho mùi khét, đốt da nhân tạo cho mùi khét B. Đốt da thật cho mùi khét và da nhân tạo không cho mùi khét C. Đốt da thật không cháy, da nhân tạo cháy D. Đốt da thật cháy, da nhân tạo không cháy Câu 10: Làm thế nào để phân biệt lụa sản xuất từ tơ nhân tạo ( tơ visco, tơ xenluloaxêtat ) và tơ thiên nhiên ( tơ tằm, len) A. Đốt tơ nhân tạo cho mùi khét, tơ thiên nhiên không cho mùi khét B. Đốt tơ nhân tạo không cho mùi khét, tơ thiên nhiên cho mùi khét C. Đốt tơ nhân tạo không cháy, tơ thiên nhiên cháy D.Đốt tơ nhân tạo cháy, tơ thiên nhiên không cháy Câu 11: Tơ Nilon-6,6 có khối lượng phân tử 2500 đvC và của tơ capron là 15000đvC. Hệ số trùng hợp là: A. 250, 150 B.133, 11 C.11, 133 D. 33, 11 Giải: nH 2 N – (CH 2 ) 6 – NH 2 + nHOOC-(CH 2 ) 4 -COOH t 0 ,xt,P (- HN – (CH 2 ) 6 – NH – CO - (CH 2 ) 4 - CO -) n +2nH 2 O 1 mắt xích M=226 vì M 6,6 = 2500 n = 2500/226 =11 CH 2 – CH 2 –C = 0 . CH 2 t 0 , P (- CO – (CH 2 ) 5 –N H -) n CH 2 – CH 2 - NH 1 mắt xích M=113 n =15000/113 ≈ 133 Câu 12: P.V.C được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau: CH 4 C 2 H 2 CH 2 = CH-Cl (- CH 2 – CHCl-) n Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình là 20%, muốn điều hcế một tấn P.V.C thì thể tích khí thiên nhiên (100% CH 4 ) cần dùng (đktc) là: A. 358m 3 B. 3584000ml C. 3584m 3 D. 71680m 3 Giải: 2CH 4 C 2 H 2 CH 2 = CH-Cl P.V.C 2mol 1mol 62,5g 62,5g ? 10 6 (g) Thể tích của CH 4 cần lấy 4 6 10 .2 100 . .22,4 62,5 20 CH V = = 3584.10 3 (l) = 3584m 3 Câu 13: Để được điều chế được 120kg polimety metacrylat thì khối lượng rượu và axit tươgn ứng cần là ( Biết hiệu suất cả quá trình là 75%) A.51,2kg ; 137,6kg B. 137,6kg ; 51,2kg C. 38,4kg ; 103,2kg D. 28,8kg ; 77,4kg CH 3 OH CH 2 = CH-COOH CH 2 = CH-COOH CH 2 = CH-COOH CH 3 CH 3 120.32 100 . 51,2 100 75 120.86.100 137,6 100.75 R A m kg m kg = = = = Câu 14,15: Để trung hòa hòan tòan 7,4g hỗn hợp một axit hữu cơ là đồng đẳng của axit fomic có số mol bằng nhau thì cần 200ml dung dịch NaOH 0,5M Câu 14: Công thức phân tử của 2 axit là: A. CH 3- COOH , C 3 H 7 COOH B.CH 3- COOH , C 2 H 5 COOH C.CH 3- COOH , C 4 H 9 COOH D.Kết quả khác Câu 15: Nếu cô cạn dung dịch đã trung hòa thì thu được khối lượng muối khan là: A. 0,41 g B.0,96g C. 0,55g D. 1,92g Giải: Gọi CTTQ 2 1 n n C H COOH − − uur ( 1<= n <m) 2 2 1 2 1 n n n n C H COOH NaOH C H COONa H O − − − + → − + uur uur 0,01mol 0,01mol Số mol NaOH 7,4=0,01(14 n + 46) Tìm n 2 2 2 . h h h m n M= 7,4 = 0,01(14 n +46) n =2 n = ba mbna + + 2= 1,0 )(05,0 mn + m + n = 4 1 ≤ 4-m<m n = 1 m =3 Kh ối lượng muối = 0,005 (82 + 110) = 0,96g Câu 16: Phương pháp hoá nào sau đây không dùng điều chế axit axêtic A. CH 3 – CH 2 –OH K 2 Cr 2 O7/ H 2 SO 4 CH 3 COOH B. CCH − 3 N H 3 O + CH 3 COOH C. CH CH KMnO 2 / H20 CH 3 COOH D. CH 3 - C Cl 3 NaOH CH 3 - COOH t 0 Câu 17: Axit fomic cho phản ứng tráng gương với Ag 2 O/ddNH 3 và phản ứng khử Cu(OH) 2 tạo thành Cu 2 O vì : A.Trong phân tử có chứa nhóm OH B. Trong phân tử có chứa nhóm xêton C.Trong phân tử có chứa nhóm andehit D. Trong phân tử có chứa nhóm ete Giải : O H – C Câu 18 : Để phân biệt các dung dịch : axêtanđêhit, glixêrol, axit acrylic và axit axêtic ta có thể tiến hành theo trình tự sau đây : A.Dùng Na, dùng nước brom, dùng ducng dịch AgNO 3 trong dung dịch NH 3 B.Dùng quỳ tím, dùng Cu(OH) 2 , dùng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 C.Dùng quỳ tím, nước brom, dùng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 D.A, B, C đều sai Câu 19 : Khi clo hoá P.V.C ta thu được một loại polime clorin chứa 66,7% clo .Hỏi trung bình một phân tử clo tác dung với bao mắc xích – CH 2 – CHCl – trong phân tử P.V.C (trong các số cho dưới đây) A. 3 B.4 C. 2 D.1 Khối lượng của mạch polime được thế 1 nguyên tử clo : 62,5n + 35,5 %m = %7,66 5,355,62 %100).5,355,35( = + + n . Giải n = 2 . t 0 ,xt,P (- HN – (CH 2 ) 6 – NH – CO - (CH 2 ) 4 - CO -) n +2nH 2 O 1 mắt xích M=226 vì M 6,6 = 2500 n = 2500/226 =11 CH 2 – CH 2 –C = 0 . CH 2 t 0 , P (- CO – (CH 2 ) 5 –N H -) n . = CHCl + CH 2 = CH – OCOCH 3 polime 2) CH 2 = CH – CH 3 polime 3)CH 2 = CH – CH = CH 2 +C 6 H 5 – CH = CH 2 polime 4) H 2 N – (CH 2 ) 10 – COOH H 2 O + polime Các phản ứng trên phản ứng. = CHCl + CH 2 = CH – OCOCH 3 polime 2) CH 2 = CH – CH 3 polime 3)CH 2 = CH – CH = CH 2 +C 6 H 5 – CH = CH 2 polime 4) H 2 N – (CH 2 ) 10 – COOH H 2 O + polime Các phản ứng trên phản ứng

Ngày đăng: 04/08/2015, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w