Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thương Thanh Xuân
Trang 1Lời mở đầuNgày nay, trong xu hớng quốc tế hoá toàn cầu của nhân loại, hoạt độnggiao lu kinh tế quốc tế ngày càng gia tăng mạnh mẽ, trở thành một lĩnh vực quantrọng thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đa nền kinh tếtrong nớc nhanh chóng hội nhập với nền kinh tế thế giới Song khi nền kinh tếcàng phát triển thì mối quan hệ giữa ngời mua và ngời bán càng trở nên phức tạp,
đa dạng, với t cách là chất xúc tác cho thơng mại quốc tế, công tác thanh toánquốc tế đã không ngừng đổi mới và hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu của quátrình hợp tác và phân công lao động quốc tế
Là một nớc nằm trong khu vực Đông Nam á, một khu vực có nền kinh tếsôi động đã thu hút đợc nhiều sự quan tâm và đầu t của nớc ngoài, Việt Nam đãkhông ngừng tự đổi mới mình để có thể tham gia vào quá trình hợp tác quốc tế,thành quả đạt đợc của chúng ta trong những năm qua là sự đền đáp cho những nỗlực đó, trong thời gian tới, các doanh nghiệp trong nớc đợc khuyến khích xuấtkhẩu nhằm tăng cờng nguồn lực kinh tế trong nớc Đây cũng là giai đoạn giaothời với hệ thống pháp luật và kiến thức về kinh tế thị trờng còn cha theo kịp vớinhịp độ phát triển kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, trong bốicảnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam cũng nh các ngân hàng thơng mại đangphải tự tìm cách khẳng định mình trong nớc và trên trờng quốc tế
Phơng thức tín dụng chứng từ là phơng thức đợc sử dụng rộng rãi nhấttrong các phơng thức thanh toán bởi sự tiện lợi, cũng nh sự an toàn và nhanhchóng của nó Kể từ khi nền kinh tế nớc ta mở cửa, tạo đợc uy tín với bạn hàngtrên khắp thế giới thì phơng thức này cũng đợc sử dụng chủ yếu trong thanh toánxuất nhập khẩu của nớc ta Tuy nhiên, vì còn là một nớc ít kinh nghiệm tronghoạt động thanh toán quốc tế nên các Ngân hàng Thơng mại Việt nam vẫn thờngxuyên gặp phải những rủi ro trong thanh toán với nớc ngoài; đặc biệt là trong lĩnhvực thanh toán bằng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ của Ngân hàng.Ngân hàng Công thơng Việt nam nói chung và Ngân hàng Công thơng chi nhánhThanh Xuân nói riêng hiện nay là một trong những NHTM quốc doanh uy tínhàng đầu trong thanh toán quốc tế hiện nay ở Việt Nam
Nhận thức đợc tầm quan trọng của thanh toán quốc tế theo phơng thức tín
dụng chứng từ hiện nay, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài Một số giải pháp nhằm“Một số giải pháp nhằm
hoàn thiện phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công
th-ơng Thanh Xuân” nhằm đa ra một số giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả của
Trang 2công tác này tại NHCT chi nhánh Thanh Xuân Tuy nhiên, do trình độ có hạnnên đề tài không khỏi còn có những chỗ thiếu sót, em kính mong các thầy, côxem xét, điều chỉnh để đề tài có tính khả thi hơn
Em xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo, đặc biệt cho em gửi lời cám
ơn tới T.S Nguyễn Thị Chiến đã giúp em hoàn thành đề tài này
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, chuyên đề kếtcấu làm ba chơng:
Chơng 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế và thanh toán tín dụng chứng từ.
Chơng 2: Thực trạng công tác thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thơng chi nhánh Thanh Xuân.
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân.
Trang 3Chơng 1tổng quan về thanh toán quốc tế và thanh toán
tín dụng chứng từ
1.1.kháI niệm:
1.1.1 Khái niệm về thanh toán quốc tế:
Nền kinh tế thế giới phát triển dựa trên sự phát triển của khoa học kỹ thuật,của sự hợp tác và phân công lao động quốc tế Phân công lao động quốc tế đi cùngvới sự phân bố không đồng đều các nguồn lực tạo nên lợi thế tơng đối của các quốcgia Từ đó, nảy sinh giao lu hàng hoá qua biên giới của các quốc gia, và đi theo đó làdòng thanh toán
Thanh toán quốc tế với sự tham gia của hệ thống các Ngân hàng thơng mại đãngày càng đa dạng và đợc áp dụng hết sức linh hoạt nhằm mục đích là phục vụ mộtcách nhanh chóng nhất và thuận lợi nhất các giao dịch thơng mại quốc tế
Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả về tiền tệ phát sinh
từ các quan hệ kinh tế quốc tế, thơng mại, tài chính, tín dụng và các dịch vụ phi mậu dịch giữa các tổ chức kinh tế quốc tế, giữa các hãng, các cá nhân của các n ớc khác nhau để kết thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực đối ngoại bằng cách chuyển tiền hay bù trừ trên các tài khoản tại các Ngân hàng.
Hoạt động thanh toán quốc tế xét từ góc độ kinh tế đợc chia làm 2 lĩnh vực:thanh toán mậu dịch và thanh toán phi mậu dịch
Các đồng tiền đợc sử dụng chủ yếu trong thanh toán quốc tế là: tiền tệ quốc tế(SDR, EURO…) và tiền tệ của các n) và tiền tệ của các nớc phát triển (USD, GBP, JPY…) và tiền tệ của các n) Việc sử dụng
đồng tiền nào để thanh toán đã đợc các bên tham gia thoả thuận trong hợp đồngngoại thơng
Hệ thống giao dịch sử dụng trong thanh toán quốc tế hiện nay chủ yếu là hệthống SWIFT (Society worldwide interbank financial telecommunication) ớc tínhchiếm khoảng 72%, phần còn lại thực hiện thông qua điện tín, th dới các hình thức
uỷ nhiệm thu hộ, chi hộ lẫn nhau giữa các Ngân hàng, tỷ lệ tiền mặt chiếm không
đáng kể
Bên cạnh yếu tố tiền tệ, một yếu tố không kém phần quan trọng trong hoạt
động thanh toán quốc tế là các chứng từ Chứng từ là cơ sở để ngời thụ hởng cóquyền đợc đòi tiền và là căn cứ để ngời trả tiền chấp nhận nợ hoặc từ chối nghĩa vụchi trả của mình Các chứng từ đợc tạo lập theo các luật lệ, tập quán của mỗi quốcgia và phù hộ với thông lệ quốc tế, chúng có thể trở thành đối tợng chuyển nhợng,mua bán giữa các Ngân hàng Số lợng, loại và cách tạo lập chứng từ phụ thuộc vàophơng thức thanh toán mà các bên thoả thuận
Do đặc tính thuận lợi và nhanh chóng của phơng thức thanh toán không dùngtiền mặt cùng với sự phát triển của công nghệ Ngân hàng, nên hình thức thanh toán
Trang 4quốc tế không dùng tiền mặt đợc sử dụng là chủ yếu Hình thức đợc áp dụng chủyếu trong thanh toán không dùng tiền mặt là chuyển khoản Và do vậy các Ngânhàng liên quan phải ký kết với nhau bản “Một số giải pháp nhằmThoả ớc Ngân hàng” Đây là một trongnhững khâu đầu tiên xúc tiến quan hệ thanh toán quốc tế Thoả ớc này cho phép cácNgân hàng thiết lập quan hệ thanh toán quốc tế Thoả ớc này cho phép các Ngânhàng thiết lập quan hệ đại lý, quy định cụ thể về việc mở tài khoản, trao đổi mẫu chữ
ký, mã điện tín, hạn ngạch thanh toán…) và tiền tệ của các n
Có thể thấy thanh toán quốc tế là một mắt xích không thể thiếu trong hoạt
động của nền kinh tế quốc dân Thanh toán quốc tế là khâu kết thúc của giao dịchmua bán hàng hoá, dịch vụ; là cầu nối giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng thôngqua chi trả lẫn nhau trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế gópphần giải quyết mối quan hệ hàng hoá tiền tệ quốc tế, tạo nên sự liên tục của quátrình tái sản xuất và đẩy nhanh quá trình lu thông hàng hoá trên phạm vi quốc tế.1.1.2 Các phơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu:
Trong thanh toán quốc tế việc lựa chọn phơng thức thanh toán có ý nghĩaquan trọng, nó quyết định tới hiệu quả cũng nh tránh đợc rủi ro trong kinh doanhcho các bên tham gia thanh toán Phơng thức thanh toán là chỉ việc ngời bán dùngcách nào để thu tiền, ngời mua trả tiền nh thế nào Có nhiều loại phơng thức thanhtoán khác nhau, phụ thuộc vào mức độ quan hệ giữa ngời mua và ngời bán, đặc điểmcủa hàng hoá cũng nh sự biến động của giá cả hàng hoá trên thị trờng mà ngời ta sửdụng phơng thức thanh toán cho thích hợp Mỗi phơng thức có những u nhợc điểmriêng và chứa đựng nhân tố rủi ro đối với cả bên mua cũng nh bên bán các phơngthức thanh toán quốc tế chủ yếu đợc sử dụng hiện nay bao gồm:
Phơng thức Chuyển tiền;
Phơng thức thanh toán Nhờ thu;
Phơng thức thanh toán Tín dụng chứng từ
Trang 5(3) Ngân hàng chuyển tiền lập thủ tục chuyển tiền qua Ngân hàng đại lý(hoặc chi nhánh) – ngân hàng trả tiền.
