Các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG
KINH TẾ LƯỢNG
ĐỀ TÀI : C ÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN SẢN LƯỢNG LÚA
LỚP: ĐHKT6A NHÓM: 2
GVHD: NGUYỄN NGỌC LAM
Trang 2I ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, ngành nông nghiệp nước ta ngày càng bước vào giai đoạn phát triển mạnh và dần phát huy đến mức tối đa Tuy ngành nông nghiệp nói chung và trồng lúa nước nói riêng đã là truyền thống của dân tộc ta từ rất lâu, nhưng trong thời
kỳ cạnh tranh khốc liệt như thế này đòi hỏi rất
nhiều yếu tố để có thể có được lợi nhuận cao
nhất từ việc trồng lúa như: trình độ khoa học
công nghệ, điều kiện tự nhiên, con người, chất
lượng giống… và nhiều hơn thế nữa
Trang 3II CƠ SỞ LÍ LUẬN
Phân bón
Diện tích
Năng suất
CÁC YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SẢN LƯỢNG LÚA
Trang 4III ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 ĐỐI TƯỢNG:
Các nhân tố tác động đến sản lượng lúa.
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố đến sản lượng lúa,từ đó đưa ra đề xuất nhằm cải thiện sản lượng lúa đến mức có thể, để nâng cao giá trị sản lượng và thu
nhập cho người người trồng lúa.
Trang 5III ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Bài báo cáo này sẽ sử dụng mô hình kinh
tế lượng để thực hiện mục tiêu nghiên cứu Các số liệu được xử lý logarit hóa để xem xét những biến động của các yếu tố ảnh
hưởng sản lượng lúa Ở đây chúng em sử
dụng phần mềm SPSS để phân tích các
biến động này.
Trang 6IV XÂY DỰNG MÔ HÌNH
Mô hình gồm 4 biến:
● Y là biến phụ thuộc : sản lượng lúa ( đvt: giạ)
● X là các biến độc lập:
º X1:phân bón ( đvt: kg)
º X2:diện tích ( đvt: công)
º X3: năng suất ( đvt: giạ/công)
● β 0 : tham số chặn
● β 1 ,β 2 ,β 3 : là tham số biến
● V: là yếu tố ngẫu nhiên.
>>> X,Y không có mối quan hệ hàm số mà có mối quan
hệ nhân quả và thống kê.
Y i = β 0 + β 1 X 1 + β 2 X 2 + β 3 X 3 + V
Trang 7V PHÂN TÍCH KẾT QUẢ MÔ
HÌNH
@Mô hình hồi quy mẫu như sau:
Y= -472,618 + 0.141X 1 + 25.526X 2 + 18.223X 3 + e i
Trang 8@Hệ số xác định:
R2 = 99,9% : sự biến động của sản lượng lúa phụ thuộc 99,9% vào sự biến động phân bón, diện tích
và năng suất lúa
Trang 9@Kiểm định giả thuyết :
* Với =10% > sig = 0% => bác bỏ giả thuyết H0
* Vậy với =10% thì sản lượng lúa phụ thuộc vào lượng phân bón, diện tích và năng suất lúa (nghĩa
là biến = -472,618 + 0.141X1 + 25.526X2 +
18.223X3 là biến có ý nghĩa)
≠
=
0 :
0 :
0 1
0
0
β
β
H
H
α
α
∧
Y
Trang 10* β1= 0,141 : Nếu phân bón tăng 1kg thì sản
lượng lúa tăng 0,141 giạ
* β2= 25,526 : Nếu diện tích tăng 1công thì sản lượng lúa tăng 25,526 giạ
* β3 = 18,223 : Nếu năng suất tăng 1giạ/công thì sản lượng lúa tăng 18,223 giạ
* β0= -472,618 : Nếu tốc độ tăng trưởng của phân bón,diện tích,năng suất ổn định thì sản lượng lúa
âm 472,618 giạ
@Giải thích ý nghĩa của phương trình :
Trang 11Có thể dựa vào giá trị P =Sig.< => bác bỏ H 0
* P 1 =22,8% > =10% : Biến phân bón không có
ý nghĩa thống kê.
* P 2 =0%< =10% :Biến diện tích có ý nghĩa
thống kê.
* P 3 =0%< =10% : Biến năng suất có ý nghĩa thống kê.
* P 0 =0% : Hồi qui không qua gốc tọa độ
α
≠
=
0 :
0 :
1
0
i H
i
H
β β
α α
α
@Kiểm định giả thuyết:
Trang 12@Ước lượng i :
* -0,116< <0,397 : Với độ tin cậy 90% ,nếu
phân bón tăng 1kg thì sản lượng lúa tăng từ -0,116 giạ đến 0,397 giạ.
* 24,713< < 26,340: Với độ tin cậy 90% ,nếu diện tích tăng 1công thì sản lượng lúa tăng từ 24,713 giạ đến 26,340 giạ.
* 15,948< < 20,497 : Với độ tin cậy 90% ,nếu năng suất tăng 1 giạ/công thì sản lượng lúa tăng từ 15,948 giạ lên 20,497giạ.
1
∧ β
2
∧
β
3
∧
β
Trang 13VI KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP
CỦA MÔ HÌNH:
1 KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI:
Trang 14Hai giá trị Sig :X2 ,X3 > 10% Phần dư không có tương quan với các biến Vậy
phương sai không đổi
Giá trị Sig : X1 <10% Phần dư có tương quan với các biến Vậy ta có cơ sở nghi ngờ có hiện tượng phương sai thay đổi
Khắc phục phương sai thay đổi bằng cách sử dụng phép biến đổi logarit
,phương trình có dạng sau:
ln yi = ß0 + ß1 lnxi + vi
Trang 15Từ đó
ta được phương trình hồi quy tuyến tính mới :
Trang 162 KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN:
Ta thấy
Không xảy ra hiện
tượng đa cộng
<
=
<
=
<
=
10 069
, 1
10 081
, 1
10 148
, 1
3 2 1
VIF VIF VIF
Trang 173 KIỂM ĐỊNH TỰ TƯƠNG QUAN:
Ta thấy:
1 < d = 1,591 < 3
d nằm trong khoảng từ 1 → 3, theo quy tắc
kiểm định thì mô hình không có tự tương
quan dương hoặc âm.
Trang 18VII KẾT LUẬN
*Qua phân tích mô hình trên có thể thấy sản lượng lúa chịu ảnh hưởng khá lớn và rõ rệt của hai yếu tố diện tích và năng suất.
*Mô hình có hiện tượng phương sai thay đổi
và khắc phục bằng cách logarit hai vế.
*Mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến.
*Mô hình không có hiện tượng tự tương
quan.
Trang 19CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI