Trường THCS Phong An - Giáo án Hóa 9 - Năm học 20114-2015 Ngày soạn : 05/10/2014 Tiết: 15 MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS biết TCVL, TCHH của một số muối quan trọng như NaCl, KNO 3 . - Biết trạng thái tự nhiên, cách khai thác muối NaCl. - Biết những ứng dụng quan trọng của muối NaCl và KNO 3 . 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết PTPƯ và làm các BT định tính. 3. Thái độ: - Gd thái độ chăm chỉ, ý thức tự giác học tập, ham học hỏi tìm tòi nghiên cứu. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh vẽ ứng dụng của NaCl; ruộng muối; phiếu học tập. - Học sinh: Học bài và làm bài tập ở nhà + Đọc trước bài mới. III . Ph ương pháp : TQ , GQVĐ IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra: - Nêu các TCHH của muối. Viết PTPƯ minh hoạ. - Định nghĩa PƯ trao đổi, điều kiện để PƯ trao đổi thực hiện được? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: 25’ - Một trong những chất rất quan trọng đối với đời sống con người là muối ăn. - Trong thực tế các em thấy muối ăn có ở đâu? - Giới thiệu: 1m 3 nước biển hoà tan 27kg NaCl, 5kg MgCl 2 , 1kg CaSO 4 và một số muối khác. Gọi HS đọc 1- tr.34 SGK. Đưa ra tranh vẽ ruộng muối. - Em hãy trình bày cách khai thác NaCl từ nước biển? - Nước biển và trong lòng đất. - Đọc SGK. - Trả lời. - Đào hầm sâu I. Muối natri clorua - NaCl 1. Trạng thái tự nhiên: - Nước biển - Mỏ muối trong lòng đất. 2. Cách khai thác. - Làm ruộng muối, phơi cho nước bay hơi. - Đào hầm sâu trong lòng đất. Ngô Hữu Nghị Tổ : Hóa – Sinh – Địa – Công nghệ Trường THCS Phong An - Giáo án Hóa 9 - Năm học 20114-2015 - Muốn khai thác NaCl từ những mỏ trong lòng đất người ta làm như thế nào? - Quan sát sơ đồ và cho biết những ứng dụng quan trọng của NaCl? - Qua các kiến thức đã học em hãy nhớ lại xem từ NaCl người ta có thể điều chế ra những chất nào? xuống lòng đất. - Trả lời. - Điều chế NaOH… 3. Ứng dụng. - Làm gia vị và bảo quản thực phẩm. - Sản xuất Na, Cl 2 , NaOH, Na 2 CO 3 , NaHCO 3 . Hoạt động 2: GIẢM TẢI II. Muối kali nitrat KNO 3 1. Tính chất. GIẢM TẢI 2. Ứng dụng. GIẢM TẢI 4. Củng cố: - BT1: Thực hiện dãy biến hoá sau: Cu CuSO 4 CuCl 2 Cu(OH) 2 CuO Cu Cu(NO 3 ) 2 - BT2: Trộn 75g dd KOH 5,6% với 50g dd MgCl 2 9,5%. a. Tính khối lượng kết tủa thu được. b. Tính nồng độ % dd thu được sau PƯ. ( mKOH= 4,2g (0,075mol) mMgCl 2 =4,75g (0,05mol) nMg(OH) 2 =0,0375mol (2,175g) nMgCl 2 dư=0,0125mol (1,1875g) mdd sau PƯ=122,825g C % MgCl 2 dư=0,97% C % KCl=4,55% ) 5. Dặn dò: - BTVN: + 1,2,3,4,5 tr.36 SGK + Đọc trước bài mới. V. Rút kinh nghiệm. Ngô Hữu Nghị Tổ : Hóa – Sinh – Địa – Công nghệ