(4) Ngân hàng trả tiền thanh toán cho ngời thụ hởng
Chuyển tiền là phơng thức thanh toán trực tiếp giữa ngời mắc nợ và chủ nợ.Phơng thức này rất đơn giản, ở đây Ngân hàng chỉ giữ vai trò trung gian thực hiệnthanh toán theo uỷ nhiệm hởng hoa hồng, không bị ràng buộc gì về trách nhiệm Khi
áp dụng phơng thức này thì giữa hai bên mua và bán phải có tín nhiệm nhau rất cao.Vì vậy, chuyển tiền rất ít đợc sử dụng trong thanh toán hàng hoá ngoại thơng mà th-ờng đợc sử dụng trong quan hệ trả nợ, tiền đặt cọc, tiền ứng trớc, trả tiền thừa, tiềnbồi thờng và thanh toán những chi phí phi mậu dịch
Có hai hình thức chuyển tiền là:
Chuyển tiền bằng th – Mail Transfer (M/T)
Chuyển tiền bằng điện- Telegraphic Transfer (T/T)
Hình thức chuyển tiền bằng điện nhanh hơn nên có lợi cho nhà xuất khẩu
nh-ng chi phí lại cao; còn hình thức chuyển tiền bằnh-ng th thì chậm nhnh-ng chi phí thấp.Hiện nay, việc chuyển tiền qua mạng SWIFT nhanh, an toàn mà lại rẻ
B/ Ph ơng thức thanh toán Nhờ thu:
Phơng thức Nhờ thu là phơng thức thanh toán, trong đó ngời bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng, lập bộ chứng từ thanh toán, uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền ở ngời mua trên cơ sở chứng từ thanh toán do mình lập ra.
Các bên tham gia phơng thức Nhờ thu gồm:
Ngời xuất khẩu là ngời phát hành hối phiếu (Drawer)
Ngân hàng xuất khẩu là Ngân hàng nhận sự uỷ thác của ngời bán vàlàm thủ tục chuyển chứng từ tới Ngân hàng nhà nhập khẩu (Remittingbank)
Ngân hàng đại lý của Ngân hàng xuất khẩu là Ngân hàng ở nớc ngờimua làm nhiệm vụ thu hộ tiền (Collecting Bank)
Ngời nhập khẩu là ngời trả tiền (Drawer)
Các loại nhờ thu:
Ngời yêu
Trang 6Nhờ thu phiếu trơn – Clean Collections:
Là phơng thức trong đó ngời bán uỷ thác cho Ngân hàng thu hộ tiền ngờinhập khẩu căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ hàng hoá gửi trực tiếpcho ngời nhập khẩu
Sơ đồ 1.2: Quy trình nghiệp vụ nhờ thu trơn.
(3)(6)
(1)
Quy trình nhờ thu trơn gồm:
(1) Bên XK chuyển giao hàng hoá, đồng thời chuyển giao bộ chứng từ hànghoá cho bên NK
(2) Bên XK lập hối phiếu đòi tiền bên NK và th uỷ nhiệm gởi ngân hàng phục
vụ mình nhờ thu hộ tiền ở ngời NK
(3) Ngân hàng phục vụ bên XK chuyển hối phiếu qua ngân hàng phục vụ bên
NK để nhờ thu tiền ngời NK
(4) Ngân hàng phục vụ ngời NK đòi tiền ngời NK (hoặc yêu cầu ký chấpnhận hối phiếu)
(5) Bên NK thanh toán tiền hoăc ký chấp nhận Hối phiếu
(6) Chuyển tiền qua ngân hàng phục vụ bên XK hoặc chuyển trả Hối phiếu(7) NH phục vụ bên XK thanh toán tiền cho bên XK hoặc chuyển trả HP
Đặc trng cơ bản của thanh toán nhờ thu phiếu trơn là việc trả tiền không căn cứ vàochứng từ hàng hoá mà chỉ dựa vào hối phiếu do nhà xuất khẩu ký phát Việc nhàxuất khẩu có nhận đợc giá trị hàng hoá, dịch vụ đã thực hiện hay không phụ thuộcvào thiện chí và khả năng tài chính của nhà nhập khẩu Rủi ro đối với nhà xuất khẩu
là rất lớn Vì vậy, nhờ thu phiếu trơn thờng chỉ áp dụng trong những trờng hợp mànhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu thật sự tin tởng lẫn nhau; hoặc cùng một công tymẹ; hoặc khi thanh toán dịch vụ có liên quan tới xuất khẩu hàng hoá nh cớc phí vậntải, bảo hiểm, phạt bồi thờng.v.v…) và tiền tệ của các n
Nhờ thu kèm chứng từ – Documentary Collection:
Là một hình thức thanh toán nhờ thu, trong đó bên XK uỷ nhiệm cho ngânhàng phục vụ mình thu hộ tiền ở ngời NK, không chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còncăn cứ vào bộ chứng từ hàng hoá gửi kèm theo, với yêu cầu là ngân hàng chỉ trao bộ
Trang 7chứng từ hàng hóa cho ngời NK sau khi họ đã thanh toán tiền hoặc ký chấp nhận trảtiền trên hối phiếu có kỳ hạn.
Sơ đồ 1.3: Quy trình nghiệp vụ Nhờ thu kèm chứng từ (D/A và D/P)
(1) Bên XK xuất chuyển hàng hoá cho bên NK
(2) Bên XK lập bộ chứng từ thanh toán (gồm chứng từ hàng hoá và hối phiếu)gửi tới ngân hàng nhờ thu hộ tiền ở ngời NK
(3) Ngân hàng nhận uỷ thác thu chuyển bộ chứng từ thanh toán qua ngânhàng xuất trình, nhờ thu hộ tiền ở ngời NK
(4) Ngân hàng xuất trình thu tiền ở ngời NK (hoặc yêu cầu ngời NK ký chấpnhận hối phiếu)
(5) Ngời NK trả tiền (hoặc ký chấp nhận hối phiếu)
(6) Ngân hàng xuất trình trao bộ chứng từ hàng hoá để ngời NK đi nhận hàng(7) Chuyển tiền qua ngân hàng nhận uỷ thác thu
(8) Thanh toán tiền cho ngời XK
Nhờ thu kèm chứng từ đợc thực hiện dới 2 hình thức: Trả tiền đối với chứng từ(Documents against Payment –D/P) và chấp nhận thanh toán đổi chứng từ(Documents against Acceptance – D/A)
C/ Ph ơng thức thanh toán Tín dụng chứng từ (Documentary Credit):
Phơng thức Tín dụng chứng từ là một cam kết của Ngân hàng phát hành thanhtoán có điều kiện Đầy đủ hơn, Tín dụng chứng từ là một văn bản cam kết của mộtNgân hàng (Ngân hàng mở th tín dụng – Issuing Bank) cho ngời bán (hoặc ngời h-ởng lợi –Beneficiary) theo yêu cầu của ngời mua (Applicant) để trả ngay hoặc tớimột thời điểm xác định trong tơng lai và căn cứ vào các chứng từ đã quy định phùhợp với các điều khoản trong th tín dụng (Letter of Credit – L/C)
Các bên tham gia trong phơng thức thanh toán Tín dụng chứng từ:
Ngời nhập khẩu, là ngời làm đơn yêu cầu mở th tín dụng (The Applicant)
Ngời xuất khẩu, là ngời thụ hởng L/C ( The Beneficiary)
NH nhận uỷ
Ngời xuất khẩu (XK) Ngời nhập khẩu (NK)
Trang 8 Ngân hàng phát hành L/C (Issuing Bank)
Ngân hàng thông báo L/C (Advising Bank)
Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank) (nếu có)
Ngân hàng hoàn trả (Reimbursing Bank) (nếu có)
Ngân hàng đợc chỉ định (Nominated Bank): tuỳ trờng hợp cụ thể, Ngân hàng
đợc chỉ định có thể là : ngân hàng trả tiền, Ngân hàng chấp nhận hay Ngânhàng chiết khấu
Sơ đồ 1.4: Quy trình nghiệp vụ thanh toán Tín dụng chứng từ
(8)(7)(2)
HĐTM(4)
Trong đó:
(1) Trên cơ sở hợp đồng thơng mại, ngời nhập khẩu viết đơn yêu cầu mở L/Ccho ngời xuất khẩu hởng
(2) Ngân hàng nhập khẩu phát hành L/C gửi tới Ngân hàng thông báo
(3) NH thông báo sẽ thông báo và chuyển giao L/C cho ngời xuất khẩu
(4) Ngời xuất khẩu giao hàng trên cơ sở L/C
(5) Ngời NK lập và xuất trình bộ chứng từ hàng hoá theo quy định của L/C(6) Ngân hàng đợc chỉ định thanh toán trên cơ sở bộ chứng từ hàng hoá phùhợp với điều kiện của L/C
(7) NH thanh toán chuyển bộ chứng từ đòi tiền NH phát hành
(8) Ngân hàng phát hành trả tiền đối với bộ chứng từ hoàn hảo
(9) NH phát hành thông báo bộ chứng từ hàng hoá tới ngời nhập khẩu
(10) Ngời NK làm thủ tục thanh toán để nhận bộ chứng từ hàng hoá
Trong phơng thức Tín dụng chứng từ, Ngân hàng không đóng vai trò bị động
nh phơng thức Chuyển tiền và Nhờ thu mà Ngân hàng phát hành là ngời đa ra camkết đồng thời phải chịu trách nhiệm (hoặc uỷ quyền cho Ngân hàng khác) thực hiệncam kết thanh toán L/C là phơng thức thanh toán đợc sử dụng phổ biến và áp dụngrộng rãi nhất trong thanh toán quốc tế nhờ rất nhiều u điểm của nó, bởi lẽ phơngthức thanh toán L/C tạo khả năng tài trợ cho cả ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu,cung cấp hành lang pháp lý cho thơng mại quốc tế, công bằng nhất cho cả hai bên
Trang 9mua và bán Hình thức này đợc sử dụng rộng rãi ở các thị trờng đang phát triển nhthị trờng Việt Nam.
1.1.3 Th tín dụng – công cụ quan trọng của phơng thức thanh toán L/C:1.1.3.1 Nội dung của Th tín dụng (L/C):
Th tín dụng (Letter of Credit – L/C) là một cam kết trả tiền có điều kiện củaNgân hàng phát hành đối với ngời xuất khẩu với điều kiện họ xuất trình bộ chứng từthanh toán phù hợp với nội dung của L/C
L/C đợc hình thành trên cơ sở hợp đồng ngoại thơng đã ký tuy nhiên khi ra
đời thì nó hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán L/C có các nội dung chủ yếu
nh sau:
Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C: Tất cả các L/C đều phải có số hiệu riêngcủa nó để phân biệt giữa L/C này với L/C khác Địa điểm và ngày mở L/C đểxác định thời điểm hiệu lực của L/C, và còn để xác định hệ thống pháp luật
áp dụng khi có tranh chấp xảy ra
Tên, địa chỉ của các bên liên quan đến L/C: gồm có các thơng nhân (ngờinhập khẩu và ngời xuất khẩu) và các ngân hàng có liên quan Tất cả đều đã đ-
ợc hai bên thoả thuận trớc và quy định trong hợp đồng
Số tiền của L/C: Số tiền này phản ánh giá trị của lô hàng Số tiền bằng chữ và
số tiền bằng số phải khớp nhau, tên của đơn vị tiền tệ để tính toán phải đúng
nh trong hợp đồng
Thời hạn hiệu lực, thời hạn xuất trình chứng từ, thời hạn trả tiền và thời hạngiao hàng: thời hạn giao hàng và thời hạn trả tiền thờng đợc các bên quy địnhtrớc trong hợp đồng, còn thời hạn hiệu lực và thời hạn xuất trình chứng từ là
do Ngân hàng phát hành quy định trong L/C Ngời xuất khẩu phải giao hàng
và xuất trình chứng từ trong thời hạn hiệu lực và thời hạn xuất trình thì mớihợp lệ
Những nội dung về hàng hoá: Tên hàng, số lợng, trọng lợng, quy cách phẩmchất, ký mã hiệu, bao bì phải đợc quy định trong L/C
Những nội dung về vận tải và giao nhận hàng hoá: Các điều kiện về cơ sởgiao hàng (CIF, FOB, DDU, DDP, EXW, CNF - theo Incoterms 2000), nơigửi và nơi giao hàng, cách vận chuyển và cách giao hàng
Những chứng từ mà ngời xuất khẩu phải xuất trình: Đây là nội dung thenchốt của L/C, bởi vì bộ chứng từ thanh toán quy định cụ thể trong L/C là bằngchứng để ngời xuất khẩu chứng minh là đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàngtheo đúng điều khoản của L/C Đó là căn cứ để Ngân hàng phát hành L/Cthanh toán tiền hàng
Sự cam kết trả tiền của Ngân hàng mở L/C: Đây là nội dung quan trọng củaL/C, bởi lẽ, điều khoản này xác định sự ràng buộc trách nhiệm của Ngân
Trang 10hàng mở L/C đối với L/C này, tức là Ngân hàng mở L/C cam kết sẽ trả tiềnbằng uy tín và trách nhiệm của mình đối với khách hàng.
