Nếu nồng độ chất tan lớn hơn hoặc bằng độ hòa tan thì dung dịch đó bão hòahoặc quá bão hoà Nếu nồng độ chất tan nhỏ hơn độ hòa tan thì dung dịch đó chưa bão hòa 4.1.4- Dung dịch vô cùng
Trang 14.1.2- Dung môi và chất tan
Có ba loại dung dịch đó là khhí trong lỏng, rắn trong lỏng và lỏng trong lỏng.Đối với dung dịch khí trong lỏng và rắn trong lỏng thì chất lỏng được gọi là dung môicòn chất rắn và khí được gọi là chất tan
Đối với dung dịch lỏng trong lỏng thì có 2 trường hợp:
- Nếu 2 chất lỏng tan vô hạn vào nhau thì dung môi là chất có trong dung dịchvới lượng nhiều hơn
Ví dụ: Rượu trong nước, thì rượu và nước đều tan vô hạn vào nhau, do đó nước
và rượu đều có thể là dung môi tuỳ thuộc vào chất nào chiếm lượng nhiều hơn
- Nếu 2 chất lỏng hoà tan hạn chế vào nhau thì dung môi là chất mà khi thêm nóvào dung dịch với bất kỳ lượng nào nó cũng không làm mất tính đồng thể của dungdịch
Ví dụ: Phênol trong nước
4.1.3- Dung dịch bão hòa
Dung dịch bão hòa là dung dịch mà chất tan ở trạng thái cân bằng với kết tủa củanó
Nồng độ của dung dịch bảo hoà chính là độ hòa tan của chất đó trong dung dịch
ở tại nhiệt độ đó
Nếu nồng độ chất tan lớn hơn hoặc bằng độ hòa tan thì dung dịch đó bão hòahoặc quá bão hoà
Nếu nồng độ chất tan nhỏ hơn độ hòa tan thì dung dịch đó chưa bão hòa
4.1.4- Dung dịch vô cùng loãng
Dung dịch vô cùng loãng là dung dịch mà trong đó chất tan nhỏ hơn rất nhiều sovới dung môi
Đối với chất tan không phân ly : n 10 2kmol m3
Trang 2Đối với dung dịch phân ly 6 3
m
kmol 10
Do đó, dung dịch vô cùng loãng thì lượng chính là dung môi
4.1.5- Dung dịch lý tưởng và dung dịch thực
a) Dung dịch lý tưởng
Định nghĩa: Dung dịch lý tưởng là dung dịch mà trong đó lực tương tác giữa
các phân tử hay các ion cùng loại bằng lực tương tác giữa các phân tử hoặc các ion khácloại
Ví dụ : A – A ; B – B ; B – A là dung dịch lý tưởng khi A – A = B – B = B – A
Để tạo thành một dung dịch lý tưởng thì các trường lực phải bằng nhau, hay cấutạo phân tử phải giống nhau
Tính chất :
- Trong quá trình hòa tan không kèm theo hiệu ứng nhiệt (tỏa hay thu nhiệt) hay
là Q = 0 (hay không có hiệng tượng thu và phát nhiệt)
- Thể tích của hệ bằng tổng thể tích các chất thành phần hay không có hiệntượng co dãn thể tích
b) Dung dịch thực
Định nghĩa: Dung dịch thực là dung dịch mà trong đó lực tương tác giữ các
phân tử cùng loại khác với lực tương tác giữa các phân tử khác loaị
Ví dụ: A – A A – B về lực tương tác
Tính chất:
- Trong quá trình hòa tan thành dung dịch có kèm theo hiệu ứng nhiệt
- Thể tích của dung dịch không bằng tổng thể tích của các chất thành phần hay
nó có sự co dãn thể tich
Ví dụ: trộn 100 ml H2O với 100ml H2SO4 98% thì thể tích dung dịch khác 200
ml Vì tỷ khối của dung dịch khác nhau và kèm theo sự toả nhiệt
4.1.6- Các cách biểu diễn thành phần dung dịch
Tính chất của dung dịch được xác định trước tiên là do thành phần của nó, vìvậy cần phải biết cách biểu diễn thành phần dung dịch Sau đây là một số cách biểu diễnchủ yếu:
a) Nồng độ phần trăm khối lượng (C % )
Là đại lượng cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch :
%100aa
a
%C
2 1
1
Trong đó: a1 làkhối lượng chất tan
a2 là khối lượng dung môi(a1 + a2) là khối lượng dung dịch
Trang 3b) Nồng độ mol/l (C M )
Là đại lượng cho biết số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch
V
n V M
a C
1
1
Trong đó: a1 làkhối lượng chất tan
M1 là số khối của chất tan
V là thể tích dung dịch
c) Nồng độ phân số mol (N)
2 1
1
nn
nN
aC
2 1
1
m
Trong đó: a1 làkhối lượng chất tan
a2 là khối lượng dung môi
M1 là phân tử lượng của chất tan
e) Nồng độ đương lượng (C N )
Là đại lượng cho biết số đương lượng chất tan có trong 1 lít dung dịch
V
NVD
Trong đó: a1 là số gam chất tan
Đ1 là đương lượng gam của châùt tan
a1/Đ1 số đương lượng gam của chất tan và bằng N1
Những chất có nhiều mức oxi hóa sẽ ảnh hưởng đến đương lượng gam chất tan
Cách tính đương lượng gam:
Trang 44.2- Dung dịch không điện ly
4.2.1- Dung dịch chứa chất tan không bay hơi không phân ly Áp suất hơi bão hoà của dung dịch
Trong một thể tích kín do sự bay hơi tự nhiên của chất lỏng nên trên bề mặt củachất lỏng tinh khiết có mặt hơi của nó Ở trạng thái cân bằng tại một nhiệt độ nhất địnhthì áp suất hơi của nó được gọi là áp suất hơi bão hòa
Khi nhiệt độ càng tăng thì áp suất hơi bão hoà càng lớn
Thực nghiệm đã chứng tỏ rằng khi hoà tan vào chất lỏng bay hơi A một chất tanrắn không bay hơi không phân ly thì áp suất hơi bão hoà của dung môi trên dung dịch(gọi tắc là áp suất hơi bão hòa của dung dịch) sẽ giảm xuống và trong trường hợp đơngản nhất ta có:
pA = k.NA (a)Với: pA áp suất hơi bão hòa của dung môi trên dung dịch
NA nồng độ phân số mol của chất tan không bay hơi, không phân ly
k là hệ số tỷ lệ
Đối với dung dịch nguyên chất thì NA = 1, lúc đó :
p0
A = k (b)Với : p0
A là áp suất hơi bão hòa của dung môi trên dung môi nguyên chất
Thế (b) vào (a) ta được :
0
A
p
pp
0
A
p
pp
Định luật RaOult được phát biểu vào năm 1887 với nội dung: ‘’Tại một nhiệt
độ xác định độ giảm tương đối áp suất hơi bão hòa của dung dịch bằng nồng độ phân
số mol của chất tan không bay hơi’’
Hệ quả của định luật RaOult: là sự biến đổi áp suất hơi khí quyển từ dung môi
tinh khiết sang dung dịch trong trường hợp dung dịch loãng và lý tưởng chỉ được xácđịnh bằng số phân tử chất tan trong đơn vị thể tích của dung dịch, chứ không phụ thuộcvào bản chất của chất tan
4.2.2- Nhiệt độ đông đặc và phương pháp nghiệm lạnh
Nhiệt độ đông đặc
Trang 5Định nghĩa: nhiệt độ đông đặc là nhiệt độ tại đó tinh thể dung môi rắn đầu tiêntách ra khỏi dung dịch.
Khi tinh thể dung môi rắn càng tách ra thì nồng độ dung dịch càng tăng nên ápsuất hơi bão hòa càng giảm và nhiệt độ đông đặc dung dịch càng giảm
Điều kiện đông đặc
Một chất lỏng đông đặc ở nhiệt độ nào đó thì tại đó áp suất hơi của pha lỏngbằng với áp suất hơi của pha rắn
Tại nhiệt độ đông đặc của dung môi nguyên chất có cân bằng giữa pha rắn, lỏng,hơi
Nếu thêm chất tan không bay hơi, không phân ly vào pha lỏng thì cân bằng giữapha lỏng và pha rắn bị phá huỷ, kéo theo sự ngưng tụ lượng dư của pha hơi, nên áp suấthơi trên pha lỏng giảm xuống Do đó, muốn đạt tới trạng thái cân bằng giữa pha hơi,pha lỏng và pha rắn thì hơi trên pha rắn phải ngưng tụ, quá trình này đòi hỏi phải hạnhiệt độ, do đó nhiệt độ đông đặc của dung dịch thấp hơn nhiệt độ đông đặc của dungmôi tinh khiết
Phương pháp nghiệm lạnh
Khi hoà tan một chất tan không bay hơi không phân ly vào một chất lỏng, ápsuất hơi bão hòa của chất lỏng giảm xuống Nếu dung dịch là vô cùng loãng thì áp suấtcủa dung môi biến thiên theo định luật Raoult:
(3)
(1)(2)
Trang 6Chú ý: đường cong (1) cao hơn đường cong (2) bởi vì áp suất hơi của dung môi tinh
khiết bao giờ cũng lớn hơn áp suất của dung dịch Đường (3) dốc hơn đường (1) đường(2) bởi vì nhiệt độ thăng hoa bao giờ cũng lớn hơn nhiệt độ hoá hơi của cùng một chất
Theo điều kiện cân bằng pha khi chất lỏng kết tinh thì áp hơi bão hoà của nó trênpha lỏng và pha rắn phải bằng nhau Vì vậy giao điểm của 2 đường cong của áp suất hơichính là điểm đông đặc của chất lỏng
Trên đồ thị T0 ứng với nhiệt độ đông đặc của dung môi tinh khiết, Tđ là nhiệt độđông đặc của dung dịch và Tđ < T0
Sự giảm nhiệt độ đông đặc của dung dịch được tính bằng công thức:
m k
Td
Với
nc 1
2 0
Q.1000
M.T.R
m là nồng độ molan của chất tan
Giả sử ta có g2 gam chất tan có khối lượng phân tử là M2 tan trong g1 gam dungmôi Lúc đó
2
2 tan c
g
1 2 2
Suy ra: Tđ =
1 2
2
g.M
1000.g.km
Ứng dụng: Dựa vào độ hạ nhiệt độ đông đặc ta có thể tìm phân tử lượng của chất tan
không bay hơi, không phân ly (tìm M2 )
Ví dụ: tính khối lượng của H – C mạch thẳng khi hòa tan 0,81g chất đó trong 190g
Etylen brômua (k = 12,5) thì độ hạ nhiệt độ đông đặc là 0,53K
Giải:
Ta có: Tđ =
1 2
2
g.M
1000.g.k
190.53,0
1000.81,0.5,12g.T
1000.g.kM
1 d
Trang 74.2.3- Nhiệt độ sôi và phương pháp nghiệm sôi
Nhiệt độ sôi
Sôi là hượng tượng hoá hơi xảy ra trong lòng chất lỏng
Nhiệt độ sôi là nhiệt độ tại đó có sự hoá hơi xảy ra trong lòng chất lỏng
Điều kiện để có hiện tượng sôi
Điều kiện để có hiện tượng sôi xảy ra là áp suất trên bề mặt chất lỏng bằng với
áp suất khí quyển: pL = ph = pkq
Phương pháp nghiệm sôi
Xét hệ gồm 2 cấu tử A và B Trong đó A là dung môi nguyên chất, B là chất tankhông bay hơi không phân ly
Khi hoà tan 2 chất này vào nhau thì áp suất hơi của dung dịch chứa chất tankhông bay hơi không phân ly bao giờ cũng nhỏ hơn áp suất hơi của dung môi nguyênchất ở cùng nhiệt độ dẫn đến nhiệt độ sôi của dung dịch bao giờ cũng cao hơn nhiệt độsôi của dung môi nguyên chất
Được giải thích theo đồ thị sau:
Đường (1) là đường biểu diễn sự phụ thuộc áp suất hơi của dung môi nguyênchất vào nhiệt độ
Đường (2) là đường biểu diễn sự phụ thuộc áp suất hơi của dung dịch vào nhiệtđộ
Ở nhiệt độ T0
s thì áp suất hơi của dung môi p0
1 bằng với áp suất khí quyển pkq,nên dung môi bắt đầu sôi Nhưng ở nhiệt độ này thì áp suất của dung dịch là p1 nhỏ hơn
p0= pkq nên ở nhiệt này dung dịch chưa thể sôi, do đó để có sự sôi xảy ra thì phải nângnhiệt độ từ T0
s Ts để cho p1 = pkq thì lúc đó mới có sự sôi xảy ra
Thực nghiệm cho thấy sự tăng nhiệt độ sôi : Ts = Ts - T0
Q
T.R.1000
M
TS
po 1
p1
(1)(2)
B A
To S
p
To
K
Trang 8Và m : nồng độ molan của chất tan.
