1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHÂN TÍCH NGUY CƠ Ô NHIỄM THỰC PHẨM

42 671 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

Trình bày được tầm quan trọng của chương trình phân tích nguy cơ ô nhiễm thực phẩm 2.. Phân tích được nội dung của đánh giá nguy cơ, quản lý nguy cơ, truyền thông nguy cơ và mối liên qua

Trang 1

PHÂN TÍCH NGUY CƠ

Ô NHIỄM THỰC PHẨM

Trang 2

Mục tiêu bài học

1 Trình bày được tầm quan trọng của

chương trình phân tích nguy cơ ô nhiễm thực phẩm

2 Phân tích được nội dung của đánh giá

nguy cơ, quản lý nguy cơ, truyền thông nguy cơ và mối liên quan giữa các hoạt động này

Trang 3

Phân tích nguy cơ

Nguy cơ Mối nguy

Phơi nhiễm

Đánh giá nguy cơ

Truyền

thông

nguy cơ

Quản lý nguy cơ

Trang 4

04/06/24 4

Nguy cơ và mối nguy (1)

Trang 5

04/06/24 5

Nguy cơ và mối nguy (2)

Va chạm ? Ảnh hưởng nghiêm trọng ?

Mối nguy

Nguy cơ Phơi nhiễm

Mối nguy

Trang 6

Nguy cơ và mối nguy (3)

Trang 7

Phơi nhiễm

Mối nguy

TP mang mầm bệnh

Nguy cơ và mối nguy (4)

Trang 8

Các khái niệm (1)

• Mối nguy trong thực phẩm (Hazard,

còn gọi là yếu tố nguy cơ): Là một tác

nhân (yếu tố) sinh học, hoá học, vật lý,

có trong thực phẩm có khả năng tiềm tàng gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng

Vi sinh

Hóa học

Vật lý

Trang 9

• Nguy cơ (Risk): là xác suất (khả năng)

xảy ra ảnh hưởng bất lợi lên sức

khỏe của một mối nguy nào đó khi bị

phơi nhiễm với nó và độ nghiêm trọng của các ảnh hưởng đó cho một người hay 1 nhóm người trong một thời điểm

Các khái niệm (2)

Trang 10

• Phân tích nguy cơ là một quá trình nhằm

xác định các mối nguy, xác lập các ảnh hưởng đối với sức khoẻ , tìm các biện

pháp ngăn ngừa, kiểm soát và giảm thiểu nguy cơ, thông báo thông tin

nhằm phòng tránh nguy cơ, phân loại các nguy cơ

Các khái niệm (3)

Trang 11

TỔNG QUAN PHÂN

TÍCH NGUY CƠ

ATTP

Trang 12

Khung phân tích nguy cơ ATTP

Đánh giá Nguy cơ

Truyền thông Nguy cơ

Quản lý Nguy cơ

PHÂN TÍCH NGUY CƠ

(Codex)

Trang 13

Khung mẫu của phân tích nguy cơ

Đánh giá khoa học về những ảnh hưởng ( đã có hoặc tiềm ẩn) của các mối nguy ATTP tới sức khỏe con

người.

Đánh giá nguy cơ

Quy trình cân nhắc, thay đổi chính sách thích hợp để: ngăn ngừa, loại

bỏ, hoặc giảm thiểu các mối nguy ATTP.

Quản lý nguy cơ

Trao đổi tương tác thông tin về các nguy cơ giữa chuyên gia đánh giá và người quản lý nguy cơ với các bên liên quan

Truyền thông nguy

Trang 14

Mục tiêu phân tích nguy cơ

• Đánh giá được tính chất và tầm quan trọng của các nguy cơ ATTP đối với sức khoẻ

• Cho phép quyết định các mức nguy cơ ATTP

• Xây dựng và triển khai các chính sách, biện pháp quản lý nguy cơ và chiến lược truyền thông nguy cơ

Trang 15

Tầm quan trọng

• Phòng ngừa một cách chủ động, phòng ngừa tận gốc tình trạng ô nhiễm thực phẩm

để bảo vệ SK người tiêu dùng

• Đảm bảo cho thực phẩm xuất khẩu, kiểm soát thực phẩm nhập khẩu, đáp ứng xu thế hội nhập.

• Phân tích nguy cơ ô nhiễm thực phẩm do hoá chất, hoá chất bảo vệ thực vật, cho vi sinh vật, cho phụ gia, cho thực phẩm nhập khẩu và thực phẩm tiêu dùng trong nước…

Trang 16

ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ ATTP

Trang 17

Khái niệm

Đánh giá nguy cơ (ĐGNC) là một tiến trình dựa trên cơ sở khoa học giúp cho nhà quản

lý đánh giá mức độ nghiêm trọng của bệnh

và xác suất xuất hiện bệnh là hậu quả phơi nhiễm với thực phẩm/mầm bệnh

Trang 18

Mục tiêu của ĐGNC ATTP

• Đánh giá khả năng chấp nhận được của

Trang 21

Các cấu phần của đánh giá nguy cơ

• Xác định mối nguy

• Mô tả đặc điểm mối nguy

• Đánh giá phơi nhiễm

• Mô tả mối nguy

Trang 22

QUẢN LÝ NGUY CƠ ATTP

Trang 23

QUẢN LÝ NGUY CƠ

Trang 24

• Là một quá trình triển khai các quyết định bởi cơ quan quản lý thực phẩm dựa trên

cơ sở đánh giá nguy cơ để thực hiện các biện pháp kiểm tra/cải thiện an toàn vệ

sinh thực phẩm

• Xác định nguy cơ “chấp nhận được” dựa trên cơ sở bảo vệ sức khỏe, điều kiện kinh tế, kỹ thuật và điều kiện thực tế

Khái niệm

Trang 25

Các hoạt động của quản lý nguy cơ

• Đánh giá nguy cơ

• Đánh giá trọng điểm quản lý nguy cơ

• Xây dựng và thực hiện quyết định quản lý quản lý

• Giám sát và đánh giá lại

Trang 26

8 nguyên tắc trong QLNC

1 Bảo vệ sức khỏe con người

2 Quản lý toàn bộ chuỗi thực phẩm

Trang 27

TRUYỀN THÔNG

NGUY CƠ

Trang 28

Khái niệm

• Là sự trao đổi thông tin và ý kiến giữa

những người “Đánh giá nguy cơ”, người

“Quản lý nguy cơ”, người “Tiêu dùng”

và các “Đối tác quan tâm khác” về các nguy cơ, các yếu tố liên quan đến nguy

cơ và biện pháp quản lý nguy cơ

Trang 30

Mục đích của truyền thông NC

• Tăng cường sự tham gia của các bên liên quan trong quy trình phân tích nguy cơ

• Tạo điều kiện để đưa ra quyết định minh bạch, kiên định và có hiệu quả

• Tăng cường kiến thức về quyết định và quy trình đưa ra quyết định quản lý nguy cơ

Trang 31

Người tiêu dùng

• Nhận được thông tin, số liệu đáng tin cậy

• Trao quyền để tự ra quyết định

• Được tham gia vào quá trình như là 1 thành viên chứ không phải là “khán giả”

• Giảm thiểu nguy cơ và bảo vệ sức khỏe, kinh tế, xã hội

Trang 32

độ nguy cơ

Trang 33

Đối tượng được thông tin

• Các tổ chức quốc tế: Codex, FAO, WTO, WHO

• Các Chính phủ

• Các ngành công nghiệp

• Người tiêu dùng và Hội người tiêu dùng

• Các tổ chức nghiên cứu và Viện hàn lâm

• Các cơ quan truyền thông đại chúng.

• Các nhà nhập khẩu, xuất khẩu thực phẩm

Trang 34

Nguyên tắc truyền thông nguy cơ

• Mở, lặp lại, đa chiều và minh bạch

• Được xây dựng bắt đầu bằng đánh giá nguy cơ

• Sự chấp nhận và không chắc chắn của

mô hình, đầu vào của mô hình và ước tính nguy cơ trong đánh giá nguy cơ phải được thông báo

• Nhận xét thấu đáo của đánh giá nguy cơ

là yếu tố quan trọng

Trang 35

Các hình thức

truyền thông

Trang 36

• Phối hợp Hội người tiêu dùng tổ chức các hình thức truyền thông thích hợp.

• Phối hợp ngành công nghiệp trong các dự

án cụ thể

• Tổ chức hội thảo.

• Khuyến khích trao đổi cộng đồng.

• Sử dụng website, tờ rơi, sách, báo.

• Các bài trình bày, thuyết trình trong hội

thảo, buổi họp công cộng

• Phối hợp các phương tiện truyền thông

công cộng

Trang 37

HỆ THỐNG CẢNH BÁO NHANH VÀ PHÂN TÍCH NGUY CƠ ATTP

Trang 38

Mục tiêu

• Ngăn ngừa không để xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm cấp tính hoặc nhiễm độc tích lũy do thức ăn bị ô nhiễm

Trang 39

Yêu cầu

• Tiếp cận “Từ trang trại tới bàn ăn”;

• Phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn (HACCP);

• Xây dựng và hài hoà tiêu chuẩn toàn cầu;

• Phân tích nguy cơ (Đánh giá - Quản lý - Truyền thông nguy cơ);

• Minh bạch hoá;

• Thể chế hoá

Trang 40

Nội dung

• Xây dựng hệ thống cản báo nhanh ở 3 cấp độ

– Quốc gia– Bộ, ngành TƯ– Cấp sở

• Nâng cao chất lượng thông tin

• Phân tích NC với một số nhóm TP thông dụng

Trang 41

Các nhóm sản phẩm (1)

• Ngũ cốc và các sản phẩm của ngũ cốc

• Thịt và các sản phẩm của thịt

• Thủy sản và các sản phẩm của thủy sản

• Rau, củ, quả và các sản phẩm từ rau, củ, quả

• Trứng gia cầm và các sản phẩm từ trứng gia cầm

• Sữa tươi nguyên liệu và các sản phẩm sữa

Trang 42

Các nhóm sản phẩm (2)

• Các sản phẩm thực phẩm biến đổi gen

• Rượu, bia, nước giải khát

Ngày đăng: 02/08/2015, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w