Những điều khoản khác: Ngoài những nội dung nêu trên, khi cần thiết, Ngânhàng phát hành và nhà nhập khẩu có thể thêm vào các nội dung khác nh chophép đòi hoàn trả bằng điện, quy định thêm về đóng gói
Chữ ký trên L/C hay mã khoá: L/C thực chất là một cam kết trả tiền có điềukiện của Ngân hàng phát hành Vì vậy, nếu L/C đợc mở và gửi cho ngời xuấtkhẩu bằng th thì ngời ký nó phải là ngời có chữ ký uỷ quyền Nếu L/C đợcgửi bằng điện telex thì L/C phải có mã khoá đúng với quy định giữa hai bênthì L/C mới có giá trị thực hiện
1.1.3.2 Tính chất của L/C:
Điều 3 trong “Một số giải pháp nhằmQuy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ” bản sửa
đổi số 500 năm 1993 của Phòng thơng mại quốc tế (UCP 500), quy định:
Các th
“Một số giải pháp nhằm tín dụng về bản chất là những giao dịch riêng biệt với hợp đồng
th-ơng mại và các loại hợp đồng khác mà các hợp đồng này có thể làm cơ sở cho th tín dụng, nhng các ngân hàng bất luận trong trờng hợp nào cũng không liên quan đến, hoặc không hề ràng buộc bởi những hợp đồng đó, ngay cả khi th tín dụng có dẫn chiếu đến hợp đồng đó.”
Nh vậy, L/C có tính chất sau: L/C đợc hình thành trên cơ sở hợp đồng thơngmại nhng khi ra đời, L/C trở nên hoàn toàn độc lập với hợp đồng thơng mại
Quả vậy, những điều khoản về hàng hoá, giá cả, điều kiện giao nhậnhàng,thời hạn trả tiền, nơi bốc và dỡ hàng trong hợp đồng mua bán ngoại thơng làcăn cứ duy nhất để ngời nhập khẩu làm đơn mở L/C và cũng là căn cứ để ngời bánkiểm tra nội dung của L/C để giao hàng Nhng vì L/C là cam kết trả tiền của Ngânhàng phát hành đối với ngời xuất khẩu nên sau khi đợc mở, L/C trở nên hoàn toàn
độc lập với hợp đồng Tính chất độc lập của L/C đợc thể hiện ở nghĩa vụ của Ngânhàng mở đối với ngời hởng lợi của L/C (ngời xuất khẩu) không phụ thuộc vào mốiquan hệ giữa ngời mua và ngời bán Ngân hàng mở L/C chỉ căn cứ vào đơn yêu cầu
mở L/C của ngời mua chứ không căn cứ vào hợp đồng và chỉ căn cứ vào nội dungcủa L/C và chứng từ của ngời xuất khẩu xuất trình để thanh toán Việc thanh toáncủa ngân hàng không căn cứ vào thực trạng của hàng hoá Nếu thực trạng của hànghoá không đúng nh quy định của hợp đồng thì hai bên mua bán phải tự giải quyếtvới nhau, không liên quan đến ngân hàng Ngoài ra, cho dù ngời mua không chấpnhận thanh toán nhng ngời bán thực hiện đúng theo quy định của L/C thì Ngân hàng
mở L/C vẫn phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán
Tính chất nêu trên của L/C đã tạo cho L/C đặc thù riêng và những lợi thế màcác phơng thức khác không có đợc
1.1.3.3 Các loại L/C:
Trang 11 Th tín dụng có thể huỷ ngang (Revocable L/C): Là loại L/C mà Ngân hàng
mở có thể sửa đổi hoặc huỷ bỏ mà không cần sự đồng ý của các bên liên quan Tuynhiên, chỉ có thể hủy ngang khi ngời xuất khẩu cha giao hàng Th tín dụng có thểhuỷ ngang chứa đựng nhiều rủi ro cho ngời hởng lợi, loại này hiện nay chỉ còn tồntại trên lý thuyết
Th tín dụng không thể huỷ ngang (Irrevocable L/C): Là loại L/C mà sau khi
đã mở và ngời xuất khẩu chấp nhận thì Ngân hàng mở không đợc sửa đổi, bổ sunghay huỷ bỏ trong thời hạn hiệu lực của L/C, trừ khi có sự thoả thuận khác của cácbên tham gia Một L/C không ghi chữ “Một số giải pháp nhằmIrrevocable” thì vẫn đợc coi là không hủyngang Và hiện nay, do quyền lợi của ngời xuất khẩu đợc bảo đảm hơn, do đó loạinày đợc sử dụng phổ biến nhất
Th tín dụng không huỷ ngang có xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C): Là
loại L/C không thể huỷ bỏ, ngoài ra, theo yêu cầu của Ngân hàng mở, một Ngânhàng khác xác nhận trả tiền cho L/C này Trong thực tế, Ngân hàng xác nhận thờng
là Ngân hàng thông báo, nhng cũng có thể là Ngân hàng khác theo yêu cầu của ngờixuất khẩu Trách nhiệm trả tiền của Ngân hàng xác nhận là giống nh Ngân hàngphát hành, Ngân hàng phát hành phải ký quỹ tại Ngân hàng xác nhận, tỷ lệ ký quỹ
có khi lên tới 100% giá trị L/C xác nhận
Th tín dụng huỷ ngang miễn truy đòi (Irrevocable without recourse L/C):
Là loại L/C không huỷ ngang, ngoài ra, sau khi nhà xuất khẩu đã đ ợc trả tiền thìNgân hàng chiết khấu không có quyền đòi lại tiền nhà xuất khẩu trong bất kỳ tr ờnghợp nào Khi dùng L/C này, trong L/C và trên hối phiếu phải ghi rõ “Một số giải pháp nhằmmiễn truy đòingời ký phát” (without recourse to drawer)
Trên đây là một số loại L/C đợc sử dụng khá phổ biến trong thanh toán quốc
tế Ngoài ra, còn có một số loại L/C đặc biệt nh: L/C chuyển nhợng (Transferable L/ C); L/C tuần hoàn (Revolving L/C); L/C giáp lng (Back to back L/C); L/C dự phòng (Standby L/C); L/C đối ứng (Reciprocal L/C)
1.2 quy trình xử lý chứng từ trong phơng thức thanh
toán l/C theo quy định chuẩn quốc tế
1.2.1 Bộ chứng từ trong thanh toán L/C:
Theo quy định, việc thanh toán trong phơng thức L/C chỉ dựa trên bộ chứng từ
mà không căn cứ vào hàng hoá Vì thế, bộ chứng từ có ý nghĩa rất quan trọng vớicác bên liên quan bao gồm ngời xuất khẩu, ngời nhập khẩu và ngân hàng Tuỳ theotừng loại L/C mà các chứng từ cụ thể trong bộ chứng từ, số lợng từng loại là khácnhau Thông thờng, một bộ chứng từ đợc sử dụng trong thơng mại quốc tế bao gồm:
1) Hối phiếu (Bill of Exchange – B/E)
2) Séc (Cheque)
3) Hoá đơn thơng mại (Commercial Invoice)
Trang 124) Vận đơn đờng biển (Bill of lading – B/L)
5) Chứng chỉ chất lợng (Certificate of quality – C/Q)
6) Chứng chỉ số lợng (Certificate of quantity – C/Q)
7) Phiếu đóng gói (Packing list)
8) Hợp đồng bảo hiểm (Insuarance Policy)
9) Chứng chỉ bảo hiểm (Insuarance Certificate)
10) Chứng nhận xuất xứ / nguồn gốc (Certificate of Origin – C/O) Một vấn đề quan trọng nữa liên quan đến bộ chứng từ là: ngân hàng chỉ thanh