Ứng dụng: Dựa vào độ tăng nhiệt độ sôi TS ta có thể xác định khối lượng phân tử củachất tan không bay hơi, không phân ly M2
Ta có: TS = E.m =
1 2
2
g.M
1000.g
1 d
2 2
g.T
1000.g.EM
4.3.1 Tính bất thường của các dung dịch axít, bazơ, muối.
Các phương trình thu được trên đây chỉ áp dụng được cho các chất tan không
phân ly khi hòa tan vào dung môi Trong trường hợp chất tan phân ly, tức dung dịch thu được là dung dịch điện ly, để áp dụng được cần phải có sự hiệu chỉnh bằng cách thêm một hệ số thích hợp i, được gọi là hệ số Vant Hoff
Hệ số i tính theo lý thuyết cho một chất là tổng số mol ion mà 1 mol chất tan cóthể phân ly ra, hay nói cách khác là số ion ứng với công thức của chất
Ví dụ NaCl có i =2, K2SO4 có i = 3
Nhưng thực tế giá trị i xác định được bằng thực nghiệm thường nhỏ hơn giá trị itính được bằng lý thuyết Ðiều này cho thấy rằng trong dung dịch thực sự không phảichất tan hoàn toàn phân ly thành các ion riêng lẻ, độc lập mà sẽ một phần tồn tại dướidạng cặp ion Ðối với các dung dịch càng loãng thì giá trị i càng gần với giá trị lýthuyết Ðối với các chất tan tạo ion có điện tích lớn thì giá trị i càng khác biệt đáng kể
so với lý thuyết Ðiều này nói lên rằng các dung dịch có ion mang điện tích lớn, sự hìnhthành các cặp ion xảy ra mạnh
Các phương trình áp dụng cho dung dịch điện ly cũng có dạng tương tự như cácphương trình đã trình bày nhưng được bổ sung thêm hệ số Vant Hoff
T R C i : Hay
K m i T
1,92,7
Trang 9Chất điện ly i lý thuyết i thực nghiệm
1,33,41,91,0
Độ điện li biểu kiến
Chất điện li mạnh có = 1 Nhưng bằng thực nghiệm giá trị đo được thườngnhỏ hơn 1 Chỉ khi dung dịch rất loãng mới đo được = 1 Hiện tượng này được giảithích như sau:
Trong dung dịch rất loãng, khoảng cách giữa các ion lớn, nên có thể bỏ qua sựtương tác tĩnh điện giữa các ion Trong dung dịch đặc các ion gần nhau, nên có sựtương tác tĩnh điện giữa các ion làm giảm sự chuyển động tự do của các ioin và đượcphản ánh ở giá trị đo được
Như vậy giá trị đo được bằng thực nghiệm của chất điện li mạnh nhỏ hơn 1không phải là độ điện li thực của nó, nên được gọi là độ điện li biểu kiến
c) Hằng số điện li của chất điện li yếu
Trang 10Xét sự điện li của chất điện li yếu AB:
AB A + B+ _
AB cb
B.A
[A+], [B-] và [AB] – nồng độ mol/l của các ion A+, B- và AB lúc cân bằng
Mối quan hệ giữa hằng số điện li và độ điện li
Gọi C là nồng độ mol/l ban đầu của chất điện li yếu AB và là độ điện li của
nó Thì C là nồng độ mol/l của AB phân li ra ion:
AB A + B+ _
t = 0 : C 0 0
t 0 : C - C C C
C 1
K C
C
C C K
Axit là hợp chất chứa H khi tan trong nước phân li ra cation H+
Bazơ là hợp chất chứa OH khi tan trong nước phân li ra anion OH-
Thuyết Bronsted – Lowry
Axit là tiểu phân (phân tử, ion) có khả năng nhường proton (H+)
Bazơ là tiểu phân có khả năng nhận proton
Trang 11O H
O H
&
COO CH
COOH CH
2
33
4.3.4- Tích số ion của nước
Nước điện li rất yếu theo phương trình:
H2O H + + OH - : theo arrhenius 2H2O H3O + + OH - : theo Bronsted - Lowry
18 2
2
OH
OH.OH
