Trường THCS Phong An - Giáo án Hóa 9 - Năm học 2013-2014 Ngày soạn : 25/08/2013 Tiết 6 : MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: - HS biết các TC của H 2 SO 4 loãng. - Biết cách viết đúng PTHH thể hiện TCHH chung của axit 2. Kỹ năng: - Vận dụng TC của axit H 2 SO 4 để giải BT. - Rèn kỹ năng thực hành với axit một cách an toàn, tiết kiệm, 3. Thái độ: - GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ. + Hóa chất: DD HCl, H 2 SO 4 , quỳ tím, Zn, Cu(OH) 2 , NaOH, Cu, CuO - Học sinh: Làm bài tập và đọc trước bài mới. III . Ph ư ơng pháp : TQ , GQVĐ IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : 5’ - Nêu TCHH chung của axit? - Chữa BT3tr.14 SGK 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : 5’ - Cho HS quan sát lọ đựng H 2 SO 4 đặc. - Cho biết TCVL của axit sunfric? - Làm thí nghiệm pha loãng H 2 SO 4 đặc (Rót từ từ H 2 SO 4 vào nước, không làm ngược lại) - Các em quan sát thấy hiện tượng gì? - Quan sát. -Trả lời. - Theo dõi GV làm B. Axit sunfuric- H 2 SO 4 I. Tính chất vật lý. - Chất lỏng, sánh, không màu, nặng gấp 2 lần nước (dd 98% d=1,83) - Không bay hơi, dễ tan và toả nhiều nhiệt. Ngô Hữu Nghị Tổ : Hóa – Sinh – Địa – Công nghệ Trường THCS Phong An - Giáo án Hóa 9 - Năm học 2013-2014 Hoạt động 2 : 20’ - Axit H 2 SO 4 có đầy đủ TCHH của một axit mạnh - Yêu cầu HS làm các thí nghiệm minh hoạ và tự viết lại các PTPƯ. - Cung cấp cho HS người ta có thể viết thư bằng axit H 2 SO 4 l khi đọc thư chỉ cần hơ lên ngọn lửa. - Biểu diễn thí nghiệm về TCHH đặc biệt của H 2 SO 4 đặc - Lấy 2 ống nghiệm cho vào mỗi ống 1 ít lá đồng nhỏ. - Rót vào 2 ống nghiệm một ống là H 2 SO 4 loãng, một ống là H 2 SO 4 đặc,hơ nóng. - Quan sát nhận xét hiện tượng? - Ngoài Cu, H 2 SO 4 đ còn tác dụng với nhiều kim loại khác tạo muối sunfat không giải phóng khí hiđro. - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. - Cho một ít đường kính thí nghiệm. - Toả nhiều nhiệt. -Làm các thí nghiệm kiểm tra TCHH của axit sunfuric. KL: Axit H 2 SO 4 có đầy đủ TC của một axit mạnh. - Quan sát nhận xét hiện tượng? - Ống nghiệm 1 không có hiện tượng gì. - Ống nghiệm 2 xuất hiện khí không màu, mùi hắc. Cu bị tan một phần tạo thành dd màu xanh lam. -Nhóm HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn: - Hiện tượng: Màu II. Tính chất hoá học. 1. Axit H 2 SO 4 loãng có đầy đủ TCHH của một axit. a. Đổi màu chất chỉ thị - Quỳ tím thành đỏ. b.Tác dụng với kim loại Mg + H 2 SO 4 MgSO 4 + H 2 c.Tác dụng với bazơ. Cu(OH) 2 +H 2 SO 4 CuSO 4 +2H 2 O d.Tác dụng với oxit bazơ Fe 2 O 3 +3H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 +3H 2 O e. Tác dụng với muối ( Học ở bài muối) 2. TCHH riêng của H 2 SO 4 đặc. a. Tác dụng với kim loại. Cu+2H 2 SO 4 CuSO 4 +2H 2 O+SO 2 NX: H 2 SO 4 đặc nóng tác dụng với Cu sinh ra SO 2 và dd CuSO 4 . b. Tính háo nước. H 2 SO 4 đ C 12 H 22 O 11 11H 2 O+12C Ngô Hữu Nghị Tổ : Hóa – Sinh – Địa – Công nghệ Trường THCS Phong An - Giáo án Hóa 9 - Năm học 2013-2014 vào đáy cốc thuỷ tinh. Đổ lên đó một ít dd H 2 SO 4 đặc -Quan sát, nhận xét hiện tượng? - Giải thích hiện tượng ? Lưu ý: Dùng H 2 SO 4 đ phải hết sức cẩn thận. trắng đường chuyển thành màu vàng, nâu, đen (tạo khối xốp màu đen bị bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc). - Giải thích: + C sinh ra bị H 2 SO 4 đặc oxi hoá thành SO 2 , CO 2 sủi bọt. + Chất rắn đen là cacbon (H 2 SO 4 đặc hút nước). 4.Củng cố: 12’ - yêu cầu một HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài. - BT1: Cho các chất sau: Ba(OH) 2 , Fe(OH) 2 , SO 3 , K 2 O, Mg, Fe, Cu, CuO, P 2 O 5 . a. Gọi tên và phân loại các chất trên. b. Viết PTPƯ nếu có với: + Nước. + DD H 2 SO 4 loãng. + DD KOH. Hướng dẫn HS làm vào bảng dạng: Công thức Tên gọi Phân loại 5. Dặn dò: 2’ - BTVN: + 1,4,6,7 SGK tr.19(ĐT: + SBT) + Đọc trước bài mới Ngô Hữu Nghị Tổ : Hóa – Sinh – Địa – Công nghệ Trường THCS Phong An - Giáo án Hóa 9 - Năm học 2013-2014 V. Rút kinh nghiệm Ngô Hữu Nghị Tổ : Hóa – Sinh – Địa – Công nghệ