toán cho ngời xuất khẩu khi họ xuất trình bộ chứng từ hoàn hảo Bộ chứng từ hoàn hảo, theo UCP 500, là bộ chứng từ mà thể hiện trên bề mặt của nó là hoàn toàn phù hợp với các điều khoản và điều kiện quy định trong L/C và bản thân các chứng từ không mâu thuẫn với nhau Các chứng từ trong Bộ chứng từ hoàn hảo cần phải phù hợp với nhau, nghĩa là chúng phải có những nội dung cơ bản đợc kê khai phải phù
hợp với nhau, nhằm đảm bảo tính trung thực và chính xác của chứng từ Các nộidung nhất thiết không đợc khác nhau giữa các chứng từ trong một Bộ chứng từ hoànhảo thờng bao gồm:
1) Tên ngời xuất, nhập khẩu, số điện thoại và điện tín của họ
2) Số hiệu hợp đồng, số hiệu L/C, điều kiện cơ sở giao hàng
3) Tên hàng hoá, số lợng, chất lợng, quy cách phẩm chất, ký mã hiệu củahàng hoá đợc sử dụng trong giao dịch
4) Số tiền liên quan đến giao dịch
5) Các thông tin về hành trình chuyên chở, số hiệu vận đơn v.v
Một Bộ chứng từ có thể đợc phân thành nhiều nhóm chứng từ khác nhau theonhững cách khác nhau Thông thờng, một Bộ chứng từ đợc phân thành những nhómchứng từ quan trọng sau: chứng từ tài chính (Hối phiếu, Séc), chứng từ hàng hoá(Hoá đơn thơng mại, Phiếu đóng gói, Giấy chứng nhận phẩm chất, chứng nhận số l-ợng, chứng nhận xuất xứ ), chứng từ vận tải (Vận đơn đờng biển, hàng không ),chứng từ bảo hiểm ( Đơn hoặc Hợp đồng bảo hiểm); hoặc cũng có thể đợc phân loạithành Chứng từ thơng mại và Chứng từ tài chính
Bộ chứng từ hoàn hảo có ý nghĩa rất quan trọng đối với các bên tham giatrong thanh toán Đối với ngời xuất khẩu, bộ chứng từ là cơ sở để họ có thể thu đợctiền hàng; đối với ngời nhập khẩu, bộ chứng từ giúp họ trở thành ngời sở hữu lôhàng và thực hiện trách nhiệm trả tiền của mình; còn với các ngân hàng, bộ chứng từhoàn hảo là phơng tiện và cũng là phơng thức để các ngân hàng thực hiện nghĩa vụ
đã cam kết một cách đúng đắn và hởng phí dịch vụ Chính vì ý nghĩa quan trọng của
bộ chứng từ, do đó, đòi hỏi ngời xuất khẩu khi lập bộ chứng từ phải có sự hiểu biết
đầy đủ về L/C cũng nh các thông lệ và quy tắc quốc tế về nó
1.2.2 Xử lý chứng từ:
Trang 13Xử lý chứng từ, với các ngân hàng chiết khấu, thuộc bớc 6 trong quy trìnhthanh toán th tín dụng Công tác xử lý chứng từ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đốivới các ngân hàng, và trong các điều kiện bình thờng, thì hầu hết các rủi ro xảy ra
đối với các ngân hàng trong phơng thức tín dụng chứng từ thờng xảy ra ở khâu này.Vì nếu ngân hàng xử lý không tốt thì sẽ phải gánh chịu mọi rủi ro xảy ra
Xử lýchứng từ, theo UCP là công việc của ngân hàng để kiểm tra, đối chiếutừng chứng từ với L/C, xem có phù hợp với các điều khoản và điều kiện của L/C haykhông, và bản thân các chứng từ có mâu thuẫn với nhau hay không hay với UCP haykhông Thông thờng, các ngân hàng sẽ kiểm tra sự phù hợp giữa các chứng từ vớinhau về:
Số tiền
Ngày phát hành chứng từ (Vận đơn biển, Hối phiếu, Bảo hiểm đơn )
Các nội dung mô tả về hàng hoá
Đối với ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu:
Sau khi lập và kiểm tra bộ chứng từ, ngời XK sẽ xuất trình bộ chứng từ cho
NH để đợc thanh toán tiền NH sẽ cấp giấy biên nhận chứng từ và tiến hành kiểmtra Một số trờng hợp nh sau:
Nếu bộ chứng từ là hoàn toàn hợp lệ, NH sẽ tiến hành chiết khấu truy đòicho khách hàng (nếu có yêu cầu), với tỷ lệ chiết khấu thờng là 90% giá trị Invoice
Nếu bộ chứng từ có bất hợp lệ, NH sẽ kê khai các bất hợp lệ và đa lại bộchứng từ để khách hàng sửa lại những chỗ bất hợp lệ đó NH kiểm tra lại, nếu thấyhoàn toàn hợp lệ, tiến hành chiết khấu cho khách hàng
Tiếp theo, NH thông báo sẽ gửi bộ chứng từ cho NH phát hành, kèm theothông báo bộ chứng từ hoàn toàn hợp lệ
• Trờng hợp L/C cho phép đòi tiền bằng điện thì Hối phiếu sẽ đợc gửi kèm với
bộ chứng từ cho NH phát hành, kèm thông báo bộ chứng từ hoàn toàn hợp lệ Khinhận đợc tiền chuyển trả từ NH phát hành, NH thông báo sẽ tiến hành ghi Có vàthông báo Có cho khách hàng
Nếu L/C không cho phép đòi tiền bằng điện, thì Hối phiếu sẽ đợc gửi kèm
bộ chứng từ đến NH phát hành Trờng hợp này, NH thông báo sẽ tính lãi chiết khấu
đối với số tiền chiết khấu (nếu có nghiệp vụ này) Khi nào nhận đợc số tiền thanhtoán từ NH phát hành, NH thông báo sẽ ghi Có phần còn lại cho khách hàng, sau khi
đã trừ đi phần tiền lãi chiết khấu
Trang 14- Tiêu chuẩn quy định cho bộ chứng từ thanh toán:
Đầy đủ chứng từ cả về số loại và số lợng của mỗi loại
Hoàn chỉnh về mặt hình thức bề ngoài của bộ chứng từ xuất trình
Không mâu thuẫn về cả nội dung và hình thức
Xuất trình bộ chứng từ phải đúng thời gian quy định của L/C
- Nguyên tắc kiểm tra bộ chứng từ:
Ngân hàng chỉ kiểm tra với sự cẩn trọng thích đáng để đảm bảo hình thức này
có phù hợp với những quy định trong L/C chứ không thể kiểm tra đợc tính xác thựccủa bộ chứng từ Việc kiểm tra đợc tiến hành theo cách đối chiếu với L/C, đối chiếugiữa các chứng từ với nhau và thờng thông qua nhiều bộ phận (thanh toán viên; kiểmsoát viên; cán bộ phụ trách bộ phận thanh toán)
- Xử lý chứng từ sau khi kiểm tra
Trờng hợp bộ chứng từ bất hợp lệ:
Đối với những sai sót do lỗi chính tả không ảnh hởng tới việc hiểu sai nghĩa, thìngân hàng thờng không bắt lỗi bất hợp lệ trừ trờng hợp sai lỗi chính tả trong mô tảhàng hoá
Đối với những bất hợp lệ khác, nh: thiếu tên ngời XK, NK; sai ngày phát hành; sốtiền trên các chứng từ không phù hợp với L/C Nói chung, với những bất hợp lệ lớn,
NH sẽ lập một thông báo bất hợp lệ, trong đó ghi đầy đủ bất hợp lệ, gửi cho ng ời
NK và đề nghị họ cho biết ý kiến trong vòng 5 ngày, kể từ ngày NH nhận đợc bộchứng từ; nếu không có phản hồi, NH sẽ thông báo từ chối thanh toán
Nếu chấp nhận những bất hợp lệ này, nhà NK phải gửi công văn chấp nhận bấthợp lệ đến NH và tiến hành làm thủ tục thanh toán
Đối với những bộ chứng từ đòi tiền và đã trả tiền bằng điện:
Đối với những bộ chứng từ nớc ngoài thông báo phù hợp, khi kiểm tra, nếu cóphát hiện sai sót, NH sẽ yêu cầu bằng điện với nớc ngoài, yêu cầu họ hoàn trả lại sốtiền đã thanh toán; đồng thời thông báo để khách hàng biết