Lý luận tương tự cho môi trường kiềm ta có [H3O+] < [OH-] hay [H3O+] < 10-7
Để biểu thị độ axit hay độ kiềm của dung dịch người ta thường dùng chỉ số pHthuận lợi hơn: pH = -lg[H3O+]
Vậy: Môi trường axit: [H3O+] > 10-7 hay pH < 7
Môi trường trung tính: [H3O+] = 10-7 hay pH = 7
Môi trường kiềm: [H3O+] < 10-7 hay pH > 7
4.3.5- Hằng số điện li axit và hằng số điện li bazơ
Hằng số điện li axit
Trang 12Vì sự điện li của axit yếu là phản ứng thuận nghịch, nên có thể áp dụng các địnhluật của cân bằng hóa học cho nó Khi một axit yếu HA tan trong nước có cân bằng sau:
HA + H2O H3O + + A - : theo Bronsted - Lowry
AOH
NH
OH NH
Kb: hằng số điện li bazơ, đối với bazơ xác định nó chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
Mối liên hệ giữa K a và K b của một cặp axit – bazơ liên hợp
Xét cặp axit – bazơ liên hợp NH4+ / NH3 Trong dung dịch có cân bằng sau:
NH4+ + H2O NH3 + H3O +
3 3 a
NH
O H NH
4 b
NH
OH NH
Trang 13pH 6,5 đối với các axit
pH 7,5 đối với các bazơGiới hạn này cho phép ta bỏ qua nồng độ của H3O+ hoặc OH- do nước điện li ra
a) pH của dung dịch axit mạnh một nấc
Axit một nấc là axit mà một phân tử (hoặc ion) chỉ có thể nhường một H+ (theothuyết Bronsted – Lowry) hoặc chỉ có thể phân li ra một H+ (theo thuyết Arrhenius),chẳng hạn HCl, CH3COOH, NH4+
Xét dung dịch axit mạnh HCl nồng độ Ca mol/l, trong dung dịch pu như sau:
HCl + H2O H3O + Cl+
-Vì axit mạnh điện li hoàn toàn nên [H3O+] = Ca
Vậy: pH = -lgC a b) pH của dung dịch bazơ mạnh một nấc
Bazơ một nấc là bazơ mà một phân tử (hoặc ion) chỉ có thể nhận một H+ (theothuyết Bronsted – Lowry) hoặc chỉ có thể phân li ra một OH- (theo thuyết Arrhenius),chẳng hạn NaOH, CH3COO- , NH3
Xét dung dịch bazơ mạnh NaOH nồng độ Cb mol/l, trong dung dịch:
3
C
10 OH
10 O
Xét dung dịch axit yếu HAc Ca (mol/l)
CH3COOH + H2O CH3COO - + H3O +
t = 0 : Ca 0 0
t = 0 : x x x [ ] Ca - x x x
0 C K x K x x C
x x
Khi biết Ka và Ca sẽ tìm được x = [H3O+] với 0 < x < Ca
Nếu x nhỏ quá so với Ca (x 5%Ca) thì có thể coi Ca – x Ca Từ đó:
a
a C K
x
d) pH của dung dịch bazơ yếu một nấc
Xét dung dịch bazơ yếu NH3 Cb (mol/l)
Trang 14x x
x
e) pH của dung dịch muối
Xét trường hợp dung dịch NH4Cl
NH4Cl NH4+ + Cl
-Vì muối điện li hoàn toàn nên [NH4+] = [Cl-] = C mol/l
Ion Cl- là bazơ liên hợp của axit mạnh HCl, nên tính bazơ cực kì yếu, Cl- trungtính trong nước NH4+ là axit liên hợp của bazơ yếu NH3, nên nó là axit yếu:
NH4+ + H2O NH3 + H3O +
t = 0 : C 0 0
t = 0 : x x x [ ] C - x x x
x C
x
Ka 2
Cách giải tương tự như một axit yếu đã xét ở trên
Xét trường hợp dung dịch CH3COOONa nồng độ mol/l
Vì muối điện li hoàn toàn nên [CH3COO-] = [Na+] = C mol/l
Ion Na+ là axit liên hợp của bazơ mạnh NaOH, nên tính axit cực kì yếu, Na+
trung tính trong nước Ion CH3COO- là bazơ liên hợp của axit yếu CH3COOH, nên nó làbazơ yếu:
CH3COO + H- 2O CH3COOH + OH
t = 0 : C 0 0
t = 0 : x x x [ ] C - x x x
-x C
x K
2 b
Cách giải tương tự như một bazơ yếu đã xét ở trên
Xét trường hợp dung dịch CH3COONH4 nồng độ C mol/l