Đối với bộ chứng từ nớc ngoài thông báo không phù hợp, sau khi kiểm tra, nếuphát hiện thêm những sai sót khác, NH điện báo ngay cho nớc ngoài biết và tiếp tục
từ chối thanh toán, chờ sự định đoạt của họ; đồng thời thông báo cho khách hàngbiết
Đối với bộ chứng từ đòi tiền bằng th :
Thông báo ngay cho khách hàng bằng văn bản, trong đó chỉ rõ các bất hợp lệ vàyêu cầu khách hàng trả lời trong vòng 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc thôngbáo của NH
Nếu ngời NK không chấp nhận bất hợp lệ, NH sẽ thông báo ngay cho nớc ngoài.Trong thông báo phải chỉ rõ những điểm bất hợp lệ và ghi rõ NH phát hành đang giữ
bộ chứng từ, chờ sự định đoạt của họ
Trang 15Nếu ngời mua chấp nhận các bất hợp lệ thì NH sẽ tiến hành thanh toán.
Trờng hợp bộ chứng từ hợp lệ:
NH sẽ thông báo cho khách hàng biết để tiến hành thủ tục thanh toán
1.3 Những rủi ro Ngân hàng thờng gặp trong phơngthức thanh toán L/C:
Rủi ro là một khái niệm không thể không nhắc tới trong hoạt động kinh doanhnói chung, đặc biệt là trong hoạt động kinh doanh quốc tế
Rủi ro ngoại hối:
Thứ nhất là rủi ro tỷ giá: rủi ro biến động tỷ giá hoặc mất giá tiền tệ ảnh h ởngrất lớn đến khả năng hoàn trả nợ vay ngân hàng của doanh nghiệp (trong trờng hợpdoanh nghiệp trả tiền hàng bằng nguồn tiền vay tại ngân hàng) Mặt khác, các khoảntài trợ bằng đồng ngoại tệ đang bị mất giá dù có đợc hoàn trả vẫn khiến cho ngânhàng phải chịu tổn thất lớn ngoài dự kiến
Thứ hai là rủi ro do quy chế ngoại hối ngăn chặn việc chuyển trả tiền thanhtoán ra nớc ngoài
Rủi ro do nhà nhập khẩu từ chối thanh toán
Trờng hợp này thờng xảy ra khi nhà nhập khẩu có vấn đề về khả năng thanhtoán (trớc đó họ không phải ký quỹ 100% giá trị L/C), có thể do giá cả hàng hoágiao dịch đang giảm dần trên thị trờng hoặc thị trờng tiêu thụ của họ gặp bấtlợi.v.v khiến cho NH phát hành trì hoãn việc thanh toán, làm cho việc đòi tiền trởnên tốn kém và phức tạp hơn
Rủi ro bất khả kháng:
Bất khả kháng là những sự kiện xảy ra một cách khách quan không lờng trớc
đợc và không khắc phục đợc Những sự kiện này xảy ra làm cản trở nghĩa vụ thựchiện nghĩa vụ của các bên tham gia Thờng có những rủi ro bất khả kháng sau:
Bất khả kháng do thiên nhiên gây ra nh: lũ lụt, bão, hoả hoạn
Bất khả kháng do con ngời gây nên: chiến tranh, đình công.v.v hoặc các biến
cố khác nh: Biến cố chính trị (Quá trình quốc hữu hoá của Chính phủ nớc ngời mua,Chính phủ xoá bỏ việc thực hiện mọi cam kết hiện hữu trong hoạt động kinh tế );Biến cố thơng mại (Độ nhạy cảm của cung cầu thị trờng về mặt hàng xuất khẩu củadoanh nghiệp biến động không nh mong muốn, nhà XK không có khả năng hoànthành thơng vụ do khó khăn trong vấn đề sản xuất hoặc thu mua vật t hàng hoá,những mất mát h hỏng trong quá trình lu kho bảo quản ).v.v
Trang 16Chơng 2 Thực trạng công tác thanh toán theo phơng thức L/C tại
chi nhánh NHCT Thanh xuân
2.1 Khái quát về chi nhánh ngân hàng công thơng
thanh xuân
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh NHCT Thanh Xuân
NHCT Việt Nam là một trong những NHTM Nhà nớc lớn trong hệ thốngNgân hàng Việt Nam, có quan hệ với hơn 600 ngân hàng lớn nhỏ trên toàn thế giới.Vốn hàng năm mà NHCT cung cấp cho nền kinh tế chiếm khoảng 25% tổng vốncủa cả nớc
Đứng trớc những nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế về sử dụng vốn vàcác dịch vụ ngân hàng, NHCT Việt Nam đã không ngừng vơn lên khẳng định vị trícủa mình và việc mở rộng mạng lới hoạt động trong cả nớc, đa dạng hoá các dịch vụngân hàng, nâng cao uy tín, hiệu quả hoạt động của mình, do đó hoạt động luôn cólãi và có sự tăng trởng mạnh
Năm 1997, NHCT Thanh Xuân đợc hình thành trên cơ sở nâng cấp phònggiao dịch Thợng Đình, lúc đầu có 52 cán bộ công nhân viên với 4 phòng: phòng Tổchức hành chính, phòng Kế toán - Tài chính, phòng Tiền tệ kho quỹ, phòng Kinhdoanh Đến năm 1998, thành lập thêm 2 tổ: kiểm tra và kinh doanh đối ngoại
Trang 17Cùng với tốc độ đô thị hoá, một số quận mới trên địa bàn Hà Nội ra đời, để
đáp ứng nhu cầu về vốn cho những hoạt động trong quận đó, một số chi nhánh mớicủa NHCT Việt Nam ra đời Ngày 20/02/1999 chủ tịch HĐQT NHCT Việt Nam đã
ra quyết định số 13/QĐ/HĐQT/NHCT thành lập chi nhánh NHCT Thanh Xuân trựcthuộc NHCT Việt Nam, NHCT Thanh Xuân là ngân hàng trẻ nhất của hệ thốngNHCT VN và là ngân hàng thủ đô mà sự ra đời phát triển gắn liền với sự ra đời pháttriển của một quận mới, quận Thanh Xuân phía Tây Hà Nội
Từ khi có quyết định thành lập chi nhánh NHCT Thanh Xuân, các tổ đợcnâng lên thành Phòng Năm 1999, chi nhánh có 95 cán bộ công nhân viên hoạt động
ở tất cả các phòng ban, đến nay có 157 ngời
Do hình thành sau nên chi nhánh NHCT Thanh Xuân không thể tránh khỏinhững khó khăn, tuy nhiên không phải vì thế mà làm ẩnh hởng đến hoạt động kinhdoanh của chi nhánh Cho đến nay, chi nhánh NHCT Thanh Xuân đã khẳng định đ-
ợc vị trí và vai trò của mình không chỉ trong hệ thống NHCT mà còn cả trong nềnkinh tế, trở thành một trung gian tài chính đáng tin cậy
2.1.2.Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phòng thuộc chi nhánh NHCTThanh Xuân
Cơ cấu tổ chức luôn đóng vai trò quan trọng trong bất kỳ một đơn vị nào,thông qua đó Ban lãnh đạo có thể kiểm tra, giám sát hoạt động của đơn vị mình từ
đó đa ra hớng chỉ đạo đúng đắn
Để tạo điều kiện phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình, NHCT –Thanh Xuân đã sắp xếp cơ cấu tổ chức bộ máy gọn nhẹ bao gồm: 1 giám đốc, 2 phógiám đốc và 7 phòng ban nghiệp vụ: phòng Tổ chức hành chính, phòng Kinh doanh,phòng Kế toán tài chính, phòng Kinh doanh đối ngoại, phòng Tiền tệ kho quỹ,phòng Nguồn vốn, phòng Kiểm tra
Sơ đồ2.1: Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHCT Thanh Xuân.
Trang 18a Phòng Quản lý tiền gửi dân c (phòng nguồn vốn):
Phòng có chức năng huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế Tính đến thời
điểm hiện nay, Phòng đã có 13 Quỹ tiết kiệm, các Quỹ tiết kiệm đều đợc đặt ởnhững địa điểm thuận lợi, trong giao dịch chi nhánh đã áp dụng những ph ơng tiệnhiện đại tạo thuận lợi cho khách hàng, số lợng khách hàng đến giao dịch tại chinhánh ngày càng nhiều, số lợng thẻ lu hàng tăng Đặc biệt, Quỹ tiết kiệm 31 đợc coi
là một trong những Quỹ tiết kiệm lớn nhất thành phố
b Phòng Kinh doanh:
Phòng có chức năng cho vay cá nhân và các tổ chức kinh tế Đây là “Một số giải pháp nhằmphòngmũi nhọn” trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, phần lớn lợi nhuận của chinhánh thu đợc từ hoạt động cho vay, hình thức cho vay của chi nhánh rất đa dạng:cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, cho vay khác Chi nhánh NHCT Thanh Xuân
có quan hệ với các công ty lớn nh: Licogi, Công ty bánh kẹo Hải Hà, Tổng Công tyxây dựng và phát triển hạ tầng, Công ty tài chính tàu thuỷ Việt Nam, Công ty địênlực Việt Nam Các khoản đầu t cho vay của chi nhánh đã đạt đợc mục tiêu tăng tr-ởng của NHCT Việt Nam giao cho
c Phòng Kinh doanh đối ngoại:
Phòng này thực hiện các nghiệp vụ, dịch vụ thanh toán quốc tế và kinh doanhmua bán ngoại tệ nh: mở và thanh toán L/C xuất nhập khẩu, chiết khấu hối phiếu vàcho vay ứng trớc bộ chứng từ Công tác t vấn, hớng dẫn khách hàng và thực hiệncác phơng tiện thanh toán thơng mại quốc tế có lợi cho khách hàng và an toàn vốn
đợc chi nhánh đặc biệt quan tâm, tạo điều kiện cho khách hàng đến giao dịch
d Phòng Kế toán tài chính:
Phòng này có chức năng thực hiện các nghiệp vụ về kế toán, thanh toán thôngqua quản lý tiền gửi dân c, tiền vay của các tổ chức kinh tế, thực hiện thanh toánkhông dùng tiền mặt, thanh toán bù trừ luôn đảm bảo an toàn, đây là công tác đợcBan Giám đốc rất quan tâm Với thái độ ân cần, phong cách giao dịch văn minh, lịch
sự, chu đáo, thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến mở tài khoản giao dịch Hoạt
động kế toán luôn đảm bảo thanh toán thuận lợi, an toàn, kịp thời, chính xác, khách
P Kinh
doanh P Kiểm tra,kiểm soát P Kinh doanhđối ngoại P Tổ chức hành chính
Trang 19hàng tin tởng Phòng kế toán luôn kết hợp với các phòng ban khác trong khâu quản
lý tài sản, theo dõi chặt chẽ các kỳ hạn nợ, tính và thu lãi đúng, đủ và kịp thời,không có lãi treo
e Phòng Tiền tệ kho quỹ:
Phòng có chức năng quản lý tiền tệ, thực hiện nghiệp vụ thu chi tiền mặt,chứng từ có giá và ngoại tệ, đáp ứng đầy đủ và kịp thời mọi nhu cầu khách hàngthanh toán qua ngân hàng, chấp hành nghiêm túc chế độ quản lý kho quỹ, đảm bảotuyệt đối an toàn kho quỹ
f Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ:
Thực hiện việc kiểm tra giám sát tất cả các hoạt động nghiệp vụ trong nội bộngân hàng theo văn bản hiện hành, góp phần đảm bảo kinh doanh hạch toán đúngpháp luật, an toàn tài sản, nâng cao hiệu quả kinh doanh
g Phòng Tổ chức hành chính:
Phòng này có chức năng quản lý về mặt nhân sự, từ việc sắp xếp bố trí đếnviệc quản lý hồ sơ của cán bộ công nhân viên, tổ chức công tác đào tạo, hoạt độngtiền lơng, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm hu trí, tổ chức công tác hành chínhquản trị, thi đua khen thởng
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT Thanh Xuân
2.1.3.1 Tình hình sử dụng vốn:
Mở rộng quy mô tín dụng là vấn đề mang tính sống còn đem lại lợi nhuận chủyếu cho các ngân hàng thơng mại (NHTM) Thành lập năm 1997 khi nền kinh tế đấtnớc ta chịu ít nhiều ảnh hởng của cuộc khủng hoảng Tài chính tiền tệ trong khu vực.Cơ chế chính sách có nhiều thay đổi, ảnh hởng rất lớn đến chiến lợc kinh doanh củacác doanh nghiệp làm thay đổi chính sách tín dụng của các NHTM
Tuy còn non trẻ và lại phải đối mặt với tình trạng cạnh tranh ngày càng gaygắt đang diễn ra giữa các NHTM, nhng với những biện pháp chủ động, đoán trớcthời cơ, linh hoạt trong vận dụng chính sách khách hàng, tích cực vợt qua khó khăn,
áp dụng nhiều hình thức cho vay phong phú nh: cho vay ngắn hạn, trung hạn, dàihạn, đa dạng hoá các sản phẩm cung cấp cho nền kinh tế với công nghệ hiện đại tiêntiến nên d Nợ của chi nhánh đều tăng qua các năm đợc thể hiện:
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn tại chi nhánh NHCT Thanh Xuân
Đơn vị: Triệu đồng Năm
Chỉ tiêu
Tăng trởng tuyệt đối 62,942 314,494 284,273Tốc độ tăng (%) 16.9 72.1 37.9
Trang 20Nguồn: Phòng Kinh doanh
Qua bảng số liệu ta thấy năm 2000 tổng d Nợ đạt 373.213 triệu đồng, năm
2001 tổng d Nợ đạt 436.155 triệu đồng, tăng 62.942 triệu đồng so với năm 2000, tốc
độ tăng đạt 16,9%, năm 2002 tổng d Nợ đạt 750.649 triệu đồng, tăng 314.494 triệu
đồng so với năm 2001, tốc độ tăng đạt 72,1%, đến năm 2003 tổng d Nợ là 1.034.922triệu đồng, tăng 284.273 triệu đồng so với năm 2002, tốc độ tăng là 37,9%
Chỉ trong vòng 3 năm khối lợng tín dụng tăng lên đáng kể: năm 2000 tổng d
Nợ đạt 373.213 triệu đồng đến năm 2003 con số này lên tới 1.034.922 triệu đồngtăng gấp 2,8 lần so với năm 2000
Cùng với việc đa dạng hoá các loại hình dịch vụ cung cấp, chi nhánh đã mởrộng lĩnh vực đầu t, tăng cờng mở rộng quan hệ với các Tổng Công ty 90,91 và các
đơn vị thành viên, các doanh nghiệp sản xuất có hiệu quả, có tình hình tài chính lànhmạnh để tiếp cận đầu t vốn nh: Công ty giầy Thợng Đình, công ty bánh kẹo HảiHà Không những cho vay dự án lớn mà chi nhánh còn cho vay những dự án vừa vànhỏ có tổng vốn đầu t từ vài trăm đến vài chục tỷ đồng nh cho vay Công ty Licogi,Công ty xây dựng số 6 chủ yếu cho vay để mua sắm máy móc thiết bị
Từ khi tách ra thành chi nhánh độc lập, NH đã thực hiện tốt công tác thẩm
định dự án, đánh giá khả năng tài chính của khách hàng một cách chặt chẽ nên Nợquá hạn phát sinh trong những năm qua là thấp, không gây ảnh h ởng lớn đến hoạt
động của chi nhánh Chi nhánh NHCT Thanh Xuân đã đề ra những chiến lợc hoạt
động với mục tiêu đặt ra là “Một số giải pháp nhằmphát triển, an toàn và hiệu quả” Đi liền với mục tiêutăng trởng tín dụng, d Nợ tín dụng ngày càng tăng trởng liên tục qua các năm, tậptrung chủ yếu vào khu vực kinh tế Nhà nớc, Nợ quá hạn đợc chi nhánh tích cực đôn
đốc, xử lý thu hồi bằng nhiều biện pháp nh: đôn đốc thờng xuyên khách hàng cónguồn thu hàng tháng dùng để trả nợ dần, bán tài sản thế chấp để có tiền trả nợ, phốihợp với chính quyền địa phơng, các cơ quan đoàn thể giáo dục răn đe con nợ cố tìnhchây ỳ Đặc biệt, Nợ quá hạn năm 2002 bằng không (0), việc không có Nợ quá hạntrong năm thực sự đã trở thành niềm mơ ớc và kỳ vọng của nhiều đơn vị và tổ chứctín dụng trên phạm vi cả nớc Bởi lĩnh vực kinh doanh trong hoạt động ngân hàngnói chung và hoạt động tín dụng nói riêng vốn là một hoạt động đặc thù chứa đựng
và tiềm ẩn rủi ro cao, kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao thể hiện rõ nét chỉ tiêuchất lợng tín dụng và Nợ quá hạn bằng không thể hiện chất lợng kinh doanh an toàn
và hiệu quả của NHCT Thanh Xuân
2.1.3.2 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và chi trả kiều hối:
Trong những năm gần đây, diễn biến về tỷ giá trên thị trờng thế giới diễn rarất phức tạp Với mục tiêu kinh doanh ngoại tệ nhằm mục đích đa dạng hoá nghiệp
vụ kinh doanh góp phần làm tăng d Nợ tín dụng, không hoàn toàn lấy lãi kinh doanhngoại tệ làm tiêu chí mà vì hoạt động chung của chi nhánh Tuy nhiên, với kinh
Trang 21nghiệm và sự nhanh nhạy của mình, chi nhánh NHCT Thanh Xuân đã thực hiện đầy
đủ các nghiệp vụ mua bán ngoại hối đợc phép: Giao ngay, kỳ hạn không nhữngphục vụ nhu cầu khách hàng (thanh toán xuất nhập khẩu ) mà còn đóng góp mộtphần đáng kể trong tổng lợi nhuận chung Năm 2002, doanh số mua là 48.244,89USD, doanh số bán là 52.545,68 USD
Về chi trả kiều hối, hiện nay chi nhánh đã sử dụng các hệ thống thanh toánchuyển tiền quốc tế nh: Weston Union , phục vụ khách hàng trong nớc nhậntiền kiều hối ngày một nhanh chóng, an toàn, doanh số ngày một tăng phản ánhchất lợng của dịch vụ
Bảng 2.3: Tình hình chi trả kiều hối tại Chi nhánh NHCT Thanh Xuân
Nguồn: Phòng Kinh doanh đối ngoại
2.1.3.3 Công tác tiền tệ kho quỹ:
Hoạt động thu chi tiền mặt, ngoại tệ của dân c và tổ chức kinh tế đợc chinhánh đảm bảo kịp thời, không để xảy ra tình trạng tồn đọng để khách hàng phảichờ đợi Việc kiểm đếm, đóng gói, vận chuyển, bảo quản tiền và giấy tờ có giá, thuchi an toàn tuyệt đối, chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về chế độ quản lý chìakhoá, chế độ ra vào kho, các quy định về quản lý kho quỹ, mở và theo dõi sổ sáchsạch sẽ, nghiêm túc và tuân thủ triệt để đúng Quyết định số 247 của Thống đốcNHNN Việt Nam quy định về chế độ kho quỹ Kết quả công tác về thu chi tiền mặtcủa chi nhánh: năm 2002 tổng thu tiền mặt là 1.698.587 triệu đồng tăng 466.871triệu đồng so với năm 2001, tốc độ tăng 138%
2.1.3.4 Công tác kế toán tài chính:
Với công nghệ hiện đại, phong cách giao dịch tận tình chu đáo, công tácthanh toán bù trừ điện tử và chuyển tiền phải trả luôn đảm bảo tính chính xác, nhanhchóng và an toàn, tạo lòng tin và thu hút khách hàng đến giao dịch Năm 2002, số l-ợng khách hàng mới đến giao dịch và chuyển tiền tăng 356 khách hàng so với năm
2001 Thanh toán không dùng tiền mặt năm 2002 đạt 11.943.470 triệu đồng, tăng1.286.741 triệu đồng so với năm 2001, tốc độ tăng 112,74% chiếm 81,56% tổngkhối lợng thanh toán qua ngân hàng năm 2002
2.1.3.5 